Đề đánh giá học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt Lớp 5 - Nguyễn Thị Thắm (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1 (1điểm) Các từ : “đánh răng, đánh đàn, đánh cá” là:
A. Từ nhiều nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ đồng nghĩa
Câu 2 (1điểm): Hai câu: “Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ (đó là từ: .).
B. Dùng từ ngữ nối (đó là từ: .). .
C. Thay thế từ ngữ (từ .thay thế từ .). .
Câu 3 (1điểm): Chuyển cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ
Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hoà hợp với thiên nhiên hơn.
Câu 4 (1điểm): Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ “ăn” trong đó một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển.
Câu 5 (1 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nói về những việc làm bảo vệ môi trường trong đó có dùng cách lặp từ ngữ để liên kết các câu trong đoạn văn.
Câu 6 (5điểm): Năm học cuối cùng dưới mái trường tiểu học sắp qua đi. Nơi đây có biết bao kỉ niệm với thầy (cô), bạn bè và mái trường. Em hãy viết một bài văn tả về một thầy (cô) hoặc một người bạn đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này gồm 6 câu, 1 trang) Câu 1 (1điểm) Các từ : “đánh răng, đánh đàn, đánh cá” là: A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ đồng nghĩa Câu 2 (1điểm): Hai câu: “Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.” được liên kết với nhau bằng cách nào? A. Lặp từ ngữ (đó là từ: .). B. Dùng từ ngữ nối (đó là từ: ..). . C. Thay thế từ ngữ (từ ..thay thế từ ..). . Câu 3 (1điểm): Chuyển cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hoà hợp với thiên nhiên hơn. Câu 4 (1điểm): Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ “ăn” trong đó một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển. Câu 5 (1 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nói về những việc làm bảo vệ môi trường trong đó có dùng cách lặp từ ngữ để liên kết các câu trong đoạn văn. Câu 6 (5điểm): Năm học cuối cùng dưới mái trường tiểu học sắp qua đi. Nơi đây có biết bao kỉ niệm với thầy (cô), bạn bè và mái trường. Em hãy viết một bài văn tả về một thầy (cô) hoặc một người bạn đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TIẾNG VIỆT (Hướng dẫn chấm gồm: 1 trang) Câu Đáp án Điểm 1 A 1điểm 2 - A - Từ “gỗ” 0,5điểm 0,5đ 3 HS có thể chuyển như sau: - Nếu con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hoà hợp với thiên nhiên hơn. - Hoặc HS có thể thay bằng cặp từ: vì nên 1điểm 4 VD: Gia đình em thường ăn cơm tối lúc 18 giờ 30 phút. Bạn Lan bị nước ăn chân. 0,5 đ 0,5đ 5 - HS tự viết đoạn văn. 1 điểm 6 - Mở bài: Giới thiệu được người định tả - Thân bài: Tả được một số đặc điểm về ngoại hình của người (như hình dáng, khuôn mặt, đôi mắt, nước da, mái tóc,) - Tả được tính tình, hoạt động tiêu biểu và kỉ niệm gắn bó giữa em và người đó. - Bài văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát, từ ngữ giàu hình ảnh, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả 0,5đ 1,5 đ 1,5đ 1đ 0,5đ
File đính kèm:
- de_danh_gia_hoc_sinh_tieu_hoc_mon_tieng_viet_lop_5_nguyen_th.doc