Đề khảo sát chất lượng lần 1 năm 2015 môn thi: Hoá học 12 kèm đáp án
Câu 44: Cho các khí sau: SO2, NO, CO, N2. Khí nào tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CO B. NO C. SO2 D. N2
Câu 45. Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 46. X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây?
A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. FeO
Câu 47. Khi cho Na tác dụng với H2O thu được sản phẩm là:
A. NaOH và H2 B. Na2O và H2 C. NaH và O2 D. Na2O2 và H2
àn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8. Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 16 gam B. 24 gam C. 20 gam D. 32 gam Câu 9. Hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết cho nhận? A. CO2 B. SO3 C. N2 D. HCl Câu 10. Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? A. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIB B. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VB C. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIA D. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VA Câu 11. Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Xác định nồng độ % của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng? A. 4,798% B. 7,046% C. 8,245% D. 9,035% Câu 12.Cho sơ đồ điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ bên). Nếu không dùng đèn cồn thu có thể thay MnO2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và hóa chất khác không thay đổi) sau đây? A. NaCl hoặc KCl B. CuO hoặc PbO2 C. KClO3 hoặc KMnO4 D. KNO3 hoặc K2MnO4 Câu 13. Cho các phản ứng: X + NaOH t°Y+Z(1) Y + NaOH (rắn) CaO, t°CH4+ Y1(2) CH4t°Q+ H2 (3) Q+ H2Oxt,t° Z (4) chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây? A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO B. CH3COOCH=CH2 và HCHO C. HCOOCH=CH2 và HCHO D. CH3COOC2H5 và CH3CHO Câu 14. Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nước dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Vậy 2 kim loại kiềm là: A. Na và K B. K và Rb C. Li và Na D. Rb và Cs Câu 15. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HNO3 4M và H2SO4 2M thu được khí NO và dung dịch X. Hăy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. A. 19,2 gam B. 12,8 gam C. 32 gam D. 25,6 gam Câu 16. Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0 M thu được 11,82 gam kết tủa. Lọcbỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa nữa. Hãy tính giá trị của V? A. 3,584 lít B. 3,36 lít C. 1,344 lít D. 3,136 lít Câu 17. Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thu tại anot xảy ra: A. Sự khử các phân tử H2O B. Sự oxi hóa các ion Cu2+ C. Sự oxi hóa các phân tử H2O D. Sự khử các ion Cu2+ Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-Xilen thu được bao nhiêu mol khí CO2? A. 0,6 mol B. 0,8 mol C. 0,7 mol D. 0,5 mol Câu 19. Nước cứng tạm thời chứa các muối nào sau đây? A. Ca(HCO3)2 và CaCl2 B. CaSO4 cà CaCl2 C. Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 D. MgSO4 và CaSO4 Câu 20. Hãy cho biết có bao nhiru amin bậc 1 có chứa ṿng benzen và có công thức phân tử là C7H9N? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 21. Cho các phản ứng sau: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1) 3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2) Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3) H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4) Hăy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ? A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (3) D. (1), (3) Câu 22. Một hỗn hợp X gồm FeO, BaO, Al2O3. Cho hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y vào chất rắn không tan Z. Cho khí CO dư đi qua Z thu được chất rắn G. Cho G vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy chất rắn G là : A. Fe, Al2O3 B. Fe, Al C. Fe D. FeO, Al2O3 Câu 23. Thực hiện phản ứng thủy phkn a mol mantozơ trong môi trường axit, sau đó trung hoaa axit bằng kiềm rồi cho dung dịch sau phản ứng trung ḥa tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 3a mol Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là: A. 80% B. 66,67% C. 50% D. 75% Câu 24. Trung hòa 100 ml dung dịch CH3COOH 1M bằng V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính giá trị của V? A. 100 B. 50 C. 200 D. 300 Câu25. Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, 0,24 kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị bên (số mol các chất tính nNaOH theo đơn vị mol).Tính giá trị của x? x 0,42 A. 0,82 B. 0,80 C. 0,78 D. 0,84 Câu 26:Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dăy nào sau đây? A. Na, H2 (xt: Ni,t0), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc) B. Cu, H2 (xt: Ni,t0), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc) C. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc) D. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc) Câu 27:Trường hợp nào sau đky có phản ứng xảy ra? Ag + CuSO4 → B. Cu + FeSO4 → C. Fe + MgSO4 → D. Fe + CuSO4 → Câu 28. Cho 47,4 gam phèn nhôm-kali (K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O) vào nước thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X thu thu được bao nhiru gam kết tủa? 42,75 gam B. 46,6 gam C. 73,2 gam D. 54,4 gam Câu 29. Một hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho 17,75 gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được 7,28 lit khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 2 chất tan. Thêm từ từ 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vào dung dịch Y thu được kết tủa có khối lượng là: A. 30,32 gam B. 35 gam C. 33,44 gam D. 32,66 gam Câu 30. Nung hỗn hợp X gồm 0,3 mol Al và 0,1 mol Fe2O3 ở to cao trong điều điện không có không khí được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của V biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 Câu 31:X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứaX và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đượcdung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 Câu 32: Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loăng sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch CuSO4, hãycho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. tốc độ khí thoát ra không đổi B. khí thoát ra nhanh hơn C. khí thoát ra chậm dần D. khí ngừng thoát ra Câu 33. Hãy cho biết dăy các kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và dung dịch HCl đều cho c ng một muối. A. Al, Fe và Ba B. Fe, Zn và Mg C. Al, Mg và Cu D. Mg, Na và Al Câu 34: Một hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có0,16 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,28 molCO2. Vậy 2 chất trong hỗn hợp X là: A. C2H4 và C3H4 B. C4H8 và C2H2 C. C3H6 và C2H2 D. C3H6 và C3H4 Câu 35: Anđehit X mạch hở có phân tử khối là 72. Hăy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 36. Dung dịch X chưa cac ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol cua ion Cl- ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 2 gam kết tủa . Cho ½ dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu đươc 3 gam kết tua. Hỏi nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thi thu đươc bao nhiêu gam chất răn khan? A. 9,21 gam B. 9,26 gam C. 8,79 gam D. 7,47 gam Câu 37: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 5,6 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được 24 gam kết tủa. Vậy giá trị của m là: A. 11,25 gam B. 10,75 gam C. 10,25 gam D. 12,25 gam Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức có tỷ lệ mol 1: 1. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,32m gam hỗn hợp Y gồm các axit. Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được lượng Ag có khối lượng vượt quá 21,6 gam. Vậy công thức của 2 anđehit trong hỗn hợp X là: A. HCHO và CH3CH2CHO B. HCHO và CH2=CH-CHO C. CH3CHO và CH3-CH2-CHO D. HCHO và C3H5CHO Câu 39: Cho m gam bột Al tan trong 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 0,04 mol NO ; 0,03 mol N2O và dung dịch X (không có NH4NO3). Thêm 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thu được được kết tủa có khối lượng là : A. 2,43 gam B. 9,36 gam C. 2,34 gam D. 6,76 gam Câu 40: Khi cho Na vào dung dịch Ba(HCO3)2. Hăy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. chỉ có khí H2 bay lên B. có kết tủa và khí H2 bay lên C. có kết tủa và hỗn hợp khí H2 và CO2 bay lên D. có kết tủa và khí CO2 bay lên Câu 41: Cho sơ đồ sau: metan → X1 → X2 → X3 → cao su buna. Vậy X1, X2, X3 tương ứng là: A. CH2=CH2; CH2=CH-CºCH và CH2=CH-CH=CH2 B. CH2=CH2; CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH2; CH2=CH-Cl và CH2=CH-CH=CH2 D. CH≡CH; CH2=CH-C≡CH và CH2=CH-CH=CH2 Câu 42: Hỗn hợp X gồm glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 17,0 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 17,0 gam hỗn hợp X thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Tính khối lượng H2O đă sinh ra. A. 12,6 gam B. 13,5 gam C. 14,4 gam D. 16,2 gam Câu 43. Hòa tan hoàn toàn một hợp gồm Ba, Na, K bằng một lượng nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Tính số mol HCl cần dùng để trung hoà dung dịch X ? A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,15 mol Câu 44: Cho các khí sau: SO2, NO, CO, N2. Khí nào tác dụng với dung dịch NaOH? A. CO B. NO C. SO2 D. N2 Câu 45. Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 46. X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây? A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 47. Khi cho Na tác dụng với H2O thu được sản phẩm là: A. NaOH và H2 B. Na2O và H2 C. NaH và O2 D. Na2O2 và H2 Câu 48. Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75% B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80% C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% D. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70% Câu 49. Cho 11 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dăy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Chuyển hóa hoàn toàn 11 gam hỗn hợp đó thành anđehit và thực hiện phản ứng tráng gương thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 79,2 gam B. 86,4 gam C. 97,2 gam D. 108 gam Câu 50. Poli etilen (P.E) được điều chế từ chất nào sau đây? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH2=CHCl C. CH2=CH2 D. CH2=CHCN ------Hết------ FILE LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1B CTTQ chất béo là (RCOO)3C3H5 ( gốc R có số C từ 15 trở lên và lẻ) => chọn B Câu 2B Khi X + NaOH =>thay thế 1 gốc CH3 thành 1 gốc Na=>X là H2N-CH2-COOCH3 Khi Y + NaOH =>thay thế 1 gốc NH4 thành 1 gốc Na=>X là CH3-CH2-COONH4 => chọn B Câu 3A Các ankan và benzen C6H6 không phản ứng với dung dịch nước Brom. => chọn A Câu 4A MX= 88g. Gọi CT của X là RCOOR’ => R + R’ = 44g + RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH => MRCOONa > MRCOOR’ => R’ R’ = 15 ( CH3) và R= 29(C2H5) => X là CH3CH2COOCH3 => chọn A Câu 5D X có dạng H2N-R-COOC2H5 => MX=103g => nX=0,1 mol ; nNaOH = 0,28 mol H2N-R-COOC2H5 + NaOH → H2N-R-COONa + C2H5 OH 0,1 mol 0,1 0,1 H2N-R-COONa + HCl → ClH3N-R-COOH + NaCl 0,1 mol 0,1 0,1 NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,18 mol 0,18 MX=103g => R +89 = 103 => R=14 (CH2) G gồm 0,1 mol ClH3N-CH2 -COOH và 0,28 mol NaCl => mG= 27,53g Câu 6A => chọn A Câu 7D (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (Đúng) (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (Sai. Chỉ nhất thết phải có Cacbon trong phân tử) (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (Sai. Chúng được gọi là đồng phân ) (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (Sai. Glucozo khử AgNO3 trong NH3) (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. (Đúng) => chọn D Câu 8B Do sắt dư nên phản ứng HNO3 chỉ tạo muối sắt 2 3Fe + 8H+ +2NO3-→ 3Fe2+ + 2NO + 4H2O Mol 0,3 <- 0,8 Sơ đồ : Fe => Fe2+ => Fe(OH)2 => Fe2O3 Theo DLBT nguyrn tố Fe ta có => n Fe2O3 = ½ nFe = 0,15 mol => m rắn = m Fe2O3 = 24g => chọn B Câu 9B Các chất còn lại chỉ có lirn kết cộng hóa trị. => chọn B Câu 10C Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5 => số e = số p =9 => Ô 9. Có n=2 => X thuộc chu kỳ 2 ; tổng e lớp ngoài c ng = 7 => nhóm VIIA => chọn C Câu 11D Đặt nCH3COOH = x mol và nHCOOH= y mol giả sử phản ứng vừa hết 100g dd NaOH => nNaOH = nH+ = x + y = 0,25 mol => nCH3COONa= x mol => %mCH3COONa = 8x60x+46y+100=7,263100 => x= 0,1 mol ; y= 0,15 mol => m dd sau= 112,9g =.%mHCOONa = 9,035% => chọn D Câu 12C Phương Pháp điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm SGK. => chọn C Câu 13A Từ (2) => Y phải là CH3COONa (phản ứng vôi tôi xút) Từ (3) => Q là C2H2 Từ (4) => Z là CH3CHO Từ (1) => X là CH3COOCH=CH2 => chọn A. Câu 14A CTTB 2 kim loại là M => M + H2O MOH + ½ H2 => nM = 2nH2 = 0,2 mol => MM = 34 g Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu ḱ liên tiếp => chúng là Na,K => chọn A Câu 15C Có nH+ = 1,6 mol ; nNO3- = 0,8 mol , nFe = 0,1 mol (Do nH+ > 4. nFe và nNO3- > nFe => phản ứng tạo muối sắt 3 và H+, NO3- dư) Có phản ứng: Fe + 4H+ + NO3-→ Fe3+ + NO + 2H2O Phản ứng Mol 0,1 0,4 0,1 Sau phản ứng 0 1,2 0,8 0,1 Cho Cu vào th́: 3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+ => nCu = 3/8.nH+ + ½.n Fe3+ = 32g => chọn C Câu 16D Do đun nước lọc thu có tạo thêm kết tủa => kết tủa bị hòa tan 1 phần nBaCO3 =0,06 mol => nBa(HCO3)2 = nBa(OH)2 - nBaCO3 =0,04 mol (bảo toàn nguyên tố Ba) => bảo toàn nguyên tố C => VCO2 = 22,4.nCO2 = 22,4. (nBaCO3 + 2 nBa(HCO3)2) = 3,136 l => chọn D Câu 17C Anot(+) xảy ra Sự oxi hóa. Có NO3- , H2O. Do NO3- không bị điện phân nên H2O sẽ bị OXH => chọn C Câu 18B Do 2 chất đều có 8 C nên theo DLBTNTố nCO2 = nC(X)=nX = 0,8 mol => chọn B Câu 19C Nước cứng tạm thời ngoài Mg2+ và Ca2+ còn cần có thêm HCO3- => chọn C Câu 20B Ta có công thức là C6H5-CH2-NH2 và C6H4(CH3)NH2 (với CH3 có thể tồn tại ở 3 vị trí 2 -o , 1 -p) => chọn B Câu 21D H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa khi số oxi hóa của 1 hoạc tất cả các nguyên tố H,S,O giảm. Các phản ứng xảy ra hiện tương này là 1 và 3 => chọn D Câu 22A Cho G vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. => G có Al2O3(không bị CO khử), còn oxit sắt bị khử bởi CO nên tạo ra Fe => G(Fe,Al2O3) => chọn A Câu 23C Ta có 1mol mantozo thủy phân tạo 2 mol Glucose => a mol mantozo thủy phân tạo 2a mol Glucose 1mol Glucose tráng bạc tạo 2 mol Ag => Giả sử hiệu suất là h => n mantozo dư = (1-h).a mol n Glucose = h.a mol => n Ag = 3a = 2(1-h)a + 2h.a => h = 0,5 = 50% => Chọn C Câu 24C Trung hòa khi nCH3COOH=nNaOH => V= 200ml => chọn C Câu 25A Tại nAl(OH)3 = 0,24 mol thu lượng kết tủa đạt lớn nhất => n Al3+ = 0,24 mol Tại nNaOH= 0,42 mol => Al3+ dư => n kết tủa = nOH- =0,14 mol lượng kết tủa như nhau Tại nNaOH = x mol => n kết tủa = 4n Al3+ - nOH- => x= 0,82 mol => chọn A Câu 26A. Axit acrylic CH2=CH-COOH nên có phản ứng của hidrocacbon không no ( cộng dd Brom và hidro) và tính axit. => chọn A Câu 27D => chọn D Câu 28A n phèn = 0,05 mol => X gồm 0,2 mol SO4(2-) ; 0,1 mol Al3+ ; 0,1 mol K+ n Ba(OH)2 = 0,15 mol Al3+ + 3OH-→ Al(OH)3↓ Ba2+ + SO4(2-) → BaSO4 ↓ => nAl(OH)3 = 0,1 mol => m kết tủa = 42,75g nBaSO4 = 0,15 mol => chọn A