Đề kiểm tra 15 phút Bài số 2 môn Ngữ văn 10

Câu 12: Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây tham gia trực tiếp vào việc bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt?

A. Nội dung giao tiếp. B.Hoàn cảnh giao tiếp.

C. Mục đích giao tiếp. D. Giọng điệu

Câu 13: Bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi thuộc thể thơ:

A.Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.

C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn xen lục ngôn.

Câu 14: Nhận định nào dưới đây là đúng nhất về sự việc tiêu biểu:

A. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành nên cốt truyện.

B. Sự việc tiêu biểu là những sự việc chỉ nhằm để dẫn dắt câu chuyện.

C. Sự việc tiêu biểu là những sự việc nhằm tạo ấn tượng để lôi cuốn người đọc, người nghe.

D. Sự việc tiêu biểu là những sự việc liên quan đến nhân vật chính.

Câu 15: Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lí nhân sinh nào của ông?

A. Sống vô tư không suy nghĩ việc đời. B.Sống an nhàn, trong sạch.

C. Sống thanh bần, không màng danh lợi. D. Sống với niềm vui riêng mình.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút Bài số 2 môn Ngữ văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI SỐ 2 ( CÔNG LẬP )
 MÔN: NGỮ VĂN 10
 (MÃ ĐỀ: 001) 
TRẮC NGHIỆM: ( 10 điểm- mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật “lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào sự tương đồng giữa chúng nhằm tăng giá trị biểu cảm” là phép tu từ:
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ
C.Lặp. D. So sánh.
Câu 2: “ Gớm, làm gì mà lâu thế không biết?” đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện?
A. Tính cụ thể. B. Tính cảm xúc.
C. Tính cá thể. D.Tính sinh động, hấp dẫn.
Câu 3: Trong câu thơ: “ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. cả A và B.
Câu 4: Bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi thuộc thể thơ: 
A.Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn xen lục ngôn.
C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây là đúng nhất về sự việc tiêu biểu:
A.Sự việc tiêu biểu là những sự việc liên quan đến nhân vật chính.
B. Sự việc tiêu biểu là những sự việc chỉ nhằm để dẫn dắt câu chuyện.
C. Sự việc tiêu biểu là những sự việc nhằm tạo ấn tượng để lôi cuốn người đọc, người nghe.
D. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành nên cốt truyện.
Câu 6: Danh hiệu “ Thi Tiên” trong văn học Trung Quốc là danh hiệu dùng để gọi:
A. Lí Bạch. B. Vương Xương Linh.
C. Đỗ Phủ. D. Bạch Cư Dị.
Câu 7: Trong bài thơ “ Đọc tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du đã xếp mình cùng hội cùng thuyền với ai?
A. Những kẻ phong lưu. B. Những bậc anh tài.
C. Những văn nhân. D. Người tài sắc.
Câu 8: “Quan niệm sống “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là quan niệm sống trốn đời, thiếu trách nhiệm, không tận trung với vua với nước”. Ý kiến này là :
Đúng. Vì trong xã hội xưa thì vấn đề “công danh” là lí tưởng của người nam tử.
Sai. Vì chế độ phong kiến lúc bấy giờ đã thối nát, “ công danh” đã trở nên phù phiếm.
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong bài “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quăng Lăng” là:
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tạo lập các mối quan hệ.
C.Ước lệ, tượng trưng. D. Nói quá.
Câu 10: Ý nghĩa của hình ảnh “ cầm ngang ngọn giáo” là:
A.Biểu hiện khí thế sôi sục.
B.Biểu hiện tư thế hiên ngang. 
C.Biểu hiện khí thế mạnh mẽ.
D.Biểu hiện tấm lòng kiên định.
Câu 11: Trong việc tạo lập văn bản, điều kiện nào dưới đây không nhất thiết phải có?
A. Mục đích giao tiếp. B. Nội dung thông tin.
C. Đối tượng tiếp nhận. D. Thời gian, địa điểm.
Câu 12: Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây tham gia trực tiếp vào việc bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Giọng điệu. B.Hoàn cảnh giao tiếp.
C. Mục đích giao tiếp. D. Nội dung giao tiếp.
Câu 13: Bức tranh “ Cảnh ngày hè” được miêu tả một cách sống động nhờ: 
