Đề kiểm tra chung môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT An Mỹ (Kèm đáp án)

Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?

 A. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.

 B. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.

 C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.

 D. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.

 Câu 12. Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng và thì chúng thu được gia tốc là và .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?

 A. B. C. D.

 Câu 13. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ

 A. nhỏ hơn 400N. B. lớn hơn 400N.

 C. bằng 400N. D. bằng trọng lượng của vật.

 Câu 14. Một vật nhờ có vận tốc ban đầu v0 đã trượt lên một dốc nghiêng góc α so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là µ. Độ lớn lực ma sát trượt là

 A. Fmst = µmgcosα B. Fmst = mg

 C. Fmst = µmgsinα D. Fmst = µmg

 

docx12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chung môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT An Mỹ (Kèm đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
	A. luôn ngược với hướng của ngoài lực gây biến dạng. B. hướng theo trục và hướng vào trong.
	C. hướng vuông góc với trục lò xo.	D. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
 Câu 7. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng 
	A. 9600 N 	B. 11760 N.	C. 11950 N. 	D.14400 N.
 Câu 8. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
	A. Điều kiện về bề mặt.	B. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.
	C. Áp lực lên mặt tiếp xúc.	D. Bản chất của vật.
 Câu 9. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộcvào những yếu tố nào? 
	A. m và v0 B. m,v0 và h.	C. v0 và h 	D. m và h 
 Câu 10. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng là 10N. Khi đưa vật đó tới một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu Niu-Tơn?
	A. 1,11 N.	B. 7,5 N. 	C. 5N.	D. 2,5 N.	
 Câu 11. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi treo vật 200g thì lò xo dãn 4cm, lấy g =10m/s2 . Độ cứng của lò xo này là:
	A. 200 N/m	B. 20N/m	C. 50 N/m 	D. 5 N/m	
 Câu 12. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ
	A. bằng trọng lượng của vật.	B. nhỏ hơn 400N. 
	C. bằng 400N. 	D. lớn hơn 400N. 
 Câu 13. Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng và thì chúng thu được gia tốc là và .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 14. Lực và phản lực của nó luôn
	A. Cân bằng nhau.	B. Xuất hiện và mất đi đồng thời. 	
	C. Khác nhau về bản chất.	D. Cùng hướng với nhau.
 Câu 15. Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị giãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
	A. nhỏ hơn k2.	B. bằng k2. 
	C. chưa đủ điều kiện để kết luận.	D. lớn hơn k2.	
 Câu 16. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi 3 lần?
	A. Không thay đổi 	B. Tăng lên 3 lần 	C. Không biết được. 	D. Giảm đi 3 lần 
 Câu 17. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng F1= 6N, F2= 8N. Hợp của 2 lực trên không thể nhận giá trị độ lớn nào sau đây:
	A. 14 N.	B. 2 N.	C. 20 N.	D. 10N .
 Câu 18. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao bằng 
	A. 90m. 	B. 45m. 	C. 60m . 	D. 30m. 
 Câu 19. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 20. Chọn đáp án đúng. Từ độ cao h, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc v0. Bỏ qua lực cản của không khí và cho gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật rơi chạm đất là:
	A. 	B. C. 	D. 
II. Tự luận (3đ)
Bài 1: ( 0. 75 điểm) Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên là 40cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân
Bài 2: ( 2. 25 điểm) Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 15 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,2; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật 
b. Tính vận tốc của vật sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
c. Sau 4s thì lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian chuyển động của vật từ khi lực kéo ngừng tác dụng cho đến khi vật dừng lại?
TRƯỜNG THPT AN MỸ
Tổ Vật lý – KTCN
2019-2020
ĐỀ KIỂM TRA CHUNG LÝ 10 – BÀI SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
MÃ ĐỀ 485
70% trắc nghiệm – 30% tự luận
Ngày kiểm tra 23/11/2019
I. Trắc nghiệm (7đ)
 Câu 1. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng là 10N. Khi đưa vật đó tới một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu Niu-Tơn?
	A. 7,5 N. 	B. 1,11 N.	C. 5N.	D. 2,5 N.	
