Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh 12 ( sinh thái 35 - 39)

15. Đặc trưng nào sau đây ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường , khả năng sinh sản và tử vong của cá thể

A.Sự phân bố cá thể trong quần thể B.Tỉ lệ giới tính C.Nhóm tuổi D.Mật độ

16. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể

A. theo chu kì ngày đêm. B. theo chu kì nhiều năm.

C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa

17. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gi`?

A.Các cá thể cạnh tranh nhau gay găt để giành nguồn sống

B.Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể

C.Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường

D.Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh 12 ( sinh thái 35 - 39), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. 
B. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. 
C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. 
D. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. 
08. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì ?
A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.
B. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
C. Số lượng sâu hại cây trồng tang vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.
D. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
09. Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên ?
A. Phân bố đồng đều (Phân bố đều).	B. Phân bố theo nhóm. 
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng	D.Phân bố ngẫu nhiên
10.Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
C. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
D. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
11. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 
A. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương. 	B. Tập hợp cá trong Hồ Tây
C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ	D. Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa
12.Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là 
A. ổ sinh thái	B. khoảng chống chịu. 	C. giới hạn sinh thái. 	D. nơi ở của sinh vật
13.Kiểu phân bố cá thể nào sau đây trong quần thể góp phần làm giảm mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể?
A. Phân bố đồng đều và phân bố theo nhóm.	B. Phân bố đồng đều.
C. Phân bố theo nhóm.	D. Phân bố ngẫu nhiên.
14. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể? 
A. Khí hậu	B. Mức độ tử vong	C. Mức độ sinh sản. 	D. Cạnh tranh cùng loài. 
15. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng không có ở quần thể sinh vật là 
A. nhóm tuổi	B. thành phần loài. 	C. mật độ cá thể	D. tỉ lệ giới tính
16. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể ?
A. Ánh sáng	B. Mức độ sinh sản	C. Độ ẩm	D. Nhiệt độ.
17. Thời gian sống thực tế của một cá thể trong quần thể được gọi là 
A. tuổi sinh thái. 	B. tuổi quần thể	C. tuổi sinh sản	D. tuổi sinh lí
18. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật ?
A. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
C. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.
D. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
19. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? 
A. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. 
B. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. 
C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. 
D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. 
20. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể 
A. theo chu kì nhiều năm. B. theo chu kì mùa	C. không theo chu kì. D. theo chu kì ngày đêm. 
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM	KIỂM TRA 15' 
	TRƯỜNG ..................................	MÔN : SINH 12 ( sinh thái 35-39)
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... 
Phiếu trả lời đề: 002
¯ Nội dung đề: 002
01. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? 
A. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. 
B. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. 
C. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. 
D. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. 
02. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là 
A. phân bố đồng đều. 	B. phân bố ngẫu nhiên	
C. phân bố theo nhóm. 	D. không xác định được kiểu phân bố. 
03. Đặc trưng nào sau đây đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi
A. Sự phân bố cá thể trong quần thể 	 B.Tỉ lệ giới tính 	 
C. Mật độ 	D.Nhóm tuổi
04. Thời gian sống thực tế của một cá thể trong quần thể được gọi là 
A. tuổi sinh thái. 	B. tuổi sinh sản	C. tuổi quần thể	D. tuổi sinh lí
05.Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là 
A.ổ sinh thái 	B. nơi ở của sinh vật	C. khoảng chống chịu. 	D. giới hạn sinh thái.
06. Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì 
A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. 
B. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. 
C. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. 
D. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. 
07. Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp trong các phương án cho sẵn để điền vào chỗ (.) trong câu sau :
 là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp , đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
A.Khoảng thuận lợi.	B.Khoảng chống chịu.	C.Giới hạn sinh thái.	D.Ổ sinh thái.	
08. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể? 
A. Khí hậu	B. Mức độ tử vong	C. Cạnh tranh cùng loài. 	D. Mức độ sinh sản. 
09. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 
A.Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa	B.Tập hợp cây tràm ở rừng Tràm U Minh
C.Tập hợp cá trong Hồ Tây	D.Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương. 
10. : Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng
A. tăng dần đều.	B. đường cong chữ J.
C. đường cong chữ S.	D. giảm dần đều.
11. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng không có ở quần thể sinh vật là 
A. nhóm tuổi	B. thành phần loài. 	C. mật độ cá thể	D. tỉ lệ giới tính
12. Quần thể đạt mức độ ổn định về số lượng khi: 
A. số cá thể sinh ra bằng số nhập cư và số cá thể chết bằng số xuất cư 
B. số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và không có xuất cư.
C. số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và số nhập cư bằng số xuất cư .
D. số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và không có nhập cư.
13. Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là 
A.100C- 350C.	B.5,60C- 420C.	C.200C- 350C.	D.250C- 400C.
14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên
A. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể . Nhờ có cạnh tranh mà sự phân bố và số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp , đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể 
B. Cạnh tranh cùng loài , ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài
C. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể 
D. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường , các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản 
15. Đặc trưng nào sau đây ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường , khả năng sinh sản và tử vong của cá thể
A.Sự phân bố cá thể trong quần thể B.Tỉ lệ giới tính C.Nhóm tuổi 	D.Mật độ
16. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể 
A. theo chu kì ngày đêm. 	B. theo chu kì nhiều năm. 	
C. không theo chu kì. 	D. theo chu kì mùa
17. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gi`?
A.Các cá thể cạnh tranh nhau gay găt để giành nguồn sống
B.Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể 
C.Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường 
D.Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường
18. Mối quan hệ chủ yếu giữa các cá thể trong quần thể là:
A.Quan hệ hỗ trợ 	
B.Quan hệ giới tính và sinh sản 	 
C.Quan hệ hỗ trợ hoặc quan hệ cạnh tranh. 
D.Quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
19. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
B. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
D. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
20. Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: 
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. 
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. 