A.Các danh từ. B. Các động từ chỉ mức độ mạnh.
C. Các tính từ. D. Các thán từ.
Câu 14: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là:
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B.Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
C.Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các đáp án trên đều đúng. 
Câu 15: Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lí nhân sinh nào của ông?
A.Sống thanh bần, không màng danh lợi. B.Sống an nhàn, trong sạch.
C.Sống vô tư không suy nghĩ việc đời. D. Sống với niềm vui riêng mình.
Câu 16: Thao tác nào không phù hợp vói mục đích tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. 
B. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra đối với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
C. Tóm tắt các hành động, lời nói… của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
Câu 17: Nhận định nào sau đây nói đúng về văn bản?
A.Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
B.Văn bản phải có nhiều câu, nhiều đoạn.
C.Văn bản chỉ sử dụng trong lĩnh vực báo chí và văn chương.
D.Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ không cần thiết phải sử dụng văn bản .
Câu 18: Tiếng đàn “ Ngu cầm” thể hiện ước mơ gì của Nguyễn Trãi?
A.Ước mơ về sự an nhàn. B. Ước mơ về sự no ấm.
C. Ước mơ về cuộc sống thái bình, thịnh trị. D. Ước mơ giàu sang.
Câu 19: “ Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” là hai câu thơ có sử dụng biện pháp:
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ
C. Phóng đại. D. So sánh.
Câu 20: Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ “ Tỏ lòng” là một nỗi thẹn:
A. Đáng khinh vì ông chưa lập được chiến công hiển hách như Vũ Hầu.
B. Đáng kính vì khát vọng lập công, lập danh của một người hết lòng vì dân, vì nước.
C. Khách sáo cho phải phép.
D. Hám danh, hám lợi.
 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI SỐ 2 ( CÔNG LẬP )
 MÔN: NGỮ VĂN 10
 (MÃ ĐỀ: 002) 
TRẮC NGHIỆM: ( 10 điểm- mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong bài “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quăng Lăng” là:
A. Tạo lập các mối quan hệ. B. Tả cảnh ngụ tình. 
C. Nói quá. D. Ước lệ, tượng trưng. 
Câu 2: Trong việc tạo lập văn bản, điều kiện nào dưới đây không nhất thiết phải có?
A. Thời gian, địa điểm. B. Nội dung thông tin.
C. Đối tượng tiếp nhận. D. Mục đích giao tiếp
Câu 3: Ý nghĩa của hình ảnh “ cầm ngang ngọn giáo” là:
A. Biểu hiện khí thế mạnh mẽ.
B. Biểu hiện tấm lòng kiên định.
C. Biểu hiện khí thế sôi sục.
 D. Biểu hiện tư thế hiên ngang. 
Câu 4: Bức tranh “ Cảnh ngày hè” được miêu tả một cách sống động nhờ: 
A.Các danh từ. B. Các tính từ. 
C. Các động từ chỉ mức độ mạnh D. Các thán từ.
Câu 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là:
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: : “ Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” là hai câu thơ có sử dụng biện pháp:
A. Hoán dụ B. So sánh.
C. Phóng đại. D. Ẩn dụ. 
Câu 7: Trong bài thơ “ Đọc tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du đã xếp mình cùng hội cùng thuyền với ai?
A. Những văn nhân. B. Những bậc anh tài.
C. Những kẻ phong lưu D. Người tài sắc.
Câu 8: Tiếng đàn “ Ngu cầm” thể hiện ước mơ gì của Nguyễn Trãi?
A.Ước mơ về sự an nhàn. B. Ước mơ về sự no ấm.
C. Ước mơ giàu sang. D. Ước mơ về cuộc sống thái bình, thịnh trị. 
Câu 9: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật “lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào sự tương đồng giữa chúng nhằm tăng giá trị biểu cảm” là phép tu từ:
A. Ẩn dụ. B. So sánh
C.Lặp. D. Hoán dụ.
Câu 10: Trong câu thơ: “ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh. B. Nói quá. C. cả A và B. D. Ẩn dụ. 
Câu 11: “ Gớm, làm gì mà lâu thế không biết?” đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện?
A. Tính cảm xúc. B. Tính cụ thể. 
C. Tính cá thể. D.Tính sinh động, hấp dẫn.
