Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21

Câu 1:

- Tóm tắt được những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp của tác giả Nam Cao ( 1.5 điểm)

- Giới thiệu cơ bản về truyện ngắn lão Hạc ( 1.5 điểm )

Câu 2:

- Yêu cầu: đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch, rõ câu chủ đề, nổi bật được chủ đề chính là vẻ đẹp phẩm chất của lão Hạc, đó là tấm lòng của một người cha yêu thương con tha thiết, giàu đức hi sinh, một lão nông lương thiện với lòng tự trọng cao cả, đáng quí.

- Mức tối đa: 1) đề cập đủ các ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rõ;5) Đoạn văn trình bày theo lối diễn dịch, rõ câu chủ đề.

- Mức chưa tối đa (4 điểm): Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.

- Mức chưa tối đa ( 2 điểm): Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên.

- Không đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yêu cầu hoặc học sinh không viết được đoạn văn.

II. Đề 2 ( Lớp 8B):

Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các bước tóm tắt.

Câu 2 ( 7 điểm): Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp phẩm chất của lão Hạc.

* Đáp án, biểu điểm:

 

docx9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KiÓm tra 15 phót- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ( bài số 1)
 - TiÕt 21-
I. Đề 1 ( Lớp 8A):
Câu 1 ( 3 điểm): Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nam Cao và truyện ngắn lão Hạc.
Câu 2 ( 7 điểm): Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp phẩm chất của lão Hạc.
* Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: 
- Tóm tắt được những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp của tác giả Nam Cao ( 1.5 điểm)
- Giới thiệu cơ bản về truyện ngắn lão Hạc ( 1.5 điểm )
Câu 2: 
- Yêu cầu: đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch, rõ câu chủ đề, nổi bật được chủ đề chính là vẻ đẹp phẩm chất của lão Hạc, đó là tấm lòng của một người cha yêu thương con tha thiết, giàu đức hi sinh, một lão nông lương thiện với lòng tự trọng cao cả, đáng quí.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ các ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rõ;5) Đoạn văn trình bày theo lối diễn dịch, rõ câu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (4 điểm): Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.
- Mức chưa tối đa ( 2 điểm): Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên.
- Không đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yêu cầu hoặc học sinh không viết được đoạn văn. 
II. Đề 2 ( Lớp 8B):
Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các bước tóm tắt.
Câu 2 ( 7 điểm): Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp phẩm chất của lão Hạc.
* Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: 
- Nêu đúng khái niệm tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình tình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản tự sự. ( 1 điểm)
- Các bước tóm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ văn bản.
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lí.
+ Viết thành văn bản tóm tắt.
( Mối ý đúng được 0.5 điểm )
Câu 2: 
- Yêu cầu: đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch, rõ câu chủ đề, nổi bật được chủ đề chính là vẻ đẹp phẩm chất của lão Hạc, đó là tấm lòng của một người cha yêu thương con tha thiết, giàu đức hi sinh, một lão nông lương thiện với lòng tự trọng cao cả, đáng quí.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ các ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rõ;5) Đoạn văn trình bày theo lối diễn dịch, rõ câu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (4 điểm): Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.
- Mức chưa tối đa ( 2 điểm): Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên.
- Không đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yêu cầu hoặc học sinh không viết được đoạn văn.
III. Đề 3 ( Lớp 8C ):
Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các bước tóm tắt.
Câu 2 ( 7 điểm): Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng.
Câu 1: 
- Nêu đúng khái niệm tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình tình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản tự sự. ( 1 điểm)
- Các bước tóm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ văn bản.
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lí.
+ Viết thành văn bản tóm tắt.
( Mối ý đúng được 0.5 điểm )
Câu 2: 
- Yêu cầu đoạn văn tóm tắt được các sự việc chính trong đoạn trích, nổi bật nội dung và chủ đề của văn bản, các sự việc đầy đỷ, rõ trình tự, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Mức tối đa ( 7 điểm): Viết được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, đảm bảo đầy đủ các sự việc chính, nhân vật tiêu biểu, nổi bật chủ đê của văn bản, trình tự các sự việc hợp lí.
- Mức chưa tối đa ( 5 điểm): Học sinh biết cách viết đoạn văn tóm tắt song chưa hay, còn mắc lỗi về chính tả, diễn đạt, dùng từ.
- Mức chưa đạt ( 3 điểm ) : Học sinh viết được đoạn văn tóm tắt song các sự việc còn thiếu/thừa, trình tự chưa thật rõ ràng, còn mắc lỗi.
- Không đạt ( < 3 điểm ): Không biết viết đoạn văn hoặc đoạn văn còn chưa hoàn chỉnh, nội dung sơ sài.
* Chú ý: GV cần căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp
ĐỀ KiÓm tra 15 phót- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ( bài số 2)
 - TiÕt 55-
I. ĐỀ BÀI:
Đề 1 ( Lớp 8A):
	Viết một đoạn văn ( khoảng 10-15 dòng ) giới thiệu về chiếc nón lá ( trong đó có sử dụng các câu ghép và nêu rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của các câu đó).
