Đề kiểm tra chung 45 phút môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT An Mỹ (Có đáp án)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)

 Câu 1. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?

 A.X chạm sàn trước Y. B.Y chạm sàn trước X.

 C.Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.D.X và Y chạm sàn cùng một lúc.

 Câu 2. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi kéo đầu còn lại một lực bằng 5N thì lò xo dãn 5cm. Độ cứng của lò xo này là:

 A.25 N/m B.100 N/m C.250 N/m D.10 N/m

 Câu 3. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật

 A.bị mất tính đàn hồi. B.bị biến dạng dẻo.

 C.không còn giữ được tính đàn hồi. D.còn giữ được tính đàn hồi.

 Câu 4. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là:

 A.25m. B.45m. C.20m. D.40m.

 Câu 5. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

 A.không bằng nhau về độ lớn. B.bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

 C.tác dụng vào cùng một vật. D.tác dụng vào hai vật khác nhau.

 Câu 6. Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:

 A. . B. . C. . D. .

 Câu 7. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ viên bi lúc rời khỏi bàn:

 A.6 m/s. B.8 m/s. C.12 m/s. D.4 m/s.

 Câu 8. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:

 A.1 cm. B.3 cm C.4 cm D.2 cm

 

doc9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chung 45 phút môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT An Mỹ (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: 135
 TRƯỜNG THPT AN MỸ KIỂM TRA CHUNG Ngày 23/11/2019
 TỔ VẬT LÍ-KTCN Môn: Vật Lý 10 Thời gian: 45 PHÚT 
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu 1. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	A.Điều kiện về bề mặt.	B.Bản chất của vật.
	C.Áp lực lên mặt tiếp xúc.	D.Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.
Câu 2. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là:
	A.40m.	B.20m.	C.25m.	D.45m.
Câu 3. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
	A.X và Y chạm sàn cùng một lúc.	B.X chạm sàn trước Y.
	C.Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.	D.Y chạm sàn trước X.
 Câu 4. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính hành khách sẽ
	A.ngả người về phía sau	B.nghiêng sang phải 	
	C.chúi người về phía trước	D.nghiêng sang trái 
 Câu 5. Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là
	A.0,484.	B.0,232.	C.0,433.	D.0,363.
 Câu 6. Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 40m. Lấy g = 10 m/s2.
	A.12500N.	B.7500N.	C.10250N.	D.4000N.
 Câu 7. Có hai lực đồng quy và . Gọi α là góc hợp bởi và và = + . Nếu F = thì góc α bằng: 
	A.600	B.900	C.00	D.1800 
 Câu 8. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ viên bi lúc rời khỏi bàn:
	A.6 m/s.	B.8 m/s.	C.4 m/s.	D.12 m/s.
 Câu 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì 
	A.vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. 
	B.vật dừng lại ngay. 
	C.vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.
	D.vật đổi hướng chuyển động. 
 Câu 10. Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
	A..	B..	C..	D..
 Câu 11. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 4 lần ?
	A.tăng 4 lần.	B.giảm 2 lần.	C.tăng 2 lần .	D.giảm 4 lần.
 Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và 
	A.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2	B.F luôn luôn lớn hơn F1 và F2
	C.Ta luôn có hệ thức 	D.F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2
 Câu 13. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng 4 lần.
	A.Giảm 4 lần.	B.Không biết được	C.Không thay đổi.	D.Tăng 4 lần.	
 Câu 14. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
	A.không còn giữ được tính đàn hồi.	B.bị mất tính đàn hồi.	
	C.còn giữ được tính đàn hồi.	D.bị biến dạng dẻo.
 Câu 15. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A.	B.	C.	D.
 Câu 16. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P, R là bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách mặt đất bao nhiêu để có trọng lượng P/9?
	A.3R.	B.4R.	C.2R 	D.R.
 Câu 17. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là:
	A..	B..	C..	D..
 Câu 18. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi kéo đầu còn lại một lực bằng 5N thì lò xo dãn 5cm. Độ cứng của lò xo này là:
	A.25 N/m	B.10 N/m	C.100 N/m	D.250 N/m