Câu 12: Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây tham gia trực tiếp vào việc bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Nội dung giao tiếp. B.Hoàn cảnh giao tiếp.
C. Mục đích giao tiếp. D. Giọng điệu 
Câu 13: Bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi thuộc thể thơ: 
A.Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn xen lục ngôn.
Câu 14: Nhận định nào dưới đây là đúng nhất về sự việc tiêu biểu:
A. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành nên cốt truyện. 
B. Sự việc tiêu biểu là những sự việc chỉ nhằm để dẫn dắt câu chuyện.
C. Sự việc tiêu biểu là những sự việc nhằm tạo ấn tượng để lôi cuốn người đọc, người nghe.
D. Sự việc tiêu biểu là những sự việc liên quan đến nhân vật chính.
Câu 15: Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lí nhân sinh nào của ông?
A. Sống vô tư không suy nghĩ việc đời. B.Sống an nhàn, trong sạch.
C. Sống thanh bần, không màng danh lợi. D. Sống với niềm vui riêng mình.
Câu 16: Danh hiệu “ Thi Tiên” trong văn học Trung Quốc là danh hiệu dùng để gọi:
A. Bạch Cư Dị. B. Vương Xương Linh.
C. Đỗ Phủ. D. Lí Bạch. 
Câu 17: Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ “ Tỏ lòng” là một nỗi thẹn:
A.Đáng khinh vì ông chưa lập được chiến công hiển hách như Vũ Hầu.
B. Khách sáo cho phải phép.
C. Đáng kính vì khát vọng lập công, lập danh của một người hết lòng vì dân, vì nước.
D.Hám danh, hám lợi.
Câu 18: “Quan niệm sống “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là quan niệm sống trốn đời, thiếu trách nhiệm, không tận trung với vua với nước”. Ý kiến này là :
A. Sai. Vì chế độ phong kiến lúc bấy giờ đã thối nát, “ công danh” đã trở nên phù phiếm.
B. Đúng. Vì trong xã hội xưa thì vấn đề “công danh” là lí tưởng của người nam tử.
Câu 19 :Thao tác nào không phù hợp vói mục đích tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
A. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.. 
B. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra đối với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
D. Tóm tắt các hành động, lời nói… của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
Câu 20: Nhận định nào sau đây nói đúng về văn bản?
A.Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
B. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ không cần thiết phải sử dụng văn bản . 
C.Văn bản chỉ sử dụng trong lĩnh vực báo chí và văn chương.
D. Văn bản phải có nhiều câu, nhiều đoạn.
 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI SỐ 2 ( CÔNG LẬP )
 MÔN: NGỮ VĂN 10
 (MÃ ĐỀ: 003) 
TRẮC NGHIỆM: ( 10 điểm- mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: “ Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” là hai câu thơ có sử dụng biện pháp:
A. Ẩn dụ. B. Phóng đại
C. Hoán dụ. D. So sánh.
Câu 2: “ Gớm, làm gì mà lâu thế không biết?” đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện?
A. Tính cảm xúc. B. Tính cụ thể. 
C. Tính sinh động, hấp dẫn . D. Tính cá thể. 
Câu 3: Trong việc tạo lập văn bản, điều kiện nào dưới đây không nhất thiết phải có?
A. Mục đích giao tiếp. B. Thời gian, địa điểm.
C. Đối tượng tiếp nhận. D. Nội dung thông tin.
Câu 4: Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây tham gia trực tiếp vào việc bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Mục đích giao tiếp. B.Hoàn cảnh giao tiếp.
C. Giọng điệu. D. Nội dung giao tiếp.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây là đúng nhất về sự việc tiêu biểu:
A.Sự việc tiêu biểu là những sự việc liên quan đến nhân vật chính.
B. Sự việc tiêu biểu là những sự việc chỉ nhằm để dẫn dắt câu chuyện.
C. Sự việc tiêu biểu là những sự việc nhằm tạo ấn tượng để lôi cuốn người đọc, người nghe.
D. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành nên cốt truyện.
Câu 6: Danh hiệu “ Thi Tiên” trong văn học Trung Quốc là danh hiệu dùng để gọi:
A. Vương Xương Linh. B. Lí Bạch
C. Đỗ Phủ. D. Bạch Cư Dị.
Câu 7: Trong bài thơ “ Đọc tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du đã xếp mình cùng hội cùng thuyền với ai? 
