Đề kiểm tra 1 tiết – Tiết 36 môn: Toán - Lớp 11 – Ban cơ bản
II. Phần II : Tự luận ( 6.0 điểm ) :
Bài 1(1.0 điểm ) : Bạn Nam có bốn cái áo màu khác nhau và bốn cái quần kiểu khác nhau. Hỏi Nam có bao nhiêu cách chọn bộ quần áo?
Bài 2 ( 2.5 điểm ) : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lập các số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu số ?
b) Có bao nhiêu số chẳn, bao nhiêu số lẻ ?
c) Có bao nhiêu số bé hơn 432 000 ?
Bài 3 ( 1.0 điểm ): Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ 7, 8, 9, 10 đánh màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau:
A: “ Lấy được thẻ màu đỏ ”;
B: “ Lấy được thẻ màu trắng ”;
C: “ Lấy được thẻ ghi số chẳn ”;
D: “ Lấy được thẻ ghi số lẻ ”.
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con của không gian mẫu.
ONTHIONLINE.NET MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : TOÁN - LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Thời gian : 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : TOÁN - KHỐI 11 - BAN CƠ BẢN. Tiết : 36 ( theo phân phối chương trình ). I. Mục tiêu: - Củng cố và ôn tập kiến thức đã học về Tổ hợp – Xác suất. - Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập và quá trình tiếp thu của học sinh về chương II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT . - Kết quả học –để từ đó điều chỉnh quá trình dạy và học cho thật hợp lí. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: ma trận đề, đề và đáp án . - Học sinh: chuẩn bị giấy kiểm tra kĩ và các dụng các dụng cụ khác. III.Các bước tiến hành kiểm tra : 1. Ma trận đề : MỨC ĐỘ NỘI DUNG Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Số tiết TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL - Quy tắc đếm. 1 0.5 1 1.0 1 0.5 3 2.0 02 tiết - Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp. 1 0.5 1 0.5 1 2.5 3 3.5 05 tiết - Nhị thức Niu-Tơn. 1 0.5 1 0.5 2 1.0 01 tiết - Phép thử và biến cố. 1 0.5 1 1.0 2 1.5 02 tiết - Xác suất của biến cố. 1 0.5 1 1.5 2 2.0 02 tiết Tổng 6 3.5 5 4.0 2 2.5 12 10.0 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN NĂNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 36 MÔN : TOÁN - LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Thời gian : 45 phút ĐỀ I. Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 4.0 điểm ) : 08 câu. Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Trong một xã có 52 thanh niên tiên tiến, chọn ra 2 thanh niên xuất sắc từ 52 thanh niên đó để khen thưởng. Số cách chọn là: A. 104 B. 1326 C. 450 D. 2652. Câu 2: Có năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn với năm ghế để dự một cuộc họp. Số cách sắp xếp là: A. 50 B. 100 C. 120 D. 24. Câu 3: Gieo ba con súc sắc . Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: A. B. C. D. Câu 4: Các thành phố A, B, C được nối với nhau bởi các con đường như vẽ dưới đây. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần A B C D A. 20 B. 576 C. 24 D. 9 Câu 5: Từ các chữ số 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau A. 12 B. 8 C. 4 D. 6 Câu 6 : Hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức là: A. 24 B. 12 C. 6 D. 20 Câu 7: Biết hệ số của x2 trong khai triển của là 90. Khi đó giá trị n bằng A. 5 B. 10 C. 6 D. 12 Câu 8 : Một hộp chứa bốn thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ, khi đó số các kết quả có thể xảy ra của phép thử là: A. 10 B. 4 C. 12 D. 6 II. Phần II : Tự luận ( 6.0 điểm ) : Bài 1(1.0 điểm ) : Bạn Nam có bốn cái áo màu khác nhau và bốn cái quần kiểu khác nhau. Hỏi Nam có bao nhiêu cách chọn bộ quần áo? Bài 2 ( 2.5 điểm ) : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lập các số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi: Có tất cả bao nhiêu số ? Có bao nhiêu số chẳn, bao nhiêu số lẻ ? Có bao nhiêu số bé hơn 432 000 ? Bài 3 ( 1.0 điểm ): Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ 7, 8, 9, 10 đánh màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau: A: “ Lấy được thẻ màu đỏ ”; B: “ Lấy được thẻ màu trắng ”; C: “ Lấy được thẻ ghi số chẳn ”; D: “ Lấy được thẻ ghi số lẻ ”. Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con của không gian mẫu. Bài 4 ( 1.5 điểm ): Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho: Bốn quả lấy ra cùng màu. Có ít nhất một quả màu trắng. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TỪNG PHẦN I. Đáp án trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C C A B Â D II. Đáp án tự luận: BÀI Nội dung Thang điểm Bài 1 - Bốn áođược ghi là a, b, c, d ; bốn quần được đánh số là 1, 2, 3, 4. - Để chọn một bộ quần áo ta phải thực hiện liên tiếp hai hành động. - Hành động 1: Chọ áo, có bốn cách chọn ( hoặc a, hoặc b, hoặc c, hoặc d ) - Hành động 2: Chọn quần. Ứng với mỗi cách chọn áo có bốn cách chọn quần ( chọn 1, hoặc chọn 2, hoặc chọn 3, hoặc chọn 4 ). Theo quy tắc nhân thì có 4 x 4 = 16 ( cách ) 0.5 0.5 Bài 2 a) Mỗi số gồm sáu chữ số khác nhau được đồng nhất với một hoán vị của sáu chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Vậy có 6! = 720 ( số ) b) Để tạo một số chẳn hoặc lẻ thì ta chọn chữ số hàng đơn vị là số chẳn hay lẻ. Do đó có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị sao cho chẳn hoặc lẻ từ sáu chữ số trên. Khi đó 5 chữ số còn lại ( sau khi chọn chữ số hàng đơn vị ) được sắp xếp theo thứ tự sẽ tạo nên một hoán vị của 5 phần tử. Có 5! Cách chọn. - Vậy có : 3 x 5! = 360 ( số chẳn có sáu chữ số tạo từ 1, 2, 3, 4, 5, 6 ). - Vậy có : 3 x 5! = 360 ( số lẻ có sáu chữ số tạo nên từ 1, 2, 3, 4, 5, 6 ). c) * Các số có chữ số hàng trăm nghìn nhỏ hơn 4. - Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm nghìn, đó là 1, 2, 3. - Sau khi chọn chữ số hàng trăm nghìn xong thì ta chọn tiếp 5 chữ số còn lại, mỗi lần chọn là một hoán vị của 5 phần tử, tức là có 5! Cách. Do đó theo quy tắc nhân có 3 x 5! = 360 ( số ) * Lập luận tương tự như trên ta có: 2 x 4! = 48 ( số có chữ số hàng trăm nghì là 4 và chữ số hàng chục nghìn nhỏ hơn 3 ). 1 x 3! = 6 ( số có chữ số hàng trăm nghìn là 4, chữ số hàng là 3 và hàng nghìn là 1 ). Vậy theo quy tắc cộng thì có 360 + 48 + 6 = 414 ( số bé hơn 432000 ) 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 3 Theo đề bài ta có A = {1, 2, 3, 4, 5 } là biến cố: “ Lấy được thẻ màu đỏ ”. B = {7, 8, 9, 10} là biến cố: “ Lấy được thẻ màu trắng ”. C = {2, 4, 6, 8, 10 } là biến cố: “ Lấy được thẻ ghi số chẳn ”. D = {1, 3, 5, 7, 9 } là biến cố: “ Lấy được thẻ ghi số lẻ ” 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4 a) Ta có n(Ω) = = 210. Kí hiệu A : “ Bốn quả lấy ra cùng màu ”. Ta có: n(A) = + = 16 Vậy P(A) b) Kí hiệu B: “ Trong bốn quả lấy ra có ít nhất một quả màu trắng ”. Do đó: : “ Cả 4 quả lấy ra đều màu đen ”, nên n() = = 1. Từ đó: P() = n()/n(Ω) = 1/210. Vậy P(B) = 1 - P() = 1 – 1/210 = 209/210. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5
File đính kèm:
- de-45-phut-toan-lop-11-chuyen-ban_62975.doc