Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 30 tuần 8) Văn 6

I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)

Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất.

Câu 1 . Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào ?

A. Cổ tích B. Truyền thuyết

C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.

Câu 2 . Nhân vật chính trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai ?

A . Sơn Tinh. B . Thủy Tinh.

C . Sơn Tinh, Thủy Tinh. D . Mị Nương

Câu 3. Tài năng của Thủy Tinh thể hiện là :

A .Vẫy tay mọc núi đồi. B . Bốc đồi, dời núi.

C . Phun ra lửa. D . Hô mưa gọi gió.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 30 tuần 8) Văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8	ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
Tiết 30	 VĂN 6 TUẦN 8
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA.
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn ngữ văn lớp 6 ở phân môn văn học với mục đích đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. Trọng tâm là đánh giá mức độ đạt được sau các bài học về: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thạch Sanh, Em bé thông minh, 
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm giấy kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
1) Liệt kê và chọn các đơn vị bài học:
- Truyền thuyết 
-Truyện Thánh Gióng 
- Sơn Tinh Thủy Tinh 
- Thạch Sanh 
2) Xây dựng khung ma trận
Đề 1
a) Phần trắc nghiệm:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Truyện Thánh Gióng 
3
1
4
 Sơn Tinh Thủy Tinh 
2
3
5
Thạch Sanh
2
1
3
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Số câu: 7
Số điểm:1.75
Số câu :5
Số điểm:1.25
Số câu :12
Số điểm:3.0
b. Tự luận
 Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Thấp
cao
Truyền thuyết 
1
4
Sơn Tinh, Thủy Tinh
1
3
Tổng số câu
2 câu
7
 IV. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT VĂN 6- TUẤN 8
Đề 1
I . TRẮC NGHIỆM :
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
C
D
D
C
C
A
A
B
B
A
D
II. TỰ LUẬN
Câu 1(4 đ )
Ý 1: Truyền thuyết:
- loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,(1đ)
- thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.(1đ)
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.(1đ)
Ý 2: 	Hs trả lời được 4 trong 5 truyện sau: Con rồng cháu tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm. (1đ)
Câu 2: 
- Tưởng tượng kì ảo là không có thật. Sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
+ Hô mưa gọi gió
+ Dời non, dựng thành lũy 
- Ý nghĩa:
 +Giải thích hiện tượng mưa bão xãy ra hàng năm ở đồng bằng bắc bộ
+ ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.(3 điểm)
V . BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Tröôøng THCS Vónh Thaønh
Lôùp 6
Hoï teân :.
 KIEÅM TRA 1 TIEÁT
 MOÂN : VĂN
 ĐỀ 1 
 ÑIEÅM
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 . Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích	B. Truyền thuyết	
C. Truyện cười	 	D. Ngụ ngôn.
Câu 2 . Nhân vật chính trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai ?
A . Sơn Tinh. 	B . Thủy Tinh. 	
C . Sơn Tinh, Thủy Tinh.	D . Mị Nương
Câu 3. Tài năng của Thủy Tinh thể hiện là :
A .Vẫy tay mọc núi đồi. B . Bốc đồi, dời núi.
C . Phun ra lửa.	D . Hô mưa gọi gió.
Câu 4 . Em hiểu thế nào khi Gióng đánh thắng giặc và bay về trời ?
A . Gióng đã hết thời gian nên phải về gấp.
B . Gióng không muốn nhận ban thưởng của vua.
C . Gióng không biết sẽ có ban thưởng.
D . Gióng chiến đấu vì yêu quê hương, không vì danh lợi.
Câu 5 .Dòng nào nêu cách hiểu đúng về nhân vật Thánh Gióng ?
A . Thánh Gióng là nhân vật có thật trong lịch sử.
B . Thánh Gióng thuộc nhân vật dũng sĩ.
C . Thánh Gióng là nhân vật tưởng tượng xây dựng trên cơ sở thực tế lịch sử, thể hiện lòng yêu nước, tinh thần quật khởi của nhân dân.
D . Thánh Gióng là nhân vật tưởng tượng, thể hiện niềm tin công lí xã hội và tư tưởng nhân đạo của nhân dân.
Câu 6 . Sự ra đời và lớn lên của Gióng có ý nghĩa gí ?
A . Xuất thân bình thường.	B . Xuất thân rất khác thường.
C . Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. 	D . Xuất thân là dũng sĩ.
Câu 7 .Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của ngườiViệt cổ ?
 A. Đấu tranh chống thiên tai 	 B. Dựng nước 
 C. Giữ nước 	D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Câu 8 . Chi tiết nào cho em thấy thiện cảm của vua Hùng dành cho Sơn Tinh?
A . Lễ vật thách cưới của vua Hùng. 	C. Hành động của vua Hùng. 
B. Suy nghĩ của vua Hùng. 	 D. Không có chi tiết nào.
Câu 9 . Nguyên nhân đúng nhất dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh là:
	A. Mị Nương không chọn Thủy Tinh.	B. Thủy Tinh không lấy được vợ. 
	C. Vua ra lễ vật khó tìm.	D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 10 . Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào ?
A . Nhân vật thông minh.	B . Nhân vật dũng sĩ.
C . Nhân vật ngốc nghếch.	D . Nhân vật có hình dạng xấu xí.
Câu 11 . Phẩm chất nào không bộc lộ ở Thạch Sanh ?
A . Hiếu chiến 	B . Thật thà, chất phác.
C . Dũng cảm, tài năng.	D . Nhân đạo, yêu hòa bình.
Câu 12 . Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ?
A . Niềm tin về sức mạnh chế ngự thiên nhiên.
B . Ước mơ tìm được người tài giỏi cứu nước.