 Câu 2. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi treo vật 200g thì lò xo dãn 4cm, lấy g =10m/s2 . Độ cứng của lò xo này là:
	A. 20N/m	B. 50 N/m 	C. 5 N/m	D. 200 N/m
 Câu 3. Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị giãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
	A. chưa đủ điều kiện để kết luận.	B. bằng k2. 
	C. nhỏ hơn k2.	D. lớn hơn k2.	
 Câu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng F1= 6N, F2= 8N. Hợp của 2 lực trên không thể nhận giá trị độ lớn nào sau đây:
	A. 14 N.	B. 10N .	C. 20 N.	D. 2 N.	
 Câu 5. Lực và phản lực của nó luôn
	A. Khác nhau về bản chất.	B. Xuất hiện và mất đi đồng thời. 	
	C. Cùng hướng với nhau.	D. Cân bằng nhau.
 Câu 6. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
	A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.
	B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
	C. vật đổi hướng chuyển động.
	D. vật dừng lại ngay. 
 Câu 7. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi 3 lần?
	A. Không biết được. 	B. Giảm đi 3 lần 	C. Không thay đổi 	D. Tăng lên 3 lần 	
 Câu 8. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộcvào những yếu tố nào? 
	A. v0 và h 	B. m và h C. m,v0 và h.	D. m và v0 
 Câu 9. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao bằng 
	A. 45m. 	B. 90m. 	C. 60m . 	D. 30m. 
 Câu 10. Chọn đáp án đúng. Từ độ cao h, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc v0. Bỏ qua lực cản của không khí và cho gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật rơi chạm đất là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?
	A. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.
	B. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.
	C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.
	D. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.
 Câu 12. Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng và thì chúng thu được gia tốc là và .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 13. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ
	A. nhỏ hơn 400N. 	B. lớn hơn 400N. 
	C. bằng 400N. 	D. bằng trọng lượng của vật.
 Câu 14. Một vật nhờ có vận tốc ban đầu v0 đã trượt lên một dốc nghiêng góc α so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là µ. Độ lớn lực ma sát trượt là
	A. Fmst = µmgcosα 	B. Fmst = mg 	
	C. Fmst = µmgsinα 	D. Fmst = µmg 	
 Câu 15. Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 16. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng 
	A. 11760 N.	B. 11950 N. 	C.14400 N.	D. 9600 N 
 Câu 17. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
	A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.	B. Áp lực lên mặt tiếp xúc.
	C. Điều kiện về bề mặt.	D. Bản chất của vật.
 Câu 18. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 3 lần ?
	A. tăng 3 lần.	B. giảm lần . C. tăng lần .	D. giảm 3 lần .
 Câu 19. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
	A. hướng vuông góc với trục lò xo. B. luôn ngược với hướng của ngoài lực gây biến dạng.
	C. hướng theo trục và hướng ra ngoài.	D. hướng theo trục và hướng vào trong.
 Câu 20. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
II. Tự luận (3đ)
Bài 1: ( 0. 75 điểm) Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên là 40cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân
Bài 2: ( 2. 25 điểm) Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 15 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,2; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật 
b. Tính vận tốc của vật sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
c. Sau 4s thì lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian chuyển động của vật từ khi lực kéo ngừng tác dụng cho đến khi vật dừng lại?
TRƯỜNG THPT AN MỸ
Tổ Vật lý – KTCN
2019-2020
ĐỀ KIỂM TRA CHUNG LÝ 10 – BÀI SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
MÃ ĐỀ 357
70% trắc nghiệm – 30% tự luận
Ngày kiểm tra 23/11/2019
 I. Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng F1= 6N, F2= 8N. Hợp của 2 lực trên không thể nhận giá trị độ lớn nào sau đây:
	A. 10N .	B. 2 N.	C. 14 N.	D. 20 N.	
 Câu 2. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng 
	A. 11760 N.	B. 11950 N. 	C. 9600 N 	D.14400 N.
 Câu 3. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao bằng 
	A. 30m. 	B. 45m. 	C. 90m. 	D. 60m . 
 Câu 4. Một vật nhờ có vận tốc ban đầu v0 đã trượt lên một dốc nghiêng góc α so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là µ. Độ lớn lực ma sát trượt là
