Đề kiểm tra 1 tiết năm học : 2013 - 2014 môn: Toán lớp: 7 năm 2014

Bài 1: ( 8,0 điểm )

 Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) có 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

 

10 5 8 8 9 7 8 9 14 8

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

 

a. Dấu hiệu ở đây là gì?

b. Lập bảng "tần số" và nhận xét?

c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?

d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Bài 2: ( 2,0 điểm )

 Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

 

docx8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết năm học : 2013 - 2014 môn: Toán lớp: 7 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HIẾU
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC : 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
LỚP: 7
 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
 Ngày kiểm tra: 24/02/2014.
ĐỀ:
Bài 1: ( 8,0 điểm )
 Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) có 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng "tần số" và nhận xét?
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 2: ( 2,0 điểm ) 
 Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
2
5
n
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n?
***** Hết *****
Duyệt của tổ tự nhiên
Xã Hiếu, ngày 18 tháng 02 năm 2014
GVBM
Lê Thị Bích Loan
Duyệt của chuyên môn nhà trường
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HIẾU
TỔ TỰ NHIÊN
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NĂM HỌC : 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
LỚP: 7
Bài
Đáp án
Số điểm
1
( 8,0 điểm )
a. Dấu hiệu ở đây là thời gian làm 1 bài toán của mỗi học sinh.
2,0 điểm
b. Bảng tần số:
Giá trị (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N=30
* Nhận xét:
- Số các giá trị là 30. 
- Thời gian làm bài ít nhất 5 phút.
- Thời gian làm bài nhiều nhất: 14 phút.
- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 10 phút.
2,0 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c. Tính số TBC: 
Mốt của dấu hiệu M0 = 8 và M0 = 9
(có 2 mốt)
1,0 điểm
1,0 điểm
O
x
n
8
5
4
 3
14
10
9
 5
 7
 8
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
1,0 điểm
2
( 2,0 điểm )
Theo bài: 
	50+9n = 54,4 + 6,8n
	2,2n = 4,4
	 n = 2
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Duyệt của tổ tự nhiên
Xã Hiếu, ngày 18 tháng 02 năm 2014
GVBM
Lê Thị Bích Loan
Duyệt của chuyên môn nhà trường
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HIẾU
TỔ TỰ NHIÊN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC : 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
LỚP: 7
KHUNG MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thu thập số liệu thống kê, tần số.
1
 2,0
20%
1
 2,0
20%
Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
1
 3,0
30%
1
 3,0
30%
Biểu đồ.
1
 1,0
10%
1
 1,0
10%
Số trung bình cộng.
1
 2,0
20%
1
 2,0
20%
2
 4,0
40%
Tổng
2
 5,0
50%
2
 3,0
30%
1
 2,0
20%
5
 10,0
100%
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HIẾU
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC : 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
LỚP: 7
 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
 Ngày kiểm tra: 21/04/2014.
ĐỀ:
Bài 1: ( 1,5 điểm ) 
Tính giá trị của biểu thức:
a. tại x = 2
b. tại x = -1; y = 2
Bài 2: ( 1,0 điểm ) 
Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng
 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ;  ; x2y3 ;  ; -x2y2z	
Bài 3: ( 2,0 điểm ) 
Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó.
a. và -
b. và 
Bài 4: ( 4,5 điểm ) 
Cho các đa thức : 
P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x 
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x).
Bài 5: ( 1,0 điểm )
Cho đa thức có bậc 1 và . Tìm a và b, biết (a, b là hằng số)
***** Hết *****
Duyệt của tổ tự nhiên
Xã Hiếu, ngày 15 tháng 04 năm 2014
GVBM
Lê Thị Bích Loan
Duyệt của chuyên môn nhà trường
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HIẾU
TỔ TỰ NHIÊN
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NĂM HỌC : 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
LỚP: 7
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
a. Thay x = 2 vào biểu thức ta có:
 = 4 + 2 -2 = 4
b. Thay x= -1, y = 2 vào biểu thức ta có
 = -2 +6 + 8 = 12
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
Nhóm 1: 5x2y3  ; x2y3  .
Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; .
Nhóm 3: ; -x2y2z.
0,25
0,5
0,25
Câu 3
a. (5x3y2). (-2x2y) = [5.(-2)].(x3.x2).(y2.y)
 = 
Phần hệ số là: - 10
Phần biến là 
b. (). () = (3.).(x2.x2).(y.y2).z
 = 
Phần hệ số là: 
Phần biến là : 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
Câu 4
a.
P(x) = (x3 + 4x3) + 3x2 – 2x + (-10 + 5)
 = 5x3 + 3x2 – 2x - 5
Q(x) = (11x3 – 5x3 – x3) + 2x2 + (6x – 8x) + 4
 = 5x3 + 2x2 – 2x + 4
b.
+
 P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - 5
 Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + 4
P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1
-
 P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - 5
 Q(x) = 5x3 + 2x2 –2x + 4
P(x) - Q(x) = x2 - 9 
c. x2 – 9 = 0
 (x + 3)(x – 3) = 0
x + 3 = 0; x – 3 = 0
x = 3; x = - 3
0,25
0,5
0,25
0,5
1,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
 có bậc 1a = 0
Do đó 
Mà 
Vậy a= 0 và b = -3
0,25
0,25
0,25
0,25
***** Hết *****
Duyệt của tổ tự nhiên
Xã Hiếu, ngày 15 tháng 04 năm 2014
GVBM
Lê Thị Bích Loan
Duyệt của chuyên môn nhà trường
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HIẾU
TỔ TỰ NHIÊN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC : 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
LỚP: 7
KHUNG MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Giá trị của một biểu thức đại số.
1
 1,5
15%
1
 1,0
10%
2
 2,5
25%
Đơn thức.
1
 2,0
20%
1
 2,0
20%
Đơn thức đồng dạng.
1
 1,0
10%
1
 1,0
10%
Đa thức một biến.
1
 1,5
15%
1
 1,5
15%
Cộng, trừ đa thức một biến.
1
 2,0
20%
1
 2,0
20%
Nghiệm của đa thức một biến.
1
 1,0
10%
1
 1,0
10%
Tổng
2
 3,0
30%
4
 6,0
60%
1
 1,0
10%
7
 10,0
100%

File đính kèm:

  • docxĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 ĐẠI SỐ 7.docx
Giáo án liên quan