Đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 - HKI - Năm học 2013-2014

Câu 16: Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường được dúng trong nuôi cấy mô là môi trường?

A, MS. B, ES. C, SM. D, NS.

Câu 17: Tế bào chuyên hóa thành các tế bào phôi sinh gọi là:

A, Sự phân hóa tế bào. B, Sự biệt hóa tế bào.

C, Sự phản phân hóa tế bào. D, Sự sinh sản của tế bào.

Câu 18: Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào?

A, Làm giảm sức sống của cây giống. B, Làm giảm hệ số nhân giống.

C, Làm tăng hệ số nhân giống. D, Làm phong phú giống cây trồng.

Câu 19: Phân nào sau đây chưa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng lại cao?

A, Phân VSV. B, Phân hữu cơ. C, Phân hóa học. D, Không có loại phân nào

Câu 20: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P-K cần chú ý điều gì?

A, Phải ủ cho thật hoai mục. B, Căn cứ vào đặc điểm của đất.

C, Đặc điểm sinh lí của cây, đặc điểm của đất trồng.

D, Căn cứ vào đặc điểm sinh lí của cây.

Câu 21: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cây mô tế bào gồm:

A, Trồng cây trong vườn ươm → Chọn vật liệu nuôi cấy → Khử trùng → Tạo chồi → Tạo rễ → Cấy cây trong môi trường thích ứng.

B, Chọn vật liệu nuôi cấy → Khử trùng → Tạo chồi → Tạo rễ → Cấy cây trong môi trường thích ứng → Trồng cây trong vườn ươm .

C, Cấy cây trong môi trường thích ứng → Trồng cây trong vườn ươm → Tạo chồi → Tạo rễ → Khử trùng → Tạo rễ .

D, Chọn vật liệu nuôi cấy → Khử trùng → Tạo rễ → Tạo chồi → Cấy cây trong môi trường thích ứng → Trồng cây trong vườn ươm .

Câu 22: Trong quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thiếu bước nào thì mô tế bào sẽ bị hư hại, thoái hóa không phát triển được nữa?