C . Ước mơ chiến thắng mọi thế lực ngoại xâm.
D . Niềm tin về đạo đức, ước mơ về công lí, hòa bình.
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1. (4điểm)
Truyền thuyết là gì? Kể tên bốn truyện truyền thuyết mà em được học ở lớp 6?
Câu 2: Thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Chỉ ra và nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. (3 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
Tiết 30	 VĂN 6 TUẦN 8 đề 2
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA.
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn ngữ văn lớp 6 ở phân môn văn học với mục đích đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. Trọng tâm là đánh giá mức độ đạt được sau các bài học về: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thạch Sanh, Em bé thông minh, 
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm giấy kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
1) Liệt kê và chọn các đơn vị bài học:
- Truyền thuyết 
-Truyện Thánh Gióng 
- Sơn Tinh Thủy Tinh 
- Thạch Sanh 
- Truyện Em bé thông minh 
2) Xây dựng khung ma trận
Ma trận Đề 
a. Trắc nghiệm
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Truyện Thánh Gióng 
1
1
 Sơn Tinh Thủy Tinh 
3
1
4
Thạch Sanh
2
1
3
Truyện Em bé thông minh
2
2
4
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Số câu: 7
Số điểm:1.75
Số câu :5
Số điểm:1.25
Số câu :12
Số điểm:3.0
b. Tự luận
 Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Thấp
cao
Thánh Gióng
2
4
Sơn Tinh, Thủy Tinh
1
3
Tổng số câu
3 câu
7
IV. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT VĂN 6- TUẤN 8
Đề 2
I . TRẮC NGHIỆM :
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
C
D
D
C
C
A
A
B
B
A
D
	II. Tự luận 
Câu 1: 
- Tưởng tượng kì ảo là không có thật. Sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
+ Hô mưa gọi gió
+ Dời non, dựng thành lũy 
- Ý nghĩa:
 +Giải thích hiện tượng mưa bão xãy ra hàng năm ở đồng bằng bắc bộ
+ ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.(3 điểm)
Câu 2: - Tiếng đàn giúp nhân vật được giải oan là tiếng đàn của công lí, giúp nhân dân thể hiện ước mơ về công lí.
- Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và yêu chuộng hòa bình và là vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù.
- Niêu cơm làm kẻ thù khâm phục, chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh. Tượng trung cho tinh thần nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
V . BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Tröôøng THCS Vónh Thaønh
Lôùp 6
Hoï teân :.
 KIEÅM TRA 1 TIEÁT
 MOÂN : VĂN
 ĐỀ 2 
 ÑIEÅM
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 . Truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích	B. Truyền thuyết	
C. Truyện cười	D. Ngụ ngôn.
Câu 2 . Nhân vật chính trong truyện “ Thạch Sanh” là ai ?
A . Nhà vua.	B . Công chúa.	
C . Thạch Sanh. 	D . Lí Thông
Câu 3 . Nghệ thuật được sử dụng trong truyền thuyết là:
A . Yếu tố thần kì.	B . Tình tiết tự nhiên khéo léo.
B . Kết thúc có hậu.	D . Yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Câu 4 . Ước mơ của nhân dân về công bằng xã hội qua chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh ?
A . Thạch Sanh diệt trừ chằn tinh.
B . Thạch Sanh được vua Thủy tề tặng cây đàn.
C . Thạch Sanh cứu được công chúa khỏi nanh vuốt đại bàng.
D . Thạch Sanh được lấy công chúa và được lên làm vua.
Câu 5 . Nhân vật Thủy Tinh tượng trưng cho :
A . Cuộc đấp đê chống bão lụt của dân Việt cổ.
B . Sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt.
C. Hiện tượng mưa to bão lụt hàng năm, sức tàn phá lớn đến cuộc sống con người.
D . Ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Câu 6 . Nhân vật Sơn Tinh tượng trưng cho điều gì ?
A . Ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm.	
B . Khát vọng dựng nước và giữ nước.
C . Ý chí và mong muốn chế ngự thiên tai bão lụt.	
D . Sức mạnh sáng tạo trong lao động.
Câu 7 . . Tài năng của SơnTinh thể hiện là :
A .Bốc đồi, dời núi.	B . Hô mưa gọi gió.
C . Phun ra lửa.	D . Dâng nước sông cuồn cuộn
Câu 8 . Sự ra đời của Gióng có gì kì lạ?	
A . Ướm vết chân về có mang 	B . Con của người nông dân.
C . Có tên gọi là Gióng.	D. Con của Hùng Vương thứ sáu.	
Câu 9 . Truyện Em bé thông minh tiêu biểu cho hình thức kể chuyện cổ tích về kiểu nhân vật nào?
	 A. Nhân vật tài năng kì lạ. 	C. Nhân vật bất hạnh	 
	 B. Nhân vật dũng sĩ.	D. Nhân vật thông minh.
Câu 10 . Möu trí thoâng minh cuûa em beù ñöôïc thöû thaùch qua maáy laàn?
A . Hai lần	B . Bốn lần 	
C .Sáu lần	D . Tám lần	 
Câu 11 . Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
 A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.	B.Phê phán những kẻ ngu dốt.
 C. Khẳng định sức mạnh của con người.	D.Gây cười.
Câu 12 . Trong truyện Em bé thông minh, viên quan có thái độ thế nào khi nghe cậu bé đối đáp ?
A .Vui mừng.	B . Tức giận 	
C . Ngạc nhiên	D . Sửng sốt.
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: Thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Chỉ ra và nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. (3 điểm)
Câu 2 :Nêu ý nghĩa chi tiết tiếng đàn thần và niêu cơm thần. (4 điểm)

File đính kèm:

  • docTuần 8ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT văn 6.doc