Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 6 - Tiết 26 - Trường THCS Tam Thanh
6. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước sẽ:
A. Co lại. B. Nở ra. C. Không thay đổi. D. Co lại hoặc nở ra.
7. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
8. Câu nào sai trong các câu sau đây?
A. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng. B. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất khí.
C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
9. Trong các chất sau: Rượu, nhôm, dầu hỏa, không khí, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
A. Rượu. B. Nhôm. C. Dầu hỏa. D. Không khí.
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: MÔN: VẬT LÝ 6 LỚP: 6 TUẦN: 26 – TIẾT: 26 ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ 1: A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (7 điểm) 1. Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. 2. Dùng ròng rọc để nâng vật lên, muốn làm giảm lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực này, ta phải dùng: A. Một ròng rọc cố định. B. Hai ròng rọc cố định. C. Ba ròng rọc cố định. D. Một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. 4. Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Chất rắn co lại khi nóng lên. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn nở ra khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. 6. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước sẽ: A. Co lại. B. Nở ra. C. Không thay đổi. D. Co lại hoặc nở ra. 7. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. 8. Câu nào sai trong các câu sau đây? A. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng. B. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất khí. C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. 9. Trong các chất sau: Rượu, nhôm, dầu hỏa, không khí, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? A. Rượu. B. Nhôm. C. Dầu hỏa. D. Không khí. 10. Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có để một khe hở dùng để: A. Khi trời nóng, thanh ray dài ra không bị ngăn cản. B. Khi trời nóng, thanh ray co lại không bị ngăn cản. C. Khi trời lạnh, thanh ray dài ra không bị ngăn cản. D. Khi trời lạnh, thanh ray co lại không bị ngăn cản. 11. Cấu tạo của băng kép gồm: A. Hai thanh đồng. B. Hai thanh thép. C. Hai thanh nhôm. D. Một thanh đồng và một thanh thép. 12. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo nhiệt độ? A. Lực kế. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế. D. Nhiệt kế rượu. 13. Băng phiến nóng chảy ở 80oC. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả ba loại nhiệt kế trên. 14. Giới hạn đo của nhiệt kế rượu là: A. Từ -20oC đến 50oC. B. Từ -10oC đến 50oC. C. Từ 0oC đến 50oC. D. Từ 10oC đến 50oC. B. Tự luận: (3 điểm) Câu 15: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? (1 điểm) Câu 16: Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? (2 điểm) .................................................................................................................................................................................................................................................. .......................... BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN - ĐỀ 1 A. Trắc nghiệm: (7 điểm) * Khoanh tròn vào phương án đúng (mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D D B B A C C B A D A B A B. Tự luận: (3 điểm) Câu 15: (1 điểm) Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. Câu 16: (2 điểm) Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. (1 điểm) Với cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. (1 điểm) MA TRẬN ĐỀ 1: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Ròng rọc. 1. Biết được tác dụng của ròng rọc. 6. Biết cách kết hợp các ròng rọc. Số câu hỏi 1(1.1) 1(6.2) 2 Số điểm 0,5 0,5 1 (10%) 2. Nhiệt học. 2. Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn. 3. So sánh được sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 4. Nêu được cấu tạo của băng kép. 5. Biết được dụng cụ để đo nhiệt độ. 7. Phân tích được các đại lượng thay đổi hoặc không thay đổi khi các chất rắn, lỏng, khí dãn nở vì nhiệt. 8. Biết được sự dãn nở vì nhiệt của nước. 9. Biết được ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 10. Biết được giới hạn đo của các nhiệt kế. 11. Vận dụng được sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích hiện tượng trong đời sống. 12. Vận dụng kiến thức các chất dãn nở nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn để giải thích hiện tượng trong đời sống Số câu hỏi 5(2.4;3.8;3.9 4.11;5.12) 7(7.3;7.5;7.7; 8.6;9.10;10.13;10.14) 1(11.15) 1(12.16) 14 Số điểm 2,5 3,5 1 2 9 (90%) TS câu hỏi 6 8 2 16 TS điểm 3 4 3 10 (100%)
File đính kèm:
- KT_1_TIET_HKII2016.doc