 Câu 19. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
	A.1 cm.	B.3 cm	C.4 cm	D.2 cm
 Câu 20. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
	A.không bằng nhau về độ lớn. 	B.bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
	C.tác dụng vào hai vật khác nhau. 	D.tác dụng vào cùng một vật. 
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Bài 1:Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 12 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,04; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật.
b. Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c. Tính lại hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều, biết lực như trên.
Bài 2:Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 2cm. Lấy g=10m/s2.
TRƯỜNG THPT AN MỸ KIỂM TRA CHUNG Ngày 23/11/2019
 TỔ VẬT LÍ-KTCN Môn: Vật Lý 10 Thời gian: 45 PHÚT 
Mã đề: 169
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
 Câu 1. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
	A.X chạm sàn trước Y.	B.Y chạm sàn trước X.
	C.Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.D.X và Y chạm sàn cùng một lúc.
 Câu 2. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi kéo đầu còn lại một lực bằng 5N thì lò xo dãn 5cm. Độ cứng của lò xo này là:
	A.25 N/m	B.100 N/m	C.250 N/m	D.10 N/m
 Câu 3. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
	A.bị mất tính đàn hồi.	B.bị biến dạng dẻo.
	C.không còn giữ được tính đàn hồi.	D.còn giữ được tính đàn hồi.	
 Câu 4. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là:
	A.25m.	B.45m.	C.20m.	D.40m.	
 Câu 5. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
	A.không bằng nhau về độ lớn. 	B.bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
	C.tác dụng vào cùng một vật. 	D.tác dụng vào hai vật khác nhau. 
 Câu 6. Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
	A..	B..	C..	D..
 Câu 7. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ viên bi lúc rời khỏi bàn:
	A.6 m/s.	B.8 m/s.	C.12 m/s.	D.4 m/s.
 Câu 8. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
	A.1 cm.	B.3 cm	C.4 cm	D.2 cm
 Câu 9. Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là
	A.0,484.	B.0,232.	C.0,363.	D.0,433.
 Câu 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì 	A.vật dừng lại ngay. 
	B.vật đổi hướng chuyển động. 
	C.vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. 
	D.vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.
 Câu 11. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 4 lần ?
	A.giảm 4 lần.	B.tăng 4 lần.	C.giảm 2 lần.	D.tăng 2 lần .
 Câu 12. Có hai lực đồng quy và . Gọi α là góc hợp bởi và và = + . Nếu F = thì góc α bằng: 
	A.00	B.600	C.900	D.1800 
 Câu 13. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính hành khách sẽ
	A.nghiêng sang phải 	B.chúi người về phía trước	
	C.nghiêng sang trái 	D.ngả người về phía sau
 Câu 14. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng 4 lần.
	A.Không biết được	B.Tăng 4 lần.	C.Giảm 4 lần.	D.Không thay đổi.	
 Câu 15. Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 40m. Lấy g = 10 m/s2.
	A.7500N.	B.4000N.	C.10250N.	D.12500N.	
 Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và 
	A.F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2	B.Ta luôn có hệ thức 
	C.F luôn luôn lớn hơn F1 và F2	D.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
 Câu 17. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P, R là bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách mặt đất bao nhiêu để có trọng lượng P/9?
	A.4R.	B.2R 	C.R.	D.3R.
 Câu 18. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	A.Điều kiện về bề mặt.	B.Bản chất của vật.
	C.Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.	D.Áp lực lên mặt tiếp xúc.
 Câu 19. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là:
	A..	B..	C..	D..	
 Câu 20. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A.	B.	C.	D.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Bài 1:Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 12 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,04; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật.
b. Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c. Tính lại hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều, biết lực như trên.