Đề 2 ( Lớp 8C):
Viết một đoạn văn ( khoảng 10-15 dòng ) thuyết minh về chiếc bút bi (trong đó có sử dụng các câu ghép và nêu rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của các câu đó).
II.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Đề 1 ( Lớp 8A):
- Yêu cầu: đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh, nổi bật được chủ đề chính là chiếc nón lá: cấu tạo, chất liệu, cách làm, ý nghĩa Sử dụng các phương pháp thuyết minh một cách hợp lý. Đoạn văn rõ bố cục, trình bày, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ các ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rõ;5) Đoạn văn trình bày theo lối diễn dịch, rõ câu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (6-8điểm): Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.
- Không đạt ( dưới 6 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yêu cầu hoặc học sinh không viết được đoạn văn. 
Đề 3 ( Lớp 8C):
- Yêu cầu: đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh, nổi bật được chủ đề chính là trình bày tri thức về chiếc bút bi: cấu tạo, chất liệu, công dụng, cách bảo quản. Sử dụng các phương pháp thuyết minh một cách hợp lý. Đoạn văn rõ bố cục, trình bày, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ các ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rõ;5) Đoạn văn trình bày theo lối diễn dịch, rõ câu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (6-8điểm): Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.
- Không đạt ( dưới 6 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yêu cầu hoặc học sinh không viết được đoạn văn. 
ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA VĂN - TIẾT 42
ĐỀ BÀI:
I. Lớp 8A:
Câu 1( 3 điểm): Đọc đoạn văn sau: 
	Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. 
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Nêu nhận xét của em về đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong đoạn.
Câu 2 ( 7 điểm):Vì sao có thể coi chiếc lá cuối cùng cụ Bơ-men vẽ trong đêm mưa gió ( trong truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri ) là một kiệt tác ? Em rút ra được bài học già từ hình ảnh chiếc lá cuối cùng ấy? 
II. Lớp 8C:
Câu 1 (3 điểm): Đoc đoạn văn sau:
	“ Dù ta đến đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây,lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát,có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình”
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Nêu nội dung khái quát được thể hiện trong đoạn văn.
Câu 2 (7 điểm): Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cái chết đầy đau đớn và dữ dội của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Từ đó, em cảm nhận gì về thân phận người nông dân trong xã hội xưa?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Đề I:
Câu 1:
a. Mức tối đa: Văn bản Lão Hạc- tác giả Nam Cao – 1 điểm
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
b. Mức tối đa: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đặc tả nhân vật rất độc đáo,tinh tế kết hợp với các từ tượng hình tượng thanh giàu giá trị đã làm nổi bật hình ảnh lão Hạc – 1 điểm
- Từ đó tác giả đã khắc họa sâu sắc, chân thực chân dung lão Hạc trong nỗi đau đớn tột cùng.- 1 điểm
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: 
- Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo các ý sau: chiếc lá được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt ( trong đêm mưa gió, bão tuyết dữ dội ) trên một chất liệu đặc biệt với những dụng cụ vẽ đơn sơ; hình ảnh chiếc lá rất sống động chứng tỏ tài năng nghệ thuật đặc biệt của người học sĩ; mục đích vẽ chiếc lá là để cứu Giôn-xi; cụ Bơ-men đã phải trả gía bằng chính tính mạng của mình; Hình ảnh chiếc lá là biểu tượng của niềm tin, nghị lực sống và tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ. Đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh, có câu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rõ rang, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc.
- Mức chưa tối đa : HS trả lời được 2/3 các ý trên.
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp )
Đề II: 
Câu 1:
a. Mức tối đa: Văn bản Hai cây phong ( trích truyện “ Người thầy đầu tiên” )- tác giả Ai-ma-tốp.- 1 điểm
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
b. Mức tối đa: Đoạn văn miêu tả hình ảnh hai cây phong như những con người với tiếng nói riêng, tâm hồn riêng phong phú, giàu cảm xúc. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp rất riêng của hai cây phong – hình ảnh biểu tượng của quê hương, của tuổi thơ. – 2 điểm
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: 
- Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo các ý sau: Lão Hạc chọn cái chết vì cuộc đời của lão quá nghèo khổ, bi kịch;vì lão yêu thương con, hết long hy sinh vì con; vì lão muốn giữ gìn phẩm giá lương thiện, sống thanh cao trong sạch, giàu lòng tự trọng; lão muốn trả nghĩa cho cậu Vàng. Từ đó cho thấy số phận bi kịch của người nông dân trong xã hội xưa: họ không có được quyền sống, quyền hạnh phúc. . Đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh, có câu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rõ rang, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc.
- Mức chưa tối đa: HS trả lời được 2/3 các ý trên.
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
TIẾT 42
 Cấp 
Tên độ
chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
1. Truyện kí Việt Nam
Trình bày thông tin về văn bản, tác giả
Hiểu về đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn bản
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vât