A.Những bậc anh tài. B. Những kẻ phong lưu
C. Những văn nhân. D. Người tài sắc.
Câu 8: Thao tác nào không phù hợp vói mục đích tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. 
B. Tóm tắt các hành động, lời nói… của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra đối với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
D. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
Câu 9: Bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi thuộc thể thơ: 
A.Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn xen lục ngôn.. D. Song thất lục bát.
Câu 10: Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lí nhân sinh nào của ông?
A. Sống với niềm vui riêng mình. B.Sống an nhàn, trong sạch.
C.Sống vô tư không suy nghĩ việc đời. D Sống thanh bần, không màng danh lợi. 
 . 
Câu 11: Trong câu thơ: “ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. cả A và B.
Câu 12: Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong bài “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quăng Lăng” là:
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tạo lập các mối quan hệ.
C.Ước lệ, tượng trưng. D. Nói quá.
Câu 13: Bức tranh “ Cảnh ngày hè” được miêu tả một cách sống động nhờ: 
A.Các danh từ. B. Các động từ chỉ mức độ mạnh.
C. Các tính từ. D. Các thán từ.
Câu 14: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là:
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B.Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các đáp án trên đều đúng. 
Câu 15: Ý nghĩa của hình ảnh “ cầm ngang ngọn giáo” là:
A.Biểu hiện khí thế sôi sục.
B. Biểu hiện tư thế hiên ngang. 
C. Biểu hiện khí thế mạnh mẽ.
 D.Biểu hiện tấm lòng kiên định.
Câu 16: “Quan niệm sống “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là quan niệm sống trốn đời, thiếu trách nhiệm, không tận trung với vua với nước”. Ý kiến này là :
A.Đúng. Vì trong xã hội xưa thì vấn đề “công danh” là lí tưởng của người nam tử.
B.Sai. Vì chế độ phong kiến lúc bấy giờ đã thối nát, “ công danh” đã trở nên phù phiếm. 
Câu 17: Nhận định nào sau đây nói đúng về văn bản?
A.Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
B.Văn bản phải có nhiều câu, nhiều đoạn.
C.Văn bản chỉ sử dụng trong lĩnh vực báo chí và văn chương.
D.Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ không cần thiết phải sử dụng văn bản .
Câu 18: Tiếng đàn “ Ngu cầm” thể hiện ước mơ gì của Nguyễn Trãi?
A.Ước mơ về sự an nhàn. B. Ước mơ về sự no ấm.
C. Ước mơ về cuộc sống thái bình, thịnh trị. D. Ước mơ giàu sang.
Câu 19: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật “lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào sự tương đồng giữa chúng nhằm tăng giá trị biểu cảm” là phép tu từ:
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ
C.Lặp. D. So sánh. 
Câu 20: Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ “ Tỏ lòng” là một nỗi thẹn:
A.Đáng khinh vì ông chưa lập được chiến công hiển hách như Vũ Hầu.
B.Đáng kính vì khát vọng lập công, lập danh của một người hết lòng vì dân, vì nước.
C.Khách sáo cho phải phép.
D.Hám danh, hám lợi.
 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI SỐ 2 ( CÔNG LẬP )
 MÔN: NGỮ VĂN 10
 (MÃ ĐỀ: 004) 
TRẮC NGHIỆM: ( 10 điểm- mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Đọc tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du đã xếp mình cùng hội cùng thuyền với ai?
A. Những kẻ phong lưu. B. Những bậc anh tài.
C. Những văn nhân. D. Người tài sắc.
Câu 2: Ý nghĩa của hình ảnh “ cầm ngang ngọn giáo” là:
A.Biểu hiện khí thế sôi sục.
B. Biểu hiện tư thế hiên ngang. 
C. Biểu hiện khí thế mạnh mẽ.
Câu 3: Trong câu thơ: “ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. cả A và B.
Câu 4: Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ “ Tỏ lòng” là một nỗi thẹn:
A.Đáng khinh vì ông chưa lập được chiến công hiển hách như Vũ Hầu.
B.Đáng kính vì khát vọng lập công, lập danh của một người hết lòng vì dân, vì nước.