Bài 2:Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 2cm. Lấy g=10m/s2.
TRƯỜNG THPT AN MỸ KIỂM TRA CHUNG Ngày 23/11/2019
 TỔ VẬT LÍ-KTCN Môn: Vật Lý 10 Thời gian: 45 PHÚT 
Mã đề: 203
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
 Câu 1. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là:
	A.45m.	B.40m.	C.25m.	D.20m.	
 Câu 2. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 4 lần ?
	A.tăng 4 lần.	B.giảm 2 lần.	C.tăng 2 lần .	D.giảm 4 lần.
 Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và 
	A.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2	B.F luôn luôn lớn hơn F1 và F2
	C.Ta luôn có hệ thức 	D.F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2
 Câu 4. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì 	A.vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.
	B.vật dừng lại ngay. 
	C.vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. 
	D.vật đổi hướng chuyển động. 
 Câu 5. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính hành khách sẽ
	A.chúi người về phía trước	B.nghiêng sang phải 	
	C.nghiêng sang trái 	D.ngả người về phía sau
 Câu 6. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A.	B.	C.	D.
 Câu 7. Có hai lực đồng quy và . Gọi α là góc hợp bởi và và = + . Nếu F = thì góc α bằng: 
	A.1800 	B.600	C.900	D.00	
 Câu 8. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng 4 lần.
	A.Tăng 4 lần.	B.Không thay đổi.	C.Giảm 4 lần.	D.Không biết được
 Câu 9. Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
	A..	B..	C..	D..
 Câu 10. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi kéo đầu còn lại một lực bằng 5N thì lò xo dãn 5cm. Độ cứng của lò xo này là:
	A.25 N/m	B.10 N/m	C.250 N/m	D.100 N/m
 Câu 11. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ viên bi lúc rời khỏi bàn:
	A.8 m/s.	B.12 m/s.	C.4 m/s.	D.6 m/s.
 Câu 12. Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 40m. Lấy g = 10 m/s2.
	A.10250N.	B.12500N.	C.4000N.	D.7500N.
 Câu 13. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
	A.không còn giữ được tính đàn hồi.	B.bị biến dạng dẻo.
	C.bị mất tính đàn hồi.	D.còn giữ được tính đàn hồi.	
 Câu 14. Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là
	A.0,433.	B.0,363.	C.0,484.	D.0,232.
 Câu 15. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	A.Điều kiện về bề mặt.	B.Áp lực lên mặt tiếp xúc.
	C.Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.	D.Bản chất của vật.
 Câu 16. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
	A.Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.	B.Y chạm sàn trước X.
	C.X và Y chạm sàn cùng một lúc.	D.X chạm sàn trước Y.
 Câu 17. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là:
	A..	B..	C..	D..	
 Câu 18. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
	A.1 cm.	B.3 cm	C.2 cm	D.4 cm
 Câu 19. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
	A.tác dụng vào cùng một vật. 	B.bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
	C.tác dụng vào hai vật khác nhau. 	D.không bằng nhau về độ lớn. 
 Câu 20. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P, R là bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách mặt đất bao nhiêu để có trọng lượng P/9?
	A.3R.	B.R.	C.2R 	D.4R.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Bài 1:Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 12 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,04; g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật.
b. Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c. Tính lại hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều, biết lực như trên.
Bài 2:Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 2cm. Lấy g=10m/s2.
TRƯỜNG THPT AN MỸ KIỂM TRA CHUNG Ngày 23/11/2019
 TỔ VẬT LÍ-KTCN Môn: Vật Lý 10 Thời gian: 45 PHÚT 
Mã đề: 237
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
 Câu 1. Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 4 lần ?
	A.tăng 2 lần .	B.giảm 2 lần.	C.giảm 4 lần.	D.tăng 4 lần.
 Câu 2. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	A.Điều kiện về bề mặt.	B.Bản chất của vật.
	C.Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.	D.Áp lực lên mặt tiếp xúc.
 Câu 3. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì 	A.vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.
	B.vật dừng lại ngay. 
	C.vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. 