Câu 29C Cho X + NaOH tạo Y có 2 chất tan => bazo dư Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Mol x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O →Ba(AlO2)2 + 3H2 Mol y 0,5y 0,5y 1,5y => mX= 137x + 27y = 17,75g => x= 0,1 mol ; y= 0,15 mol nH2 = x + 1,5y = 0,325 => Y gồm 0,1 mol Ba2+ ; 0,15 mol AlO2- ; 0,05 mol OH- Khi Y + H2SO4: nH2SO4 = 0,13 mol Ba2+ + SO4(2-) → BaSO4 OH- + H+ → H2O AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O Do n AlO2- + n OH-< nH+< 4n AlO2- + n OH- => Cả 4 phương trunh đều xảy ra, két tủa keo bị hòa tan 1 phần. => nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,13 mol nBaSO4 = 0,1 mol => m kết tủa = 33,44g => chọn C Câu 30B Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe Phản ứng Mol 0,1 0,2 => nAl dư= 0,1 mol Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2 H2 => nH2 = 1,5nAl = 0,15 mol => VH2 = 3,36l Câu 31C Giả sử m g hỗn hợp có x mol Ala-Gly-Val-Ala và 3x mol Val-Gly-Val Ala-Gly-Val-Ala + 4 NaOH → muối + H2O Mol x 4x x Val-Gly-Val + 3 NaOH → muối + H2O Mol 3x 9x 3x Theo DLBTKL: m + mNaOH = m muối + mH2O => (316x + 819x) + 520x= 23,745 + 72x => x= 0,015 mol => m=17,025g => chọn C Câu 32B Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 => Zn đẩy ion Cu2+ ra thành kim loại tự do=> hình thành pin điện hóa với Zn là cực âm, khi đó hidro mới sinh sẽ bám lên bề mặt Cu chứ không ở trên Zn nữa => Zn có nhiều diện tích tiếp xúc với H2SO4 hơn => tạo nhiều H2 hơn => chọn B Câu 33D Do Fe phản ứng Cl2 tạo muối sắt III , với HCl tạo muối sắt II Cu không phản ứng với HCl => chỉ còn D thỏa măn Câu 34B Gọi anken là A (a mol ,có số C là m) và ankin là B(b mol ,có số C là n ) Do 1 mol A phản ứng với 1 mol Brom và 1 mol B phản ứng với 2 mol Brom => a + 2b= 0,16 mol => a= 0,04 mol ; b= 0,06 mol a + b = 0,1 mol= nx Khi đốt X, theo DLBT nguyrn tố nCO2 = nC(A) + nC(B) => 0,28 = 0,04m + 0,06n Ta thaays m=4 và n=2 thỏa măn C4H8 và C2H2 => chọn B Câu 35D Gọi CT X là R(CHO)n (n>0) Nếu n=1 => R=43 (C3H7) => có 2 CTCT thỏa măn n- C3H7-CHO ; i-C3H7-CHO Nếu n=2 => R=14 (CH2) => 1 CTCT CH2(CHO)2 => chọn D Câu 36C Khi 1/2X phản ứng với dd Ca(OH)2 dư thu HCO3- đi vào hết kết tủa => n HCO3- = n CaCO3= 0,03 mol Khi 1/2X phản ứng với dd NaOH dư do n CaCO3 = 0,02 mol HCO3- dư, Ca2+ hết => n Ca2+ = 0,02 mol => trong toàn bộ X có 0,04 mol Ca2+ ; 0,06 mol HCO3- ; 0,1 mol Cl- => DLBTDT => n Na+ = n Cl- + n HCO3- - 2 n Ca2+ = 0,08 mol Khi đun sôi thu 2HCO3-→ CO2 + CO3- + H2O Mol 0,06 0,03 => tạo kết tủa với Ca2+ => theo DLBTKL ta có : m rắn = m Ca2+ + m CO3- + m Na+ + mCl- = 8,79g => chọn C Câu 37A Sơ đồ : (Mg, Fe và Al ) => Mg2+, Fe3+ và Al3+ => Mg(OH)2, Fe(OH)3 và Al(OH)3 Ta thấy Khi phản ứng với HNO3 : ne trao đổi = nđiện tích ion kim loại=3nNO Khi phản ứng với NaOH : nđiện tích ion kim loại = nOH- => nOH- = 0,75 mol DLBTKL : m kết tủa = mKL + mOH- => mKl=m = 11,25g => chọn A Câu 38D 0,1 mol X phản ứng tráng bạc tạo > 0,2 mol Ag => X có HCHO( 1 mol HCHO tạo 4 molAg), Gọi chất còn lại là RCHO ta có axit tương ứng là HCOOH(x mol) và RCOOH(x mol) => mX :mY = (30 + R + 29): (46 + R + 45)= (m): (1.32m) => R=41(C3H5) => chọn D Câu 39D Khi cho Al vào dd HNO3 có: (nHNO3 ban đầu = 0,6 mol) +cho e : Al → Al+3 +3e +nhận e : N+5 →N+1 - 4e N+5 →N+2 - 3e => DLBTNtố N : nHNO3 phản ứng = nNO3- (muối ) + nNO + 2nN2O Mà nNO3- (muối KL)= ne trao đổi = 3 nNO + 8 nN2O = 3nAl => nHNO3 phản ứng = 0,46 mol => nHNO3 dư = 0,14 mol nAl = 0,12 mol= nAl3+ Khi phản ứng với 0,4 mol NaOH: (có thể xảy ra) (1)OH- + H+ → H2O (2)Al3+ + 3OH-→ Al(OH)3 (3)OH- + Al(OH)3→ AlO2- + 2 H2O Do nH+ chỉ xảy ra 1 và 2, Al3+ dư. => nOH- = nH+dư + 3 n Al(OH)3 => m Al
File đính kèm:
- 50_de_thi_thu_mon_Hoa_nam_2015_tu_cac_truong_chuyen__Co_loi_giai_chi_tiet_20150726_100635.docx