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm:6
Số câu: 2
Só điểm: 8
= 80%
2. Văn học nước ngoài
Đánh giá được về giá trị ý nghĩa của tác phẩm hoặc một chi tiết nghệ thuật trong văn bản
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm:2 
= 20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
10%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 8
80%
Số câu: 3
Số điểm:10
100% 
ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - TIẾT 62
I. §Ò bµi: 
§Ò 1: Líp 8A
C©u 1 (2 ®iÓm):
a. ThÕ nµo lµ c©u ghÐp?
b. X¸c ®Þnh ph­¬ng tiÖn nèi vµ cho biÕt quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ trong c©u ghÐp sau:
Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
C©u 2 (3 ®iÓm)Trong hai câu thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp đó:
	Xách búa đánh tan năm bảy đống, 
	Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
	( Đập đá ở Côn Lôn- Phan Châu Trinh)
Câu 3 (5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) thuyết minh về một loài hoa tết, trong đó có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh .
Đề 2: Lớp 8C:
C©u 1 (2 ®iÓm):
a. Thế nào là tình thái từ ? 
b. Xác định tình thái từ trong câu sau và cho biết công dụng :
- Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
C©u 2 (3 ®iÓm)Trong hai câu thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp đó:
	Xách búa đánh tan năm bảy đống, 
	Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
	( Đập đá ở Côn Lôn- Phan Châu Trinh)
Câu 3 (5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) thuyết minh về một loài cây gần gũi với người dân quê em, trong đó có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh 
II. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
Đề I – LỚP 8A:
Câu 1:
a. Mức tối đa – 1 điểm: trình bày đầy đủ khái niệm câu ghép.
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
b. Mức tối đa - 1 điểm: các vế nối bằng dấu câu (dấu phẩy), thể hiện quan hệ nối tiếp
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: 
- Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo các ý sau: trong hai câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nói quá nhằm nhấn mạnh tư thế oai phong, sức mạnh phi thường của người tù trong công việc. Qua đó tác giả đã nhấn mạnh, làm nổi bật bản lĩnh kiên cường, nghị lực lớn lao, mạnh mẽ của người chiến sĩ yêu nước trong khó khăn gian khổ.
- Mức chưa tối đa ( 1 điểm): HS trả lời được 2/3 các ý trên.
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
	Yêu cầu: Đoạn văn giới thiệu rõ đối tượng: một loài hoa ngày tết, vận dụng tốt kiến thức về các phương pháp thuyết minh và từ tượng hình, từ tượng thanh. Đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh, có câu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rõ rang, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc.
- Mức tối đa ( 4 điểm): HS đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung, hình thức, bài viết có sáng tạo.
- Mức chưa tối đa ( 1-3 điểm): HS viết được đoạn văn trọn vẹn song chỉ đảm bảo 2/3 yêu cầu, còn mắc một số lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Mức không đạt: HS chưa viết được đoạn văn trọn vẹn, không đảm bảo 1/3 yêu cầu hoặc không viết đoạn văn.
Đề III – LỚP 8C:
Câu 1:
a. Mức tối đa – 1 điểm: trình bày đầy đủ khái niệm tình thái từ.
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
b. Mức tối đa - 1 điểm: Tình thái từ: chăng -> dùng để cấu tạo câu nghi vấn.
 Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: 
- Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo các ý sau: trong hai câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nói quá nhằm nhấn mạnh tư thế oai phong, sức mạnh phi thường của người tù trong công việc. Qua đó tác giả đã nhấn mạnh, làm nổi bật bản lĩnh kiên cường, nghị lực lớn lao, mạnh mẽ của người chiến sĩ yêu nước trong khó khăn gian khổ.
- Mức chưa tối đa ( 1 điểm): HS trả lời được 2/3 các ý trên.
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
	Yêu cầu: Đoạn văn giới thiệu rõ đối tượng: một loài cây gần gũi với người dân quê, vận dụng tốt kiến thức về các phương pháp thuyết minh và từ tượng hình, từ tượng thanh. Đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh, có câu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rõ rang, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc.- Mức tối đa ( 4 điểm): HS đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung, hình thức, bài viết có sáng tạo.
- Mức chưa tối đa ( 1-3 điểm): HS viết được đoạn văn trọn vẹn song chỉ đảm bảo 2/3 yêu cầu, còn mắc một số lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Mức không đạt: HS chưa viết được đoạn văn trọn vẹn, không đảm bảo 1/3 yêu cầu hoặc không viết đoạn văn.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8
TIẾT 62
 Cấp 
Tên độ
chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
1. Từ vựng
Viết đoạn thuyết minh có sử ụng các từ tượng hình, tượng thanh
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Số câu: 1
Só điểm: 5
= 50%
2. Ngữ pháp
Nêu khái niệm, đặc điểm của câu ghép/ tình thái từ
Nhận biết kiểu quan hệ trong câu/ kiểu tình thái từ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm:1
Số câu: 1/2
Số điểm:1
Số câu: 1
Số điểm:2 
= 20%
2. Biện pháp tu từ
Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:3
Số câu: 1
Só điểm: 3
= 30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
10%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 8
80%
Số câu: 3
Số điểm:10
100% 

File đính kèm:

  • docxde 2017-2018.docx
Giáo án liên quan