Đề kiểm tra chương 1: Điện tích + Điện trường môn Vật lý 11 (Số 1)

1.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

1.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

 

pdf6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương 1: Điện tích + Điện trường môn Vật lý 11 (Số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Gian lận là không tốt. Chép bài là không tốt. Mở tài liệu càng không tốt. Good luck! 
ðỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: ðIỆN TÍCH + ðIỆN TRƯỜNG 
MÔN: VẬT Lí 11 
THỜI GIAN: 60 - (k0 kể thời gian giao ủề ) 
Họ và tên:lớp:...Trường: 
ðỀ SỐ 1: 
I. Trắc nghiệm (7đ) 
1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. 
1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích th−ớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nh−ng lại 
đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? 
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. 
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 
1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không 
nhiễm điện. 
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật 
nhiễm điện. 
C. Khi nhiễm điện do h−ởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật 
bị nhiễm điện. 
D. Sau khi nhiễm điện do h−ởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không 
thay đổi. 
1.45 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 
(cm) trong không khí. C−ờng độ điện tr−ờng tại trung điểm của AB có độ lớn là: 
A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. 
E = 20000 (V/m). 
1.5 Tổng điện tích d−ơng và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu 
chuẩn là: 
A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C). B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C). 
C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). 
1.6 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và 
êlectron là các điện tích điểm. Lực t−ơng tác giữa chúng là: 
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). 
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). 
1.7 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). 
Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: 
A. q1 = q2 = 2,67.10
-9 (àC). B. q1 = q2 = 2,67.10
-7 (àC). 
C. q1 = q2 = 2,67.10
-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10
-7 (C). 
1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). 
Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10
-4 (N). Để lực t−ơng tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 
2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: 
A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Gian lận là không tốt. Chép bài là không tốt. Mở tài liệu càng không tốt. Good luck! 
1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (àC) và q2 = -3 (àC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một 
khoảng r = 3 (cm). Lực t−ơng tác giữa hai điện tích đó là: 
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). 
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 
1.10 Hai điện tích điểm bằng nhau đ−ợc đặt trong n−ớc (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy 
giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó 
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (àC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (àC). 
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (àC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (àC). 
1.11 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), t−ơng tác với nhau một lực 0,1 (N) 
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: 
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 
1.12 Hai điện tích điểm q1 = 2.10
-2 (àC) và q2 = - 2.10
-2 (àC) đặt tại hai điểm A và B cách 
nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. C−ờng độ điện tr−ờng tại điểm M cách đều A 
và B một khoảng bằng a có độ lớn là: 
A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m). C. EM = 3464 (V/m). D. EM = 
2000 (V/m). 
1.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). 
B. Hạt êlectron là hạt có khối l−ợng m = 9,1.10-31 (kg). 
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. 
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
1.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện d−ơng là vật thiếu êlectron. 
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. 
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện d−ơng là vật đã nhận thêm các ion d−ơng. 
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
1.15 Phát biết nào sau đây là không đúng? 
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít 
điện tích tự do. 
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít 
điện tích tự do. 
1.16 Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không 
vận tốc ban đầu vào điện tr−ờng giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng tr−ờng. 
Quỹ đạo của êlectron là: 
A. đ−ờng thẳng song song với các đ−ờng sức điện. B. đ−ờng thẳng vuông góc với các đ−ờng 
sức điện. 
C. một phần của đ−ờng hypebol. D. một phần của đ−ờng parabol. 
1.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện 
tích tự do. 
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do h−ởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Gian lận là không tốt. Chép bài là không tốt. Mở tài liệu càng không tốt. Good luck! 
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. 
1.19 Hai điện tích điểm q1 = 2.10
-2 (àC) và q2 = - 2.10
-2 (àC) đặt tại hai điểm A và B cách 
nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10
-9 (C) 
đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: 
A. F = 4.10-10 (N). B. F = 3,464.10-6 (N). C. F = 4.10-6 (N). D. F = 
6,928.10-6 (N). 
1.20 Đặt một điện tích d−ơng, khối l−ợng nhỏ vào một điện tr−ờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích 
sẽ chuyển động: 
A. dọc theo chiều của đ−ờng sức điện tr−ờng. B. ng−ợc chiều đ−ờng sức điện 
tr−ờng. 
C. vuông góc với đ−ờng sức điện tr−ờng. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 
1.21 Đặt một điện tích âm, khối l−ợng nhỏ vào một điện tr−ờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ 
chuyển động: 
A. dọc theo chiều của đ−ờng sức điện tr−ờng. B. ng−ợc chiều đ−ờng sức điện 
tr−ờng. 
C. vuông góc với đ−ờng sức điện tr−ờng. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 
1.22 Một điện tích q = 1 (àC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện tr−ờng, nó thu 
đ−ợc một năng l−ợng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: 
A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V). 
1.23 Cho hai điện tích d−ơng q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (àC) đặt cố định và cách nhau 10 
(cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đ−ờng nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 