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. 
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. 
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (2) và (3).	B. (2) và (4).	C. (1) và (4).	D. (1) và (3).
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM	KIỂM TRA 15' 
	TRƯỜNG ..................................	MÔN : SINH 12 ( sinh thái )
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... 
Phiếu trả lời đề: 003
¯ Nội dung đề: 003
01. Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên ?
A. Phân bố theo nhóm. 	B.Phân bố ngẫu nhiên
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng	D. Phân bố đồng đều (Phân bố đều).
02.Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là 
A. khoảng chống chịu. 	B. ổ sinh thái	C. nơi ở của sinh vật	D. giới hạn sinh thái. 
03. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể ?
A. Mức độ sinh sản	B. Độ ẩm	C. Nhiệt độ.	D. Ánh sáng
04. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật ?
A. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.
C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
D. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
05. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể 
A. theo chu kì nhiều năm. B. theo chu kì ngày đêm. 	C. không theo chu kì. 	D. theo chu kì mùa
06. Thời gian sống thực tế của một cá thể trong quần thể được gọi là 
A. tuổi quần thể	B. tuổi sinh lí	C. tuổi sinh sản	D. tuổi sinh thái. 
07. Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì 
A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. 
B. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. 
C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. 
D. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. 
08. Quần thể sinh vật là
A. là nhóm cá thể của một loài, cùng sinh sống trong một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra con và con có khả năng sinh sản.
B. nhóm cá thể của một loài tồn tại trong một thời gian nhất định và phân bố trong khu vực phân bố của loài.
C. tập hợp cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản ra các thế hệ mới.
D. là một nhóm cá thể thuộc các loài khác nhau, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản ra các thế hệ mới.
09. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì ?
A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.
B. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
C. Số lượng sâu hại cây trồng tang vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.
D. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
10. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng không có ở quần thể sinh vật là 
A. tỉ lệ giới tính	B. thành phần loài. 	C. nhóm tuổi	D. mật độ cá thể
11. Khi nói về tuổi cá thể và tuổi quần thể, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. 
B. Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và không thay đổi. 
C. Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể. 
D. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. 
12. Trong các kiểu phân bố cá thể trong tự nhiên, kiểu phân bố nào sau đây là kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh vật ?
A. Phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng. 	B. Phân bố đều (đồng đều)
C. Phân bố ngẫu nhiên	D. Phân bố theo nhóm
13. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới
A. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.
B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.
C. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.
D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.
14. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật nào sau đây thuộc kiểu biến động theo chu kì? 
A. Quần thể tràm ở rừng U Minh bị giảm số lượng cá thể sau cháy rừng. 
B. Quần thể ếch đồng ở miền Bắc tăng số lượng cá thể vào mùa hè. 
C. Quần thể cá chép ở Hồ Tây bị giảm số lượng cá thể sau thu hoạch. 
D. Quần thể thông ở Đà Lạt bị giảm số lượng cá thể do khai thác. 
15. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? 
A. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. 
B. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. 
C. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. 
D. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. 
16. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 
A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ	B. Tập hợp cá trong Hồ Tây
C. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương. 	D. Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa
17.Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể?
A. cạnh tranh cùng loài	 B. khí hậu	C. mức độ tử vong 	D. mức độ sinh sản
18. Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là 
A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. 
B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. 
C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. 
D. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. 
19. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể? 
A. Khí hậu	B. Mức độ sinh sản. 	C. Cạnh tranh cùng loài. 	D. Mức độ tử vong
20. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là 
A. phân bố ngẫu nhiên	B. phân bố đồng đều. C. không xác định được kiểu phân bố. 	D. phân bố theo nhóm. 
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM	KIỂM TRA 15' 
	TRƯỜNG ..................................	MÔN : SINH 12 ( sinh thái )
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... 
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 004
¯ Nội dung đề: 004
01. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên
A. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể . Nhờ có cạnh tranh mà sự phân bố và số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp , đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể 
B. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể 
C. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường , các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản 
D. Cạnh tranh cùng loài , ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài
02.Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp, loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về
A. mối quan hệ hợp tác giữa các loài.
B. mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài.
C. sự phân hoá ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.
D. sự phân hoá nơi ở của cùng một ổ sinh thái.	
03. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể? 
A. Khí hậu	B. Mức độ sinh sản. 	C. Cạnh tranh cùng loài. 	D. Mức độ tử vong
04. Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là 
A.200C- 350C.	B.100C- 350C.	C.5,60C- 420C.	D.250C- 400C.
05. Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: 
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. 
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. 
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. 
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. 
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (2) và (3).	B. (2) và (4).	C. (1) và (4).	D. (1) và (3).
06. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? 
A. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. 
B. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. 
C. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. 
D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. 
07. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt) không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?
A. Lưỡng cư.	B. Bò sát.	C. Thú.	D. Cá xương.
08. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng không có ở quần thể sinh vật là 
A. tỉ lệ giới tính	B. mật độ cá thể	C. thành phần loài. 	D. nhóm tuổi
09. Đặc trưng nào sau đây ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường , khả năng sinh sản và tử vong của cá thể
A.Sự phân bố cá thể trong quần thể B.Mật độ	C.Tỉ lệ giới tính	D.Nhóm tuổi 
10. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là 
A. phân bố theo nhóm. 	B. không xác định được kiểu phân bố. 	
C. phân bố ngẫu nhiên	D. phân bố đồng đều. 
11.Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là 
A.ổ sinh thái 	B. giới hạn sinh thái.	C. nơi ở của sinh vật	D. khoảng chống chịu

File đính kèm:

  • dockt_15_bai_35_den_39_20150726_111854.doc
Giáo án liên quan