	A. Fmst = µmgcosα 	B. Fmst = mg 	C. Fmst = µmgsinα 	D. Fmst = µmg 	
 Câu 5. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
	A. hướng theo trục và hướng vào trong.	B. hướng vuông góc với trục lò xo.
	C. luôn ngược với hướng của ngoài lực gây biến dạng.D. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
 Câu 6. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộcvào những yếu tố nào? 
	A. m và h 	B. v0 và h C. m,v0 và h.	D. m và v0 
 Câu 7. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi treo vật 200g thì lò xo dãn 4cm, lấy g =10m/s2 . Độ cứng của lò xo này là:
	A. 20N/m	B. 50 N/m 	C. 200 N/m	D. 5 N/m	
 Câu 8. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 3 lần ?
	A. tăng 3 lần.	B. tăng lần .	C. giảm lần . D. giảm 3 lần .
 Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?
	A. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.
	B. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.
	C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.
	D. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.
 Câu 10. Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng và thì chúng thu được gia tốc là và .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 11. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
	A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.
	B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
	C. vật đổi hướng chuyển động.
	D. vật dừng lại ngay. 
 Câu 12. Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị giãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
	A. chưa đủ điều kiện để kết luận.	B. bằng k2. 
	C. nhỏ hơn k2.	D. lớn hơn k2.	
 Câu 13. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi 3 lần?
	A. Giảm đi 3 lần 	B. Không biết được. 	C. Tăng lên 3 lần 	D. Không thay đổi 
 Câu 14. Lực và phản lực của nó luôn
	A. Cùng hướng với nhau.	B. Khác nhau về bản chất.	
	C. Cân bằng nhau.	D. Xuất hiện và mất đi đồng thời. 	
 Câu 15. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 16. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng là 10N. Khi đưa vật đó tới một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu Niu-Tơn?
	A. 1,11 N.	B. 7,5 N. 	C. 5N.	D. 2,5 N.	
 Câu 17. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
	A. Điều kiện về bề mặt.	B. Bản chất của vật.
	C. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.	D. Áp lực lên mặt tiếp xúc.
 Câu 18. Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 19. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ
	A. bằng 400N. 	B. bằng trọng lượng của vật.
	C. nhỏ hơn 400N. 	D. lớn hơn 400N. 
 Câu 20. Chọn đáp án đúng. Từ độ cao h, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc v0. Bỏ qua lực cản của không khí và cho gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật rơi chạm đất là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 II. Tự luận (3đ)
 Bài 1: ( 0. 75 điểm) Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên là 40cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân
Bài 2: ( 2. 25 điểm) Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 15 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,2; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật 
b. Tính vận tốc của vật sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
c. Sau 4s thì lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian chuyển động của vật từ khi lực kéo ngừng tác dụng cho đến khi vật dừng lại?
TRƯỜNG THPT AN MỸ
Tổ Vật lý – KTCN
2019-2020
ĐỀ KIỂM TRA CHUNG LÝ 10 – BÀI SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
MÃ ĐỀ 209
70% trắc nghiệm – 30% tự luận
Ngày kiểm tra 23/11/2019
I. Trắc nghiệm (7đ)
 Câu 1. Chọn đáp án đúng. Từ độ cao h, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc v0. Bỏ qua lực cản của không khí và cho gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật rơi chạm đất là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 2. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
	A. Điều kiện về bề mặt.	B. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.
	C. Áp lực lên mặt tiếp xúc.	D. Bản chất của vật.
 Câu 3. Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 4. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng 
	A. 11760 N.	B. 11950 N. 	C.14400 N.	D. 9600 N 
 Câu 5. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộcvào những yếu tố nào? 
	A. m,v0 và h.	B. m và v0 C. m và h 	D. v0 và h 
 Câu 6. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi 3 lần?