nằm cân bằng. Vị trí của q0 là 
A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). 
C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). 
1.24 Công thức xác định c−ờng độ điện tr−ờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong 
chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: 
A. 
2
9
10.9
r
Q
E = B. 
2
9
10.9
r
Q
E −= C. 
r
Q
E
9
10.9= D. 
r
Q
E
9
10.9−= 
1.25 Một điện tích đặt tại điểm có c−ờng độ điện tr−ờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện 
tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: 
A. q = 8.10-6 (àC). B. q = 12,5.10-6 (àC). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 
12,5 (àC). 
1.26 C−ờng độ điện tr−ờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân 
không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: 
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 
2250 (V/m). 
1.27 Ba điện tích q giống hệt nhau đ−ợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có 
cạnh a. Độ lớn c−ờng độ điện tr−ờng tại tâm của tam giác đó là: 
A. 
2
9
10.9
a
Q
E = B. 
2
9
10.9.3
a
Q
E = C. 
2
9
10.9.9
a
Q
E = D. E = 0. 
1.28 Hai điện tích q1 = 5.10
-9 (C), q2 = - 5.10
-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong 
chân không. Độ lớn c−ờng độ điện tr−ờng tại điểm nằm trên đ−ờng thẳng đi qua hai điện 
tích và cách đều hai điện tích là: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Gian lận là không tốt. Chép bài là không tốt. Mở tài liệu càng không tốt. Good luck! 
A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. 
E = 0 (V/m). 
1.29 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10
-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC 
cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. C−ờng độ điện tr−ờng tại đỉnh A của tam giác ABC có 
độ lớn là: 
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). 
C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). 
1.30 Hai điện tích q1 = 5.10
-9 (C), q2 = - 5.10
-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong 
chân không. Độ lớn c−ờng độ điện tr−ờng tại điểm nằm trên đ−ờng thẳng đi qua hai điện 
tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: 
A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. 
E = 2,000 (V/m). 
1.31 Hai điện tích q1 = 5.10
-16 (C), q2 = - 5.10
-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác 
đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. C−ờng độ điện tr−ờng tại đỉnh A của tam giác 
ABC có độ lớn là: 
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). 
C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). 
1.32 Công thức xác định công của lực điện tr−ờng làm dịch chuyển điện tích q trong điện 
tr−ờng đều E là A = qEd, trong đó d là: 
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. 
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đ−ờng sức. 
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đ−ờng 
sức, tính theo chiều đ−ờng sức điện. 
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đ−ờng 
sức. 
1.33 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đ−ờng đi của 
điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đ−ờng đi trong điện 
tr−ờng. 
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện tr−ờng là đại l−ợng đặc tr−ng cho khả năng sinh 
công của điện tr−ờng làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. 
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện tr−ờng là đại l−ợng đặc tr−ng cho điện tr−ờng tác 
dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó. 
D. Điện tr−ờng tĩnh là một tr−ờng thế. 
1.34 Mối liên hệ gi−a hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 
A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =
NMU
1
. D. UMN 
= 
NMU
1
− . 
1.35 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đ−ờng sức của một điện tr−ờng đều có c−ờng độ 
E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không 
đúng? 
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = 
UMN.d 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Gian lận là không tốt. Chép bài là không tốt. Mở tài liệu càng không tốt. Good luck! 
1.36 Một điện tích q chuyển động trong điện tr−ờng không đều theo một đ−ờng cong kín. 
Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì 
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi tr−ờng hợp. 
D. A ≠ 0 còn dấu của A ch−a xác định vì ch−a biết chiều chuyển động của q. 
1.37 Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và đ−ợc nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn 
làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 
2.10-9 (J). Coi điện tr−ờng bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện tr−ờng đều và có 
các đ−ờng sức điện vuông góc với các tấm. C−ờng độ điện tr−ờng bên trong tấm kim loại đó 
là: 
A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 
(V/m). 
1.38 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện tr−ờng của một điện tích điểm Q, 
chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). C−ờng độ điện tr−ờng do điện tích điểm Q gây ra tại 
điểm M có độ lớn là: 
A. EM = 3.10
5 (V/m). B. EM = 3.10
4 (V/m). C. EM = 3.10
3 (V/m). D. 
EM = 3.10
2 (V/m). 
1.39 Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện tr−ờng làm dịch 
chuyển điện tích q = - 1 (àC) từ M đến N là: 
A. A = - 1 (àJ). B. A = + 1 (àJ). C. A = - 1 (J). D. 
A = + 1 (J). 
1.40 Một điện tích điểm d−ơng Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một 
khoảng r = 30 (cm), một điện tr−ờng có c−ờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: 
A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C) 
II. Tự luận(3ủ). Cực khó luôn (sợ ch−a?) 
1.* Có hai điện tích q1 = + 2.10
-6 (C), q2 = - 2.10
-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân 
không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10
-6 (C), đặt trên đ−ơng 
trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 
tác dụng lên điện tích q3 là: 
Bài làm:..... 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Gian lận là không tốt. Chép bài là không tốt. Mở tài liệu càng không tốt. Good luck! 
2* Một êlectron chuyển động dọc theo đ−ờng sức của một điện tr−ờng đều. C−ờng độ điện 
tr−ờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối l−ợng của 
êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng 
không thì êlectron chuyển động đ−ợc quãng đ−ờng là: 
Bài làm:...... 
3* Một quả cầu nhỏ khối l−ợng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng 
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 
(cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: 
Bài làm:...... 

File đính kèm:

  • pdfĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH + ĐIỆN TRƯỜNG - SỐ 1.pdf