Đề giới thiệu thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thất Hùng (Có hướng dẫn chấm)
Bài 1 ( 2,5 điểm)
1) Giải phương trình sau:
2) Rút gọn biểu thức ,x > 0; x ≠ 4 và x ≠ 9
3) Cho hàm số . Tìm x để hàm số nhận giá trị là 2012+ .
Bài 2 ( 1,5 điểm)
Cho hệ phương trình : ( với m là tham số)
1)Giải hệ phương trình trên khi m = 0
2)Tìm tất cả các số không âm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn .
Bài 3 (2,0 điểm)
1) Cho phương trình x2 - 2x - 5 = 0 (*) .
Gọi x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*), hãy tìm 1 phương trình bậc 2 có hệ số nguyên nhận là nghiệm?
2) Tìm hai số tự nhiên chẵn liên tiếp biết chúng là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền là .
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = a. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); nó cắt Ax, By lần lượt ở E và F.
1. Chứng minh: Góc EOF vuông.
2. Chứng minh : Tứ giác AEMO nội tiếp ;hai tam giác MAB và OEF đồng dạng.
3. Gọi K là giao điểm của AF và BE, chứng minh .
4. Khi MB = .MA, tính diện tích tam giác KAB theo a
UBND THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS THẤT HÙNG ĐÊ GIỚI THIỆU THI TUYỂN SINH VÀO THPT n¨m häc 2019 - 2020 M«n thi : To¸n Thời gian làm bài : 120 phút Đề thi gồm : 01 trang 5 câu Bài 1 ( 2,5 điểm) 1) Giải phương trình sau: 2) Rút gọn biểu thức ,x > 0; x ≠ 4 và x ≠ 9 3) Cho hàm số . Tìm x để hàm số nhận giá trị là 2012+. Bài 2 ( 1,5 điểm) Cho hệ phương trình :( với m là tham số) 1)Giải hệ phương trình trên khi m = 0 2)Tìm tất cả các số không âm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn . Bài 3 (2,0 điểm) 1) Cho phương trình x2 - 2x - 5 = 0 (*) . Gọi x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*), hãy tìm 1 phương trình bậc 2 có hệ số nguyên nhận là nghiệm? 2) Tìm hai số tự nhiên chẵn liên tiếp biết chúng là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền là . Bài 4 (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = a. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); nó cắt Ax, By lần lượt ở E và F. 1. Chứng minh: Góc EOF vuông. 2. Chứng minh : Tứ giác AEMO nội tiếp ;hai tam giác MAB và OEF đồng dạng. 3. Gọi K là giao điểm của AF và BE, chứng minh . 4. Khi MB = .MA, tính diện tích tam giác KAB theo a Bài 5 (1,0 điểm) Cho a + b , 2a và x là các số nguyên. Chứng minh y = ax2 + bx + 2013 nhận giá trị nguyên --------------Hết----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 Câu (bài) ý (phần) Nội dung Điểm Bài 1 (2,5 điểm) 1 (1 điểm) ĐKXĐ: => x.(x+2)= x-2+2 x2+ x=0 x.(x+1)=0 x=0 (KTM) hoặc x=-1 (TM) Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 0.25 0.25 0.25 0.25 2: (1điểm) Vậy P (x > 0; x ≠ 4 và x ≠ 9) 0.25 0.25 0.25 0.25 3 (0.5đ) Vậy thì hàm số nhận giá trị là 2012+. 0.25 0,25 Bài 2 ( 1,5 điểm) 1(0.5đ) Với m =0 ta có hệ phương trình : Vậy với m =0 thì hệ phương trình có nghiệm là(-1;3) 0, 5 2 (1.00 điểm) Vậy m=0 thì hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn 0,5 0,25 0.25 Bài 3 (1,0 điểm) 1 a) r' =1 + 5=6>0=>Phương trình có hai nghiệm x1, x2 Theo hệ thức Viet ta có: S = u + v = = = = = P = u . v = == PT bậc 2 nhận là nghiệm : x2 x=0 ó6x2 -12x+5=0 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Gọi hai số tự nhiên liên tiếp cần tìm là x; x+2 Vì chúng là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền là nên ta có: VËy Hai sè cÇn t×m lµ 2 vµ 2+2=4. 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4 (3,0 điểm) Vẽ hình đúng Vẽ hình đúng 0,5 4.a (0,5 điểm) EA, EM là hai tiếp tuyến của đường trũn (O) cắt nhau ở nờn OE là phõn giỏc của . Tương tự: OF là phõn giỏc của Mà và kề bự nờn: (đpcm) 0.5 4.b: (0,5 đ) Ta có: (tính chất tiếp tuyến) Tứ giác AEMO có nên nội tiếp được trong một đường tròn. Tam giác AMB và tam giác EOF có: , (cùng chắn cung MO của đường tròn ngoại tiếp tứ giácAEMO). Vậy tam giác AMB và tam giác EOF đồng dạng (g.g) 0,25 0,25 4.c: (0.5 ®iÓm) Tam giác AEK có AE // FB nên: Mà : AE = ME và BF = MF (t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Nên : . Do đó MK // AE (định lí đảo của định lí Ta- let) Lại có: AE AB (gt) nên MK AB. 0,25 0,25 4.d: (1.00 điểm) Gọi N là giao điểm của MK và AB, suy ra MN AB. FEA cú: MK // AE nờn: (1) BEA cú: NK // AE nờn: (2) Mà ( do BF // AE) nờn hay (3) Từ (1) , ( 2) , (3) suy ra: . Vậy MK = NK. Tam giỏc AKB và tam giỏc AMB cú chung đỏy AB nờn: Do đú: . Tam giỏc AMB vuụng ở M nờn tg A = . Vậy AM = và MB = = (đvdt) 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 5 (1,0 điểm) Cho a + b , 2a và x là các số nguyên. Chứng minh y = ax2 + bx + 2013 nhận giá trị nguyên Vì a+b, 2a ÎZ => 2(a+b) – 2a Î Z => 2b Î Z ,Do x Î Z nên ta có hai trường hợp: * Nếu x chẵn => x = 2m (mÎ Z) => y = a.4m2 + 2m.b +2012 = (2a).2m2 +(2b).m +2013 ÎZ. * Nếu x lẻ => x = 2n +1 (nÎZ) => y = a(2n+1)2 + b(2n+1) +2013 = (2a).(2n2 + 2n) + (2b)n + (a + b) + 2013 ÎZ. Vậy y = ax2 + bx +2013 nhận giá trị nguyên với đk đầu bài. 0.25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- de_gioi_thieu_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_ho.doc