	D.vật đổi hướng chuyển động. 
 Câu 4. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P, R là bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách mặt đất bao nhiêu để có trọng lượng P/9?
	A.4R.	B.R.	C.3R.	D.2R 
 Câu 5. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
	A.3 cm	B.4 cm	C.1 cm.	D.2 cm
 Câu 6. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính hành khách sẽ
	A.nghiêng sang phải 	B.ngả người về phía sau
	C.nghiêng sang trái 	D.chúi người về phía trước
 Câu 7. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
	A.Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.B.X và Y chạm sàn cùng một lúc.
	C.Y chạm sàn trước X.	D.X chạm sàn trước Y.
 Câu 8. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là:
	A.40m.	B.45m.	C.20m.	D.25m.	
 Câu 9. Có hai lực đồng quy và . Gọi α là góc hợp bởi và và = + . Nếu F = thì góc α bằng: 
	A.00	B.1800 	C.900	D.600
 Câu 10. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là:
	A..	B..	C..	D..	
 Câu 11. Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là
	A.0,232.	B.0,433.	C.0,484.	D.0,363.
 Câu 12. Một lò xo được giữ cố định một đầu, khi kéo đầu còn lại một lực bằng 5N thì lò xo dãn 5cm. Độ cứng của lò xo này là:
	A.25 N/m	B.100 N/m	C.250 N/m	D.10 N/m
 Câu 13. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
	A.bị mất tính đàn hồi.	 B.còn giữ được tính đàn hồi.	
	C.không còn giữ được tính đàn hồi. D.bị biến dạng dẻo.
 Câu 14. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng 4 lần.
	A.Tăng 4 lần.	B.Giảm 4 lần.	C.Không biết được	D.Không thay đổi.	
 Câu 15. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
	A.không bằng nhau về độ lớn. 	B.tác dụng vào cùng một vật. 
	C.bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 	D.tác dụng vào hai vật khác nhau. 
 Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và 
	A.F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2	B.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
	C.F luôn luôn lớn hơn F1 và F2	D.Ta luôn có hệ thức 
 Câu 17. Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
	A..	B..	C..	D..
 Câu 18. Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 40m. Lấy g = 10 m/s2.
	A.10250N.	B.12500N.	C.7500N.	D.4000N.
 Câu 19. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ viên bi lúc rời khỏi bàn:
	A.8 m/s.	B.12 m/s.	C.6 m/s.	D.4 m/s.
 Câu 20. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
	A.	B.	C.	D. 
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Bài 1:Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động trên sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 12 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,04; g = 10 m/s2.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật.
b. Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c. Tính lại hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều, biết lực như trên.
Bài 2:Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 2cm. Lấy g=10m/s2.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG Môn: Vật Lý 10 Ngày 23/11/2019
GV RA ĐỀ: ĐẶNG MINH LOAN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
 Đáp án mã đề: 135
	01. D; 02. C; 03. A; 04. B; 05. C; 06. B; 07. B; 08. C; 09. C; 10. D; 
	11. B; 12. C; 13. C; 14. C; 15. B; 16. C; 17. C; 18. C; 19. B; 20. C; 
 Đáp án mã đề: 169
	01. D; 02. B; 03. D; 04. A; 05. D; 06. A; 07. D; 08. B; 09. D; 10. D; 
	11. C; 12. C; 13. A; 14. D; 15. A; 16. B; 17. B; 18. C; 19. A; 20. A; 
 Đáp án mã đề: 203
	01. C; 02. B; 03. C; 04. A; 05. B; 06. A; 07. C; 08. B; 09. A; 10. D;
	 11. C; 12. D; 13. D; 14. A; 15. C; 16. C; 17. B; 18. B; 19. C; 20. C; 
 Đáp án mã đề: 237
	01. B; 02. C; 03. A; 04. D; 05. A; 06. A; 07. B; 08. D; 09. C; 10. B;
	 11. B; 12. B; 13. B; 14. D; 15. D; 16. D; 17. C; 18. C; 19. D; 20. A; 
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
(2,5đ)
+ Vẽ hình ( hoặc nêu được các lực)
 Chọn xOy , chiều dương theo chiều chuyển động.
 + Định luật II Niuton: 
 + Chiếu pt lên Oy : 
 Ox : 
 => (1)
 + Tính được a = 2 m/s2
Vận tốc: v = v0 + at
v =2 .5= 10 m/s
 c) Vật chuyển động thắng đều nên a= 0
 Từ (1) ta có : F - mg = 0 à = 0,24
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2
0,5đ
 Khi vật cân bằng, ta có: 
 P = Fđh m.g = k│∆l│
 m = = 0,2 kg
0,25đ
0,25đ

File đính kèm:

  • docKTC-C2-4MĐ.doc
Giáo án liên quan