	A. Không biết được. 	B. Giảm đi 3 lần 	C. Tăng lên 3 lần 	D. Không thay đổi 
 Câu 7. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 3 lần ?
	A. giảm 3 lần .	B. tăng lần .	C. tăng 3 lần.	D. giảm lần . 
 Câu 8. Một vật nhờ có vận tốc ban đầu v0 đã trượt lên một dốc nghiêng góc α so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là µ. Độ lớn lực ma sát trượt là
	A. Fmst = µmgcosα 	B. Fmst = µmg 	C. Fmst = µmgsinα D. Fmst = mg 	
 Câu 9. Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng và thì chúng thu được gia tốc là và . Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 10. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng là 10N. Khi đưa vật đó tới một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu Niu-Tơn?
	A. 5N.	B. 2,5 N.	C. 7,5 N. 	D. 1,11 N.	
 Câu 11. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 12. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao bằng 
	A. 45m. 	B. 90m. 	C. 60m . 	D. 30m. 
 Câu 13. Lực và phản lực của nó luôn
	A. Xuất hiện và mất đi đồng thời. 	B. Cân bằng nhau.
	C. Cùng hướng với nhau.	D. Khác nhau về bản chất.	
 Câu 14. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
	A. hướng theo trục và hướng ra ngoài.	B. hướng vuông góc với trục lò xo.
	C. luôn ngược với hướng của ngoài lực gây biến dạng.D. hướng theo trục và hướng vào trong.
 Câu 15. Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?
	A. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.
	B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.
	C. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.
	D. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.
 Câu 16. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
	A. vật dừng lại ngay. 
	B. vật đổi hướng chuyển động.
	C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.
	D. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
 Câu 17. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng F1= 6N, F2= 8N. Hợp của 2 lực trên không thể nhận giá trị độ lớn nào sau đây:
	A. 20 N.	B. 10N .	C. 2 N.	D. 14 N.	
 Câu 18. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ
	A. lớn hơn 400N. 	B. nhỏ hơn 400N. 
	C. bằng trọng lượng của vật.	D. bằng 400N. 
 Câu 19. Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị giãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
	A. chưa đủ điều kiện để kết luận.	B. lớn hơn k2.	
	C. nhỏ hơn k2.	D. bằng k2. 
 Câu 20. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi treo vật 200g thì lò xo dãn 4cm, lấy g =10m/s2 . Độ cứng của lò xo này là:
	A. 20N/m	B. 200 N/m	C. 50 N/m 	D. 5 N/m	
II. Tự luận (3đ)
Bài 1: ( 0. 75 điểm) Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên là 40cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân
Bài 2: ( 2.25 điểm) Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 15 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,2; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật 
b. Tính vận tốc của vật sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
c. Sau 4s thì lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian chuyển động của vật từ khi lực kéo ngừng tác dụng cho đến khi vật dừng lại?
TRƯỜNG THPT AN MỸ
Tổ Vật lý – KTCN
2019-2020
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHUNG LÝ 10 – BÀI SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
70% trắc nghiệm – 30% tự luận
Ngày kiểm tra 23/11/2019
 I. Trắc nghiệm (7đ)
Đáp án mã đề: 132
	01. D; 02. B; 03. D; 04. B; 05. C; 06. A; 07. A; 08. B; 09. C; 10. D; 11. C; 12. C; 13. D; 14. B; 15. A; 
	16. A; 17. C; 18. B; 19. A; 20. D; 
 Đáp án mã đề: 485
	01. D; 02. B; 03. C; 04. C; 05. B; 06. A; 07. C; 08. A; 09. A; 10. D; 11. B; 12. C; 13. C; 14. A; 15. D; 
	16. D; 17. A; 18. B; 19. B; 20. D; 
 Đáp án mã đề: 357
	01. D; 02. C; 03. B; 04. A; 05. C; 06. B; 07. B; 08. C; 09. A; 10. B; 11. A; 12. C; 13. D; 14. D; 15. D; 
	16. D; 17. C; 18. B; 19. A; 20. A; 
Đáp án mã đề: 209
	01. A; 02. B; 03. B; 04. D; 05. D; 06. D; 07. D; 08. A; 09. B; 10. B; 11. B; 12. A; 13. A; 14. C; 15. C; 
	16. C; 17. A; 18. D; 19. C; 20. C; 
II. Tự luận (3đ)
Bài
Nội dung
Thang điểm
1
0,75đ
Viết được điều kiện cân bằng: + = 0 => F = P
Rút ra được: kDl = mg =>Dl = = 0,05m = 5cm
Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
 l = lo + Dl = 45cm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2
(2,25đ)
a) - Vẽ hình (hoặc nêu tên các lực)
F
N
P
Fmst
- Viết (1)
- Chiếu (1) lên Ox : (2)
 Oy : (3)
Kết hợp (2) và (3) => 
- Tính a = 1 m

File đính kèm:

  • docxktc10(23_11)_4 MÃ ĐỀ.docx