A, Cấy cây trong môi trường thích ứng. B, Khử trùng. C, Tạo chồi

D, Tạo rễ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 - HKI - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 NĂM 2013-2014(HKI)
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đặc điểm nào không có ở phân hữu cơ?
A, Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua.	B, Chậm phân giải.
C, Chưa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp.	d, Hiệu quả chậm.
Câu 2: Trong các loại phân sau đây loại phân dùng để bón lót là chủ yếu?
A, Phân VSV.	B, Phân hóa học.	C, Không có loại phân nào.	D, Phân hữu cơ.
Câu 3: Trong các loại phân sau đây phân nào trước khi bón cần ủ cho hoai mục?
A, Phân xanh.	B, Phân chuồng,	C, Phân rác.	D, Tất cả các loại trên.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
A, Phân hóa học khó tan nên dùng bón lót là chính.
B, Phân hóa học dễ tan nền dùng để bón lót là chính.
C, Phân hóa học chưa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
D, Phân hóa học chưa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao.
Câu 5: Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây?
A, Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
B, Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh.
C, Có hệ số nhân giống cao.
D, Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp.
Câu 6: Té bào đã phân hóa gọi là tế bào?
A, Phôi sinh.	B, Chuyên biệt.	C, Tế bào phân sinh.	D, Hợp tử.
Câu 7: Mô tế bào có thể phát triển thành cây nhờ?
A, Hệ gen qui định kiểu gen của loài đó.
B, Khả năng phân hóa của tế bào.
C, Câu B đúng.
D, Câu A và B đúng.
Câu 8: Cần có những điều kiện nào thì mô tế bào tách khỏi cơ thể thực vật có thể sống được?
A, Có đầy đủ nước, không khí.	B, Cung cấp đủ nước, chất dinh dưỡng.
C, Môi trường thích hợp, đủ chất dinh dưỡng.	D, Môi trường thích hợp.
Câu 9: Tính toàn năng của tế bào thực vật được biểu hiện như thế nào?
A, Mọi tế bào đều chứa hệ gen qui định kiểu hình của loài.
B, Mọi tế bào đều chưa hệ gen qui định khả năng sống sót và tồn tại của loài.
C, Mội tế bào đề chưa hệ gen qui định kiểu gen của loài.
D, Mọi tế bào đều chứa hệ gen qui định khả năng sinh sản tại của loài.
Câu 10: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì:
A, Tế bào thực vật có khả năng sinh sản rất nhanh.
B, Tế bào thực vật có tính độc lập và tính toàn năng.
C, Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ bền vững.
D, Tế bào thực vật có khả năng sinh sản vô tính.
Câu 11: Nuôi cấy mô tế bào thường bắt đầu từ loại tế bào nào?
A, Tế bào già.	B, Tế bào đã chuyên hóa.	Tế bào chuyên biệt.	D, Tế bào phôi sinh.
Câu 12: Hiện tượng các tế bào đã phân hóa thành các tế bào chuyên biệt có chức năng khác nhau trở về dạng phân sinh và phân chia mạnh mẽ được gọi là:
A, Sự phân hóa tế bào.	B, Sự phân phân hóa tế bào, sự thoái hóa tế bào.
C, Sự phản phản phân hóa tế bào.	D, Sự thoái hóa tế bào.
Câu 13: Trong các loại phân dưới đây phân nào dùng để bón thúc là chủ yếu?
A, Phân lân.	B, Phân VSV.	C, Phân hữu cơ.	D, Phân đạm.
Câu 14: Ứng dụng của nuôi cấy mô, tế bào là:
A, Kích thích cây mau ra hoa.	
B, Sản xuất được nhiều giống cây trồng.
C, Chỉ nhân nhanh một số giống cây trồng nông nghiệp.	
D, Nhân nhanh được nhiều giống cây trồng nông, lâm nghiệp.
Câu 15: Trong môi trường tạo rễ cần lưu ý gì?
A, Không cẩn bổ sung chất kích thích vì đã có chồi.	
B, Cần bổ sung các chất kích thích sinh trưởng.
C, Không cần ánh sáng.
D, Cần bổ sung môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
Câu 16: Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường được dúng trong nuôi cấy mô là môi trường?
A, MS.	B, ES.	C, SM.	D, NS.
Câu 17: Tế bào chuyên hóa thành các tế bào phôi sinh gọi là:
A, Sự phân hóa tế bào.	B, Sự biệt hóa tế bào.
C, Sự phản phân hóa tế bào.	D, Sự sinh sản của tế bào.
Câu 18: Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào?
A, Làm giảm sức sống của cây giống.	B, Làm giảm hệ số nhân giống.
C, Làm tăng hệ số nhân giống.	D, Làm phong phú giống cây trồng.
Câu 19: Phân nào sau đây chưa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng lại cao?
A, Phân VSV.	B, Phân hữu cơ.	C, Phân hóa học.	D, Không có loại phân nào
Câu 20: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P-K cần chú ý điều gì?
A, Phải ủ cho thật hoai mục.	B, Căn cứ vào đặc điểm của đất.
C, Đặc điểm sinh lí của cây, đặc điểm của đất trồng.
D, Căn cứ vào đặc điểm sinh lí của cây.
Câu 21: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cây mô tế bào gồm:
A, Trồng cây trong vườn ươm → Chọn vật liệu nuôi cấy → Khử trùng → Tạo chồi → Tạo rễ → Cấy cây trong môi trường thích ứng.
B, Chọn vật liệu nuôi cấy → Khử trùng → Tạo chồi → Tạo rễ → Cấy cây trong môi trường thích ứng → Trồng cây trong vườn ươm .
C, Cấy cây trong môi trường thích ứng → Trồng cây trong vườn ươm → Tạo chồi → Tạo rễ → Khử trùng → Tạo rễ .
D, Chọn vật liệu nuôi cấy → Khử trùng → Tạo rễ → Tạo chồi → Cấy cây trong môi trường thích ứng → Trồng cây trong vườn ươm .
Câu 22: Trong quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thiếu bước nào thì mô tế bào sẽ bị hư hại, thoái hóa không phát triển được nữa?
A, Cấy cây trong môi trường thích ứng.	B, Khử trùng.	C, Tạo chồi
D, Tạo rễ.
Câu 23: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào có ý nghĩa:
A, Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, đồng nhất về di truyền.
B, Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền.
C, Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, đồng nhất vè di truyền.
D, Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, không đồng nhất vè di truyền.
Câu 24: Trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, người ta thường chọn vật liệu nuôi cấy là:
A, Đỉnh sinh trưởng của rễ, thân, lá.
B, Cành mới ra.
C, Rễ cây.
D, Lá cây.
Câu 25: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và phương pháp triết cành giống nhau:
A, Cho ra những sản phẩm cây trồng sach bệnh.
B, Có thể áp dụng với mọi đối tượng cây trồng.
C, Cho ra những sản phẩm cây trồng đồng nhất về mặt di truyền.
D, Đòi hỏi cao về yêu cầu kĩ thuật.
Câu 26: Tế bào thực vật có tính toàn năng. Điều đó có nghĩa là:
A, Tế bào đơn vị cơ bản cấu tạo nền mọi cơ thể.
B, Tế bào chưa toàn bộ hệ gen qui định kiểu gen của loài đó, có khả năng sinh sản vô tính.
C, Tế bào chưa toàn bộ hợp chât hữu cơ và vô cơ cần thiết cho cơ thể.
D, Tế bào có khả năng phân hóa thành các tế bào chuyên hóa.
Câu 27: Để tạo rễ trong nhân giống băng nuôi cấy mô tế bào cần dùng chất kích thích sinh trưởng nào sau đấy:
A, IBA,αNAA	B, IAA,NAA	C, IBA, NAA	D, IBA,αMAA.
Câu 28:Đặc điểm của tế bào thực vật chuyên biệt là:
A, có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.
B, Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp sẽ phân hóa thành cơ quan.
C, Mang hệ gen giống nhau, có màng xellulô, có khả năng phân chia.
D, Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
Câu 29:Do có tỉ lệ dinh dưỡng..dễ hòa tan nên phân đạm và phân kali dùng để bón..là chính.
A, Cao.Thúc	B, Thấp.Thúc	C, Thấp.Lót.	D, Cao.Lót.
Câu 30: Đối với râu dền thì bón NPK với tỉ lệ là:
A, 15-10-15.	B, 10-20-10.	C, 15-20-15.	D, 20-10-10.
Lưu ý: Những câu gạch chân là câu đúng.

File đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_cong_nghe_10_HKI.doc