C.Khách sáo cho phải phép.
D.Hám danh, hám lợi.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây là đúng nhất về sự việc tiêu biểu:
A.Sự việc tiêu biểu là những sự việc liên quan đến nhân vật chính.
B. Sự việc tiêu biểu là những sự việc chỉ nhằm để dẫn dắt câu chuyện.
C. Sự việc tiêu biểu là những sự việc nhằm tạo ấn tượng để lôi cuốn người đọc, người nghe.
D. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành nên cốt truyện.
Câu 6: Danh hiệu “ Thi Tiên” trong văn học Trung Quốc là danh hiệu dùng để gọi:
A. Lí Bạch. B. Vương Xương Linh.
C. Đỗ Phủ. D. Bạch Cư Dị.
Câu 7: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật “lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào sự tương đồng giữa chúng nhằm tăng giá trị biểu cảm” là phép tu từ:
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ
C.Lặp. D. So sánh. Trong bài thơ “ 
Câu 8: Tiếng đàn “ Ngu cầm” thể hiện ước mơ gì của Nguyễn Trãi?
A.Ước mơ về sự an nhàn. B. Ước mơ về sự no ấm.
C. Ước mơ về cuộc sống thái bình, thịnh trị. D. Ước mơ giàu sang. 
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong bài “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quăng Lăng” là:
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tạo lập các mối quan hệ.
C.Ước lệ, tượng trưng. D. Nói quá.
Câu 10: “ Gớm, làm gì mà lâu thế không biết?” đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện?
A. Tính cụ thể. B. Tính cảm xúc.
C. Tính cá thể. D.Tính sinh động, hấp dẫn.
 D.Biểu hiện tấm lòng kiên định.
Câu 11: Trong việc tạo lập văn bản, điều kiện nào dưới đây không nhất thiết phải có?
A. Mục đích giao tiếp. B. Nội dung thông tin.
C. Đối tượng tiếp nhận. D. Thời gian, địa điểm.
Câu 12: Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây tham gia trực tiếp vào việc bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Giọng điệu. B.Hoàn cảnh giao tiếp.
C. Mục đích giao tiếp. D. Nội dung giao tiếp.
Câu 13: Bức tranh “ Cảnh ngày hè” được miêu tả một cách sống động nhờ: 
A.Các danh từ. B. Các động từ chỉ mức độ mạnh.
C. Các tính từ. D. Các thán từ.
Câu 14: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là:
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B.Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các đáp án trên đều đúng. 
Câu 15: Nhận định nào sau đây nói đúng về văn bản?
A.Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
B.Văn bản phải có nhiều câu, nhiều đoạn.
C.Văn bản chỉ sử dụng trong lĩnh vực báo chí và văn chương.
D.Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ không cần thiết phải sử dụng văn bản ..
Câu 16: Thao tác nào không phù hợp với mục đích tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. 
B. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra đối với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
D. Tóm tắt các hành động, lời nói… của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
Câu 17: Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lí nhân sinh nào của ông?
A.Sống thanh bần, không màng danh lợi. B.Sống an nhàn, trong sạch.
C.Sống vô tư không suy nghĩ việc đời. D. Sống với niềm vui riêng mình
Câu 18: “Quan niệm sống “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là quan niệm sống trốn đời, thiếu trách nhiệm, không tận trung với vua với nước”. Ý kiến này là :
A.Đúng. Vì trong xã hội xưa thì vấn đề “công danh” là lí tưởng của người nam tử.
B.Sai. Vì chế độ phong kiến lúc bấy giờ đã thối nát, “ công danh” đã trở nên phù phiếm.
Câu 19: “ Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” là hai câu thơ có sử dụng biện pháp:
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ
C. Phóng đại. D. So sánh.
Câu 20: Bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi thuộc thể thơ: 
A.Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn xen lục ngôn.
C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát. 

File đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT.doc
Giáo án liên quan