Đề giới thiệu thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hiệp Sơn (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1( 2,0 điểm ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x2 + x - 6 = 0
b)
Câu 2( 2,0 điểm )
a) Rút gọn biểu thức
b)Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 180 km. Một ô tô đi từ A đến B, nghỉ 90 phút ở B rồi trở lại từ B về A. Thời gian từ lúc đi đến lúc trở về là 10 giờ. Biết vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc lúc đi của ô tô.
Câu 3 ( 2,0 điểm )
a)Cho hàm số bậc nhất y = ( m – 3)x + m - 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (2 ;1)
b)Cho phương trình: x2 + 4x + 1 = 0 (1)
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tính B = x13 + x23.
Câu 4 ( 3,0 điểm ) Cho đường tròn tâm O có đường kính AB cố định, đường kính EF bất kì ( E khác A và B), tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia AE, AF tại lần lượt tại H và K. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt HK tại M
a) Chứng minh tứ giác EFKH nội tiếp.
b) Chứng minh AM là đường trung tuyến của tam giác AHK.
c) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của HB, BK. Xác định vị trí của EF để tứ giác EFQP có chu vi nhỏ nhất.
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Cho x > 0, y > 0 và x + y ≥ 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
P = 3x + 2y + .
UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC KINH MÔN GV: Nguyễn Trung Dũng Trường THCS Hiệp Sơn ĐỀ GIỚI THIỆU THI TUYỂN SINH VÀO THPT NĂM HỌC: 2018 – 2109 MÔN: Toán – Lớp 9 (Thời gian làm bài 120 phút) ( Đề thi gồm có 1 trang, 5 câu) Câu 1( 2,0 điểm ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: x2 + x - 6 = 0 Câu 2( 2,0 điểm ) a) Rút gọn biểu thức b)Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 180 km. Một ô tô đi từ A đến B, nghỉ 90 phút ở B rồi trở lại từ B về A. Thời gian từ lúc đi đến lúc trở về là 10 giờ. Biết vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc lúc đi của ô tô. Câu 3 ( 2,0 điểm ) a)Cho hàm số bậc nhất y = ( m – 3)x + m - 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (2 ;1) b)Cho phương trình: x2 + 4x + 1 = 0 (1) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tính B = x13 + x23. Câu 4 ( 3,0 điểm ) Cho đường tròn tâm O có đường kính AB cố định, đường kính EF bất kì ( E khác A và B), tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia AE, AF tại lần lượt tại H và K. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt HK tại M Chứng minh tứ giác EFKH nội tiếp. Chứng minh AM là đường trung tuyến của tam giác AHK. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của HB, BK. Xác định vị trí của EF để tứ giác EFQP có chu vi nhỏ nhất. Câu 5: ( 1,0 điểm) Cho x > 0, y > 0 và x + y ≥ 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P = 3x + 2y + . UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán Câu Đáp án Điểm 1 ( 2,0 điểm) a. (1,0 điểm) x2 + x - 6 = 0 ∆ = b2 – 4ac = 12 -4.1.(-6) = 25 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: Vậy pt có nghiệm x1 = 2; x2 = - 3 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm b. (1,0 điểm) Vậy hệ phương trình có nghiệm (x,y) =(1;1) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 ( 2,0 điểm) 1. (1,0 điểm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b. 1 điểm Gọi vân tốc lúc đi của ô tô là x km/h ( ĐK: x > 5) Thì vận tốc lúc về của ô tô là x – 5 km/h Thời gian đi của ô tô là: h Thời gian về của ô tô là: h Theo bài ra ta có phương trình: + = Giải phương trình ta được: 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 ( 2,0 điểm) 1 điểm ĐK : m ≠ 3 Do đt hàm số y = ( m – 3)x + m – 2 đi qua điểm A (2 ;1) nê ta có : (m-3).2 + m – 2 = 1 ó 3.m=7 ó m = ( TM) Vậy m = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) x2 + 4x + 1 = 0 ∆’ = b’ – ac = 22 – 1.1 = 3 >0 Theo hệ thức vi ét ta có: x1 + x2 = -4; x1 . x2 = 1 B = x13 + x23 = (x1 + x2 )[(x1 + x2 )2 - 3x1 . x2 ] B =(-4).[(-4)2 – 3.1] = -52 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 ( 3,0 điểm) a. (1,0 điểm) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm Chứng minh tứ giác EFKH nội tiếp Xét (O) có HK AB (gt) AHK + HAB = 900 AFE + AEF = 900 Mà HAB = AEF AHK = AFE tứ giác EFKH nội tiếp 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b)Chứng minh AM là đường trung tuyến của tam giác AHK Có: AFE = MAH mà AFE = AHK MAH = AHK ∆HAM cân tại M MA = MH Tương tự ta có: MA = MK MH = MK Am là đường trung tuyến ∆ AHK cGọi P và Q lần lượt là trung điểm của HB, BK. Xác định vị trí của EF để tứ giác EFQP có chu vi nhỏ nhất + Chứng minh được : SEFQP = SAHK +SAHK = AB. HK =AB(BH + BK) Có BH + BK SEFQP = SAHK AB2 => GTNN SEFQP = AB2 Khi EF AB 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 5 ( 1,0 điểm) (1,0 điểm) Ta có : P = 3x + 2y + Do , Suy ra P ≥ 9 + 6 + 4 = 19 Dấu bằng xẩy ra khi Vậy min P = 19. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
File đính kèm:
- de_gioi_thieu_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_ho.docx