Đề cương Sinh học 6 học kì II
23) Các cây sống trôi nổi trên mặt nước thường có đặc điểm:
a. Cây thường có rễ chống, rễ thở, hạt có thể nảy mầm ngay trên cây.
b. Thân cây xốp, nhẹ, có phao chứa không khí.
c. Lá nhiều, nhỏ, thân mềm.
d. Lá nhỏ hoặc biến thành gai, thân mọng nước, rễ dài.
24) Các cây sống nơi râm mát, ẩm ướt thường có đặc điểm:
a. Thân thấp, cánh nhánh nhiều c. Cây có rễ chống
b. Thân cao, cành tập trung ở ngọn d. Cây có thân mọng nước
PHẦN TRẮC NGHIỆM I/ Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Có mấy loại quả chính? Quả non và quả già c. Quả xanh và quả chín Quả có hạt và quả không có hạt d. Quả khô và quả thịt Có hai loại quả khô là: Quả nẻ và quả không nẻ c. Quả nẻ và quả hạch Quả mọng và quả hạch d. Quả mọng và quả nẻ Có hai loại quả thịt là: Quả nẻ và quả không nẻ c. Quả nẻ và quả hạch Quả mọng và quả hạch d. Quả mọng và quả nẻ Quả mọng là: Gồm toàn thịt và không có hạch. Có phần hạch cứng bao lấy hạt. Quả chín chứa đầy nước. Quả không mềm khi chín. Quả hạch là: Gồm toàn thịt và không có hạch. Có phần hạch cứng bao lấy hạt. Quả chín chứa đầy nước. Quả không mềm khi chín Các loại quả nào sau đây thuộc loại quả hạch? Xoài, cóc, dừa c. Chuối, chôm chôm, xoài Đậu xanh, đậu ván, mướp d. Mận, vú sữa, cà chua. Quả khô là: Quả khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Quả bị phơi nắng hoặc đem sấy cho khô. Quả khi chín thì mềm, vỏ dày chứa thịt quả. Quả khi chín chứa đầy nước. Hạt gồm các bộ phận sau: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ c. Vỏ, chồi, ruột Vỏ, nhân, cây mầm d. Vỏ, nhân, chất dự trữ Phôi của hạt gồm những bộ phận sau: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi hoa. Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm. Rễ mầm, chồi mầm, thân mầm, phôi nhũ. Chất dinh dưỡng dự trữ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm. Chất dự trữ của hạt 1 lá mầm chứa ở: Lá mầm b. Phôi nhũ c. Vỏ hạt d. Phôi Chất dự trữ của hạt 2 lá mầm chứa ở: Lá mầm b. Phôi nhũ c. Vỏ hạt d. Phôi Những hạt nào sau đây thuộc loại hạt hai lá mầm? Mít, nhãn, lạc, ổi c. Lúa, ngô, lúa mì Mít, đậu xanh, lúa d. Nhãn, bí, ngô Sự phát tán của quả và hạt là: Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa cây mẹ. Hiện tượng quả chín và hạt được bắn đi xa khỏi cây mẹ. Hiện tượng quả chín, hạt được động vật mang đi xa cây mẹ. Hiện tượng quả chin, hạt được gió thổi đ xa cây mẹ. Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm: Quả khô tự nẻ, vỏ quả bật tung và bắn hạt ra ngoài. Quả, hạt nhỏ, nhẹ, có cánh hoặc có chùm lông. Quả, hạt là thức ăn của động vật; hạt cứng, có gai, móc. Quả, hạt do con người chủ động mang đi gieo trồng khắp nơi. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm: Quả khô tự nẻ, vỏ quả bật tung và bắn hạt ra ngoài. Quả, hạt nhỏ, nhẹ, có cánh hoặc có chùm lông. Quả, hạt là thức ăn của động vật; hạt cứng, có gai, móc. Quả, hạt do con người chủ động mang đi gieo trồng khắp nơi. Quả và hạt tự phát tán có đặc điểm: Quả khô tự nẻ, vỏ quả bật tung và bắn hạt ra ngoài. Quả, hạt nhỏ, nhẹ, có cánh hoặc có chùm lông. Quả, hạt là thức ăn của động vật; hạt cứng, có gai, móc. Quả, hạt do con người chủ động mang đi gieo trồng khắp nơi. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Có đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp. Có đủ nước, đủ không khí, đủ nhiệt độ (300C), chất lượng hạt tốt. Có đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp, chất lượng hạt tốt. Có đủ nước, đủ không khí, chất lượng hạt tốt. Tại sao phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt? Để hạt có đủ không khí để nảy mầm. Để hạt có đủ độ ẩm để nảy mầm. Để hạt có được nhiệt độ thích hợp để nảy mầm. Để hạt không bị úng, thối khi trời mưa to. Tại sao sau khi gieo hạt gặp trời mưa to phải tháo hết nước ngay? Để hạt có đủ không khí để nảy mầm. Để hạt có đủ độ ẩm để nảy mầm. Để hạt có được nhiệt độ thích hợp để nảy mầm. Để hạt không bị úng, thối khi trời mưa to. Tại sao khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo? Để hạt có đủ không khí để nảy mầm. Để hạt có đủ độ ẩm để nảy mầm. Để hạt có được nhiệt độ thích hợp để nảy mầm. Để hạt không bị úng, thối khi trời mưa to. Các cây sống vùng đầm lầy thường có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường sống? Cây thường có rễ chống, rễ thở, hạt có thể nảy mầm ngay trên cây. Thân cây xốp, nhẹ, có phao chứa không khí. Lá nhiều, nhỏ, thân mềm. Lá nhỏ hoặc biến thành gai, thân mọng nước, rễ dài. Các cây sống vùng sa mạc thường có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường sống? Cây thường có rễ chống, rễ thở, hạt có thể nảy mầm ngay trên cây. Thân cây xốp, nhẹ, có phao chứa không khí. Lá nhiều, nhỏ, thân mềm. Lá nhỏ hoặc biến thành gai, thân mọng nước, rễ dài. Các cây sống trôi nổi trên mặt nước thường có đặc điểm: Cây thường có rễ chống, rễ thở, hạt có thể nảy mầm ngay trên cây. Thân cây xốp, nhẹ, có phao chứa không khí. Lá nhiều, nhỏ, thân mềm. Lá nhỏ hoặc biến thành gai, thân mọng nước, rễ dài. Các cây sống nơi râm mát, ẩm ướt thường có đặc điểm: Thân thấp, cánh nhánh nhiều c. Cây có rễ chống Thân cao, cành tập trung ở ngọn d. Cây có thân mọng nước Rêu khác tảo ở những đặc điểm nào? Cơ thể cấu tạo đa bào c. Cơ thể có dạng rễ giả, thân và lá thật. Cơ thể có một số loại mô d. Cơ thể có màu xanh lục Đặc điểm đặc trưng của cây hạt kín là: Sống trên cạn c. Có rễ, thân, lá thật Sinh sản bằng hạt d. Có hoa, quả; hạt nằm trong quả Bào tử của rêu sau khi nảy mầm sẽ phát triển thành: Nguyên tản c. Cây rêu con Túi bào tử d. hạt Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm là: Dạng rễ c. Dạng thân Số lá mầm của phôi d. Số cánh hoa Phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp như sau: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Loài Ngành – Bộ - Họ - Lớp – Chi – Loài Ngành – lớp – bộ - họ - loài – chi Ngành – lớp – họ - bộ - chi - loài Tế bào vi khuẩn khác tế bào thực vật ở đặc điểm: Hình dạng tế bào c. Vách tế bào Chất tế bào d. Chưa có nhân hoàn chỉnh Nấm không phải là thực vật vì: Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử Cơ thể chúng không có diệp lục nên không tự dưỡng được. Cơ thể chúng không có dạng rễ,thân, lá Cơ thể chúng có dạng sợi Hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng vì: Tế bào của chúng chưa có nhân điển hình. Kích thước nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp. Một số di chuyển được, giống như động vật. Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục trong tế bào. Cơ quan sinh dưỡng của nấm rơm là: Sợi nấm c. Mũ nấm Phiến mỏng d. Cuống nấm Cấu tạo của địa y gồm: Các tế bào tảo và các sợi nấm Các tế bào tảo và vi khuẩn Các sợi nấm và các tế bào vi khuẩn Các tế bào tảo, nấm, vi khuẩn II/ Tìm từ thích hợp điền vào ô trống trong các nôi dung sau: Cây hạt kín được chia thành .. lớp: lớp 1 lá mầm và lớp .................................. Hai lớp này phân biệt nhau chủ yếu ở của phôi Lớp 1 lá mầm có số cánh hoa là .. Lớp 2 lá mầm có kiểu rễ .và gân lá . Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có .., . chưa có . thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có Rêu sinh sản bằng . Dương xỉ là cây đã có , .., .thật sự. Lá non của dương xỉ bao giờ cũng Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có .giữ chức năng vận chuyển các chất. Dương xỉ sinh sản bằng .nhưng khác rêu là có do bào tử phát triển thành. Cấu tạo của địa y gồm: các tế bào tảo xen lẫn với các .. hút nước và cung cấp cho tảo. Tảo sử dụng chúng để ..tạo ra ..dùng chung cho cả hai. Đây là hình thức .giữa tảo và nấm.
File đính kèm:
- DE_CUONG_SINH_6_HKII_20150726_103435.docx