Đề kiểm tra định kì cuối học kỳ 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Thượng Quân (Có hướng dẫn chấm)

 Học sinh gắp thăm đọc 1 trong 5 bài sau: ( Thời gian đọc từ 1 đến 1,2 phút )

1. Bài “ Những con sếu bằng giấy” ( TV5- Tập 1 – Trang 36 )

 Đoạn “ Khi Hi-rô-si-ma . gấp được 644 con”.

2. Bài “ Những người bạn tốt” ( TV5- Tập 1 – Trang 64 )

 Đoạn “ A-ri-ôn là một nghệ sĩ . trở về đất liền.”

3. Bài “ Mùa thảo quả” ( TV5- Tập 1 – Trang 113 )

 Đoạn “ Thảo quả trên rừng . lấn chiếm không gian”.

4. Bài “ Trồng rừng ngập mặn” ( TV5- Tập 1 – Trang 128 )

 Đoạn “ Nhờ phục hồi . bảo vệ vững chắc đê điều”.

5. Bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền” ( TV5- Tập 1 – Trang 153 )

 Đoạn “ Hải Thượng Lãn Ông . còn cho thêm gạo, củi”.

Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

* HƯỚNG DẪN CHẤM:

 * Đọc thành tiếng: (5 điểm)

 

doc8 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì cuối học kỳ 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Thượng Quân (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng tiÓu häc
th­îng QuËn
®Ò kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú i
M«n: TiÕng viÖt - líp 5
N¨m häc: 2016 – 2017
 PhÇn KiÓm tra ®äc thµnh tiÕng
 Học sinh gắp thăm đọc 1 trong 5 bài sau: ( Thời gian đọc từ 1 đến 1,2 phút )
1. Bài “ Những con sếu bằng giấy” ( TV5- Tập 1 – Trang 36 )
 Đoạn “ Khi Hi-rô-si-ma ... gấp được 644 con”.
2. Bài “ Những người bạn tốt” ( TV5- Tập 1 – Trang 64 )
 Đoạn “ A-ri-ôn là một nghệ sĩ ... trở về đất liền.”
3. Bài “ Mùa thảo quả” ( TV5- Tập 1 – Trang 113 )
 Đoạn “ Thảo quả trên rừng ... lấn chiếm không gian”.
4. Bài “ Trồng rừng ngập mặn” ( TV5- Tập 1 – Trang 128 )
 Đoạn “ Nhờ phục hồi ... bảo vệ vững chắc đê điều”. 
5. Bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền” ( TV5- Tập 1 – Trang 153 )
 Đoạn “ Hải Thượng Lãn Ông ... còn cho thêm gạo, củi”.
Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
* HƯỚNG DẪN CHẤM:
 * Đọc thành tiếng: (5 điểm)
 - Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm.
 ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm).
 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
 ( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm ).
 - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm.
 ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm ).
 - Tốc độ đọc đạt yêu cầu : 1 điểm.
 ( Đọc quá 1,5 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, đánh vần nhẩm : 0 điểm) 
 - Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm ). 
Tr­êng tiÓu häc
th­îng QuËn
®Ò kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú i
M«n: TiÕng viÖt - líp 5
N¨m häc: 2016 – 2017
PhÇn KiÓm tra ®äc thµnh tiÕng
1. Bài “ Những con sếu bằng giấy” ( TV5- Tập 1 – Trang 36 )
 Đoạn “ Khi Hi-rô-si-ma ... gấp được 644 con”.
2. Bài “ Những người bạn tốt” ( TV5- Tập 1 – Trang 64 )
 Đoạn “ A-ri-ôn là một nghệ sĩ ... trở về đất liền.”
3. Bài “ Mùa thảo quả” ( TV5- Tập 1 – Trang 113 )
 Đoạn “ Thảo quả trên rừng ... lấn chiếm không gian”.
4. Bài “ Trồng rừng ngập mặn” ( TV5- Tập 1 – Trang 128 )
 Đoạn “ Nhờ phục hồi ... bảo vệ vững chắc đê điều”. 	
5. Bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền” ( TV5- Tập 1 – Trang 153 )
 Đoạn “ Hải Thượng Lãn Ông ... còn cho thêm gạo, củi”.
Tr­êng tiÓu häc
§iÓm
§äc:
ViÕt: 
T. ViÖt:
th­îng QuËn
Bµi kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú i
M«n: TiÕng viÖt - líp 5
	N¨m häc: 2016 – 2017
 Hä vµ tªn: .......................................
 Líp: ................................................
 * KiÓm tra ®äc:
1. Đọc thành tiếng:
2. Đọc thầm và làm bài tập . ( Thời gian làm bài 25 phút )
a) Bài đọc: Trò chơi đom đóm
Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; “ chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!
Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu ! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem “ thả” vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma chơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.
Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát “ Đom đóm”, lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ
b) Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Bài văn trên kể về chuyện gì? 
A. Dùng đom đóm làm đèn B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn
C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê
Câu 2: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết? 
A. Anh nghe đài hát bài “ Đom đóm” rất hay.
B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài hát “ Đom đóm”.
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài “ Đom đóm”.
Câu 3: Tác giả có tình cảm như thế nào với trò chơi đom đóm? 
A. Rất nhớ B. Rất yêu thích C. Rất nhớ và yêu thích
Câu 4: Chủ ngữ trong câu “ Những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi.” là:
A. Những trò nghịch ngợm hồn nhiên B. Những trò nghịch ngợm C. Những trò
Câu 5: Các cặp từ trái nghĩa trong câu: “Mỗi buổi tối, hàng chục con đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng.” là: 
A. Tối – sáng B. Lớn – nhỏ C. Tối – sáng, lớn – nhỏ
Câu 6: Câu: “Cái túi bằng vỏ trứng kia cứ bay chập chờn chẳng khác gì ma chơi.” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hoá C. So sánh và nhân hoá
Câu 7: Từ “ nương” trong câu: “ Cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn.” và câu: “ Trên nương, mỗi người một việc.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ đồng nghĩa
Câu 8: Dòng nào đều là từ láy?
A. lủng lẳng, nhấp nháy, chập chờn, chán chê, nghịch ngợm 
B. lủng lẳng, nhấp nháy, chập chờn, chán chê, đẩy đi
C. nhấp nháy, chập chờn, đẩy đi, chán chê, nghịch ngợm
Câu 9: Từ gạch chân trong câu: “ Lòng tôi trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
Câu 10: Đặt câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.
.........................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................... 
.........................................................................................................................................................................................
 Hä tªn gi¸o viªn coi, chÊm : .........................................................................................  
Tr­êng tiÓu häc
th­îng QuËn
ĐỀ kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú i
M«n: TiÕng viÖt( PhÇn kiÓm tra viÕt) - líp 5
N¨m häc: 2016 - 2017
( Thêi gian lµm bµi 50 phót)
1. Chính tả ( nghe - viết ): Thời gian 15 phút.
NHỮNG CÁNH BUỒM
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm.
2. Tập làm văn: Thời gian 35 phút.
 Học sinh chọn một trong hai đề sau:
 Đề 1: Tả một cảnh mà em yêu thích ở địa phương em.
 Đề 2: Tả một người mà em yêu quý.
Tr­êng tiÓu häc
§iÓm
th­îng QuËn
Bµi kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú i
M«n: TiÕng viÖt( PhÇn kiÓm tra viÕt) - líp 5
N¨m häc: 2016 - 2017
( Thêi gian lµm bµi 50 phót)
 Hä vµ tªn:..........................................
 Líp:................................
Hä tªn gi¸o viªn coi, chÊm: ..........................................................................................................................................................................
Tr­êng tiÓu häc
th­îng QuËn
h­íng dÉn chÊm
Bµi kiÓm tra ®Þnh kú cuèi häc kú i
M«n: tiÕng viÖt - líp 5
N¨m häc: 2016 - 2017
I. KiÓm tra ®äc: ( 10 ®iÓm ).
 1. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm ).
 2. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm ).
 Mỗi câu: 0,5 điểm
ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
C
B
C
A
C
A
B
A
A
 Câu 10: Đặt câu theo đúng yêu cầu, hợp nghĩa cho 0.5 điểm.
II. KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm )
 1. Chính tả: ( 5 điểm ).
 - Bµi viÕt kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n: 5 ®iÓm.
 - HS viết sai, lẫn phụ âm đầu, vần thanh, lỗi viết hoa, viết thừa, thiếu chữ ghi tiếng, ... cứ 2 lỗi trừ 1 điểm.
 Nếu viết sai lẫn độ cao, khoảng cách, chữ xấu toàn bài trừ tối đa 1 điểm.
 2. Tập làm văn: ( 5 điểm ).
 - Bài viết đảm bảo được các yêu cầu sau: 5 điểm.
 + Viết được bài văn đúng theo yêu cầu của đề bài.
 + Dùng từ, viết câu đúng, diễn đạt trôi chảy, câu văn bộc lộ được cảm xúc tự nhiên.
 + Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, dùng từ, chữ viết có thể cho các mức điểm 4, 5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ky_1_mon_tieng_viet_lop_5_nam_h.doc