Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 4

II. Đọc thầm bài “Sầu riêng”

Câu 1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

 A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Miền Trung. D. Miền Tây Nam Bộ

Câu 2. Hoa sầu riêng có những nét đặc sắc nào?

 A. Hoa đậu từng chùm màu hồng nhạt .

 B. Cánh hoa to, có vài nhụy li ti.

 C. Hoa màu trắng ngà . Cánh hoa nhỏ, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.

 D. Cánh hoa nhỏ màu vàng .

Câu 3. Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào?

 A. Trái sầu riêng trông giống những tổ kiến. Mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí.

 B. Không có mùi thơm. C. Trái sầu riêng nhỏ, không có gai.

 D. Mùi thơm thoang thoảng.

Câu 4. Trong câu Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, bộ phận nào là vị ngữ?

 A. hương thơm ngát như hương cau B. ngát như hương cau

 C. hương cau D.đưa hương thơm ngát như hương cau

Câu 5: Câu “Mẹ tôi đang nấu cơm ở trong bếp” thuộc kiểu câu nào :

 A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai thế nào?

 C. Câu kể Ai là gì? D. Không thuộc các kiểu câu trên

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II 
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Kiến thức TV
Số câu
4
2
2
1
1
7
2
Số điểm
2,0
1
1,5
1,0
1,5
4,5
2,5
Tổng
Số câu
4
2
2
1
1
7
2
Số điểm
2,0
1
1,5
1,0
1,5
4,5
2,5
I. Đọc thầm bài “Đường đi Sa Pa ” ( SGK Tiếng việt 4 tập 2 trang 102) 
Câu 1: Sa Pa là một địa danh thuộc tỉnh nào của đất nước?(M1-0,5đ)
a) Nam Định b) Nghệ An c) Cao bằng d) Lào cai
Câu 2: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” 
a) Vì Sa Pa ở thành phố.
b) Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
c) Vì Sa Pa có núi non hùng vĩ.
d) Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp và đặc sắc.
 Câu 3: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 
a) Tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa và ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta.
b) Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa.
c) Tác giả thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên khi đến Sa Pa.
d) Tác giả quê ở Sa Pa.
Câu 4: Phong cảnh ở Sa Pa thật đẹp có những mùa nào trong ngày. 
a) Mùa thu, mùa thu b) Mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
c) Mùa xuân, mùa hè. d) Mùa hè, mùa thu.
Câu 5: Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là kiểu câu kể nào?
a) Câu kể Ai là gì? b) Câu kể Ai làm gì?
c) Câu kể Ai thế nào? d) Tất cả các câu kể trên.
Câu 6: Những hoạt động nào sau đây được gọi là du lịch? 
(a) Đi chơi ở công viên gần nhà. b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
c) Đi làm việc xa nhà. d) Đi học
Câu 7:  Động từ trong câu: “ lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu”          
  A.  lá vàng rơi              B. lá vàng            C. rơi D. mùa thu.
Câu 8: Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
a) Đoàn kết. b) Thông minh. c) Lễ phép. d) Can đảm.
Câu 9: (M3-1đ) Chuyển câu kể sau thành câu cảm : 
 Trời rét.
 Câu 10/ Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
 "Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ". 
- Trạng ngữ:.
- Chủ ngữ:.......................................................................................................
- Vị ngữ:.........................................................................................................
II. Đọc thầm bài “Sầu riêng” 
Câu 1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
 A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Miền Trung. D. Miền Tây Nam Bộ
Câu 2. Hoa sầu riêng có những nét đặc sắc nào?
 A. Hoa đậu từng chùm màu hồng nhạt .
 B. Cánh hoa to, có vài nhụy li ti.
 C. Hoa màu trắng ngà . Cánh hoa nhỏ, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
 D. Cánh hoa nhỏ màu vàng .
Câu 3. Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào? 
 A. Trái sầu riêng trông giống những tổ kiến. Mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí. 
 B. Không có mùi thơm. C. Trái sầu riêng nhỏ, không có gai.
 D. Mùi thơm thoang thoảng.
Câu 4. Trong câu Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, bộ phận nào là vị ngữ? 
 A. hương thơm ngát như hương cau B. ngát như hương cau
 C. hương cau D.đưa hương thơm ngát như hương cau 
Câu 5: Câu “Mẹ tôi đang nấu cơm ở trong bếp” thuộc kiểu câu nào :
 A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai thế nào?
 C. Câu kể Ai là gì? D. Không thuộc các kiểu câu trên 
Câu 6 . Nối các cum từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để tao thành câu kể Ai là gì? 	A	B
Tôi là 	 học sinh lớp 1
Em tôi là chủ doanh nghiệp
Bố tôi là học sinh lớp 4
 đi lao động	
Câu 7: Chọn một trong các trạng ngữ sau để điền vào chỗ chấm cho thích hợp? (Hôm qua, Bởi vì) .., xã em vừa đào một con mương.
Câu 8: Thân cây sầu riêng có gì đặc biệt?
Câu 9: Qua bài văn tác giả muốn nói lên điều gì? 
Câu 10. Em đến nhà bạn chơi thấy phòng ngủ của bạn ngăn nắp, sạch sẽ, em hãy nói một câu cảm để tỏ thái độ của mình với bạn? 
..
Trường Tiểu Học Kim Đồng KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	Năm học : 2017 – 2018
 Lớp: 4	. . . .	Môn: Tiếng Việt – Lớp 4
 ĐIỂM
 Thời gian: 40 phút
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (40 phút)
1. Viết chính tả: (nghe- viết) (3 điểm) Bài: Khuất phục tên cướp biển SGK-TV4, tập 2- trang 66 ( Từ Cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng. )
.....
..
2. Tập làm văn: (7 điểm)
Đề bài: Tả một con vật nuôi mà em yêu thích.
Bài làm
.....
..
.....
..
Đáp án-Hướng dẫn chấm:
PHẦN ĐỌC
1. Đọc thành tiếng rành mạch, lưu loát, diễn cảm, tốc độ 80 tiếng/ phút: 1 điểm
 2. Khoanh đúng mỗi câu từ câu 1- 7, mỗi câu được 0,5 điểm. câu 8 được 1 điểm 
 Kết quả là : 
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
A
B
C
B
C
D
Câu 9: ( 1đ )Ví dụ: Chao ôi, trời rét thế!
Câu 10:(1,5 đ) trạng ngữ: Buổi chiều
 Chủ ngữ: xe
 Vị ngữ. dừng lại ở một thị trấn nhỏ
B. Phần viết:
1. Viết chính tả: (3 điểm).
Sai 1 lỗi (âm đầu, vần, thanh, viết hoa) thì trừ 0,25 điểm. Bài viết không sai lỗi nào nhưng trình bày dơ, chữ viết cẩu thả thì trừ 0,25 điểm.
2. Tập làm văn: (7 điểm).
Bài viết đạt điểm 7 phải đạt được các yêu cầu sau:
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một đồ vật mà em yêu thích theo đúng yêu cầu của đề. Bài văn có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt va chữ viết,...GV linh động cho các mức điểm.

File đính kèm:

  • docxBai 31 Kiem tra phan tieng viet_12710927.docx
Giáo án liên quan