Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Toán - Trường THPT Đại Từ
3. Chủ đề 3: Bài toán tương giao
3.1. Kiến thức cơ bản
3.1.1. Bài toán tương giao tổng quát:
Cho hai đồ thị hàm số: y = f(x, m) và y = g(x,m). Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm
của phương trình
f(x, m) = g(x,m) (1).
Nhận xét: Số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị hàm số.
Sau đó lập phương trình tương giao của d và (C).
3.1.2. Bài toán cơ bản:
Cho hai đồ thị hàm số: y = f(x, m) và d: y =ax+b
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x,m) = ax+b. (1)
tham số. Xác định các giá trị của m để hàm số ( )y f x không có cực trị. Giải + Khi m = 0 1y x , nên hàm số không có cực trị. + Khi 0m 2' 3 6 1y mx mx m Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi ' 0y không có nghiệm hoặc có nghiệm kép 2 2' 9 3 1 12 3 0m m m m m 1 0 4 m Vậy 0 4m là gtct Ví dụ 6: Cho hàm số 3 2 2(2 1) ( 3 2) 4y x m x m m x (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. Giải 2 23 2(2 1) ( 3 2)y x m x m m . (Cm) có các điểm CĐ và CT nằm về hai phía của trục tung PT 0y có 2 nghiệm trái dấu 23( 3 2) 0m m 1 2m . Ví dụ 7: Tìm m để hàm số 3 21 11 3 2 3 3 f x mx m x m x đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn 1 22 1x x . Giải: Hàm số có CĐ, CT 2 2 1 3 2 0f x mx m x m có 2 nghiệm phân biệt 20 1 3 2 0m m m m 6 61 0 12 2m (*) Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 19 Trường THPT Đại Từ Với điều kiện (*) thì 0f x có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Theo định lý Viet ta có: 1 2 1 2 2 1 3 2 ; m m x x x x m m Ta có: 1 2 2 1 2 1 2 12 2 3 42 1 1 ; m mm m mx x x x m m m m m 3 22 3 4 2 3 4 3 2mm m m m m m m m m 2 2 3 m m Cả 2 giá trị này đều thỏa mãn điều kiện (*). Vậy 1 22 1x x 22 3 m m Ví dụ 8. Cho hàm số 3 2 33 4y x mx m (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. Giải Ta có: y’ = 3x2 6mx = 0 0 2 x x m Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì m 0. Giả sử hàm số có hai điểm cực trị là: A(0; 4m3), B(2m; 0) 3(2 ; 4 )AB m m Trung điểm của đoạn AB là I(m; 2m3) Điều kiện để AB đối xứng nhau qua đường thẳng y = x là AB vuông góc với đường thẳng y = x và I thuộc đường thẳng y = x 3 3 2 4 0 2 m m m m Giải hệ phương trình ta được 2 2 m ; m = 0 Kết hợp với điều kiện ta có: 2 2 m Ví dụ 9. Cho hàm số 3 2 2 33 3( 1)y x mx m x m m (1). Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O. Giải Ta có 2 23 6 3( 1)y x mx m Hàm số (1) có cực trị thì PT 0y có 2 nghiệm phân biệt 2 22 1 0x mx m có 2 nhiệm phân biệt 1 0, m Khi đó, điểm cực đại ( 1;2 2 )A m m và điểm cực tiểu ( 1; 2 2 )B m m Ta có 2 3 2 2 2 6 1 0 3 2 2 m OA OB m m m . Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 20 Trường THPT Đại Từ Ví dụ 10. Cho hàm số 4 2 22 1 my x m x C (1). Tìm m dể hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân. Giải Ta có: 3 2 2 2 2 2 0 ' 4 4 4 0 0 (*) x y x m x x x m m x m Với điều kiện (*) thì hàm số (1) có ba điểm cực trị. Gọi ba điểm cực trị là: 4 40;1 ; ;1 ; ;1A B m m C m m . Do đó nếu ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân, thì đỉnh sẽ là A. Do tính chất của hàm số trùng phương, tam giác ABC đã là tam giác cân rồi, cho nên để thỏa mãn điều kiện tam giác là vuông, thì AB vuông góc với AC. 4 4; ; ; ; 2 ;0AB m m AC m m BC m Tam giác ABC vuông khi: 2 2 2 2 2 8 2 84BC AB AC m m m m m 2 4 42 1 0; 1 1m m m m Vậy với m = -1 và m = 1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ví dụ 11. Cho hàm số 4 2 22 1y x m x (1).Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C và diện tích tam giác ABC bằng 32 (đơn vị diện tích). Giải +) Ta có y’ = 4x3 – 4m2x ; y’ = 0 2 2 0x x m ; ĐK có 3 điểm cực trị: m 0 +) Tọa độ ba điểm cực trị: A(0 ; 1), B(- m ; 1 – m4), C(m ; 1 – m4) ; +) CM tam giác ABC cân đỉnh A. Tọa độ trung điểm I của BC là I(0 ; 1 – m4). +) 541 . 32 2 2 ABCS AI BC m m m m (tm) Ví dụ 12. Cho hàm số 4 22 1y x mx (1). Tìm các giá trị của tham số m để đồ thi hàm số (1) có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua ba điểm này có bán kính bằng 1. Giải Ta có 3' 4 4y x mx 2 0 ' 0 x y x m Hàm số có 3 cực trị y’ đổi dấu 3 lần phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt m > 0 Khi m > 0, đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị là 2 2( ;1 ) , ( ;1 ) , (0 ;1)A m m B m m C Gọi I là tâm và R là bán kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C. Vì 2 điểm A, B đối xứng qua trục tung nên I nằm trên trục tung. Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 21 Trường THPT Đại Từ Đặt I(0 ; y0). Ta có: IC = R 02 0 0 0 (1 ) 1 2 y y y (0 ; 0)I O hoặc (0 ; 2)I * Với (0 ; 0)I O IA = R 2 2 4 2 0 1 1 5(1 ) 1 2 0 2 1 5 2 m m m m m m m m m So sánh điều kiện m > 0, ta được m = 1 và m = 1 5 2 * Với I(0 ; 2) IA = R 2 2 4 2( 1 ) 1 2 0m m m m m (*) Phương trình (*) vô nghiệm khi m > 0 Vậy bài toán thỏa mãn khi m = 1 và m = 1 5 2 Ví dụ 13. Cho hàm số 4 22 1y x mx m (1), với m là tham số thực. Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1 . Giải ' 3 2 2 0 4 4 4 0 x y x mx x x m x m Hàm số đã cho có ba điểm cực trị pt ' 0y có ba nghiệm phân biệt và 'y đổi dấu khi x đi qua các nghiệm đó 0m Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là: 2 20; 1 , ; 1 , ; 1A m B m m m C m m m 2 1 . 2 ABC B A C BS y y x x m m ; 4 , 2AB AC m m BC m 4 3 2 1 2. . 1 1 2 1 0 5 1 4 4 2 ABC m m m mAB AC BC R m m S m m m Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 22 Trường THPT Đại Từ Bài tập tự luyện Bài 1. Cho hàm số 3 22 3 1 6y x m x mx . a) Tìm m để hàm số có cực trị. b) Tìm m để hàm số có hai cực trị trên 0; . c) Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung. d) Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành Bài 2. Cho hàm số 3 2 1 1 1 3 2 3 3 y mx m x m x . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại 0x . Bài 3. Tìm m để hàm số 3 2 2 2 2 2 3 1 3 3 y x mx m x có hai điểm cực trị 1x và 2x sao cho: 1 2 1 22 1x x x x Bài 4. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 3 2 2 1 1 3 3 2 y x mx m x có cực đại tại xCĐ cực tiểu tại CTx sao cho xCĐ, CTx là độ dài các cạnh góc vuông tại một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 2 . Bài 5. Xác định m để hàm số 3 22 1 1y mx m x x đạt cực trị tại 1 2, x x sao cho 1 2 16 9 x x . Bài 6. Xác định m để hàm số 3 23 1 9y x m x x m đạt cực trị tại 1 2, x x sao cho 1 2 2x x . Bài 7. Tìm m để đồ thị hàm số 3 22 3 1 6y x m x mx có hai điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường. Bài 8. Tìm m để đồ thị hàm số 3 2 33 3y x mx m có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48. Bài 9. Cho hàm số 3 2 33 4y x mx m (1), với m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B sao cho 2 2 20OA OB . Bài 10. Cho hàm số 3 2 1 2 3 3 y x x x (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Gọi A, B lần lượt là các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (1). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 2. Bài 11. Cho hàm số 3 2 3 3 1 2 2 y x mx m Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực đại, cực tiểu đối xứng qua đường thẳng y = x. Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 23 Trường THPT Đại Từ Bài 12. Cho hàm số: 3 2y = x 3mx + 2 (1), m là tham sốTìm m để đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4. Bài 13. Cho hàm số 3 2 2 23 3 1 3 1 1y x x m x m Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuông tại O. Bài 14. Cho hàm số y = 2x3 + 9mx2 + 12m2x + 1, trong đó m là tham số.Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại tại xCĐ, cực tiểu tại xCT thỏa mãn: x2CĐ= xCT. Bài 15. Cho hàm số 3 23 3 1 1 3 my x x m x m C Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4. Bài 16. Cho hàm số 3 2 2 23 3(1 ) 2 2 1y x x m x m m (m là tham số)Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu; đồng thời hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng : 4 5 0.d x y Bài 17. Cho hàm số 3 2 3 ( 2) 3( 1) 1 2 y x m x m x (1), m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi 2m . b) Tìm 0m để đồ thị hàm số (1) có giá trị cực đại, giá trị cực tiểu lần lượt là Đ,C CTy y thỏa mãn Đ2 4C CTy y . Bài 18. Cho hàm số 3 2 1 5 4 4 ( ) 3 2 y x mx mx C . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại 1 2,x x sao cho biểu thức 2 2 2 1 2 2 1 2 5 12 5 12 m x mx m A x mx m m đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 19. Tìm m để hàm số 3 2 1 1 1 3 2 3 3 y mx m x m x đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 1. Bài 20. Tìm m để hàm số 4 2 29 10y mx m x có 3 điểm cực trị. Bài 21. Tìm m để đồ thị hàm số y = -x4 +2(m+2)x2 –2m –3 chỉ có cực đại, không có cực tiểu. Bài 22. Tìm m để (C): 4 2 1 3 1 2 1 4 y x m x m có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ. Bài 23. Cho hàm số 4 22( 1)y x m x m (1), m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1. b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, O là gốc tọa độ, A là cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại. Bài 24. Cho hàm số 4 22 4y x mx có đồ thị mC . ( m là tham số thực) Tìm tất cả các giá trị của m để các điểm cực trị của đồ thị mC nằm trên các trục tọa độ. Bài 25. Cho hàm số 4 2 2 42 1y x m x m m , m là tham số thực. Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 24 Trường THPT Đại Từ Tìm m để đồ thị hàm số 1 có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có diện tích bằng 1 Bài 26. Cho hàm số 4 22 2 1y x mx m (1), m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi 2m . b) Tìm m để ĐTHS (1) có ba điểm cực trị nằm trên một đường tròn có bán kính bằng 1. Bài 27. Cho hàm số 4 24 1 2 1y x m x m có đồ thị mC a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số khi 3 2 m . b) Xác định tham số m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 3 đỉnh của một tam giác đều Bài 28. Cho hàm số 4 2 2 42 1(1).y x m x m Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị , ,A B C sao cho các điểm , ,A B C và điểm O nằm trên một đường tròn, trong đó O là gốc tọa độ. Bài 29. Cho hàm số 4 2 2 42 1y x m x m m , m là tham số thực. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi 1m . b) Tìm m để đồ thị hàm số 1 có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có diện tích bằng 32. Bài 30. Cho hàm số 4 22 1y x mx m có đồ thị mC .Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị mC có ba điểm cực trị nằm trên đường tròn có bán kính bằng 1. Bài 31. Cho hàm số 4 2 1 2 2 (1) 3 y x mx , với m là tham số. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với gốc tọa độ. Bài 32. Cho hàm số 4 2 22 2 5 5y f x x m x m m a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) hàm số với m = 1. b) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam giác vuông cân. 3. Chủ đề 3: Bài toán tương giao 3.1. Kiến thức cơ bản 3.1.1. Bài toán tương giao tổng quát: Cho hai đồ thị hàm số: y = f(x, m) và y = g(x,m). Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x, m) = g(x,m) (1). Nhận xét: Số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị hàm số. Sau đó lập phương trình tương giao của d và (C). 3.1.2. Bài toán cơ bản: Cho hai đồ thị hàm số: y = f(x, m) và d: y =ax+b Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x,m) = ax+b. (1) Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 25 Trường THPT Đại Từ Chú ý: + Nếu đường thẳng d đi qua điểm M(x0; y0) và có hệ số góc k thì phương trình d có Dạng: y – y0 = k(x – x0). + Khai thác tọa độ giao điểm ( ( ; )M MM x y của (C) và d, ta cần chú ý: Mx là nghiệm của (1);M thuộc d nên M My ax b + Nếu (1) dẫn đên một phương trình bậc hai, ta có thể sử dụng định lý Viet Phương pháp nhẩm nghiệm hữu tỷ Cho phương trình: 11 1 0( ) ... 0 n n n nf x a x a x a x a . Nếu phương trình có nghiệm hữu tỷ p x q (p, q)=1 thì \ nq a và 0\p a . Phương pháp hàm số Chuyển phương trình hoành độ tương giao về: g(x) = m. Khi đó số nghiệm chính là số giao điểm của đồ thị y = g(x) và đường thẳng y = m. 3.2. Ví dụ và bài tập Ví dụ 1. Cho hàm số 3 23 1y x x a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên. b) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình 3 23 0x x m . Giải a) TXĐ: D = R. 2' 3x 6xy 2 0 ' 0 3x 6x=0 2 x y x Giới hạn: lim , lim x x y y Bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên (0 ; 2); hàm số nghịch biến trên ( ;0) và (2; ) . Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = -1. Đồ thị: Điểm đặc biệt: (0;-1), (-1; 3), (3; -1), (1; 1) Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 26 Trường THPT Đại Từ b) 3 2 3 23 0 3 1 1x x m x x m Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số 3 23 1y x x với đường thẳng y = m – 1. Vậy 1 3 4m m : Phương trình có 1 nghiệm. 1 3 4m m : Phương trình có 2 nghiệm. 3 1 1 4 0m m : Phương trình có 3 nghiệm. 1 1 0m m : Phương trình có 2 nghiệm. 1 1 0m m : Phương trình có 1 nghiệm. Ví dụ 2.Cho hàm số 4 23x 1y x có đồ thị (C) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C). b) Dựa vào đồ thị (C) tìm m để phương trình 4 2x 3x 0m có 4 nghiệm phân biệt. Giải a) Thực hiện các bước tương tự như bài tập 2, ta được đồ thị hàm số sau: b) 4 2 4 2x 3x 0 3 1 1m x x m Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y=m+1. Dựa vào đồ thị, phương trình có 4 nghiệm phân biệt 13 9 1 1 0 4 4 m m Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 27 Trường THPT Đại Từ Ví dụ 3. Cho hàm số 2 1 2 x y x có đồ thị (C). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng y = x – m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. Giải a) HS tự trình bày. b) Đường thẳng y = x – m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 2 1 2 x x m x có hai nghiệm phân biệt. Xét phương trình: 2 1 ( 2) 2 x x m x x 2 2 2 1 ( )( 2) 4 1 2 0 (4 ) 1 2 0 x x m x x x mx m x m x m Có 2(4 ) 4(1 2 )m m 2 2 8 16 4 8 12 0 m m m m m Vậy với mọi m thì đường thẳng y = x – m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. Ví dụ 4.Cho hàm số 3 23 4y x x C .Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(- 1; 0) với hệ số góc là k ( k thuộc R). Tìm k để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt và hai giao điểm B, C (B, C khác A ) cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. Giải Đường thẳng d đi qua A(-1; 0) với hệ số góc là k, có phương trình là: y = k(x+1) = kx+ k. Nếu d cắt (C) tại ba điểm phân biệt thì phương trình: x3 – 3x2 + 4 = kx + k x3 – 3x2 – kx + 4 – k = 0 (x + 1)( x2 – 4x + 4 – k ) = 0 2 1 ( ) 4 4 0 x g x x x k có ba nghiệm phân biệt g(x) = x2 – 4x + 4 – k = 0 có hai nghiệm phân biệt khác - 1 ' 0 0 0 9 (*) ( 1) 0 9 0 k k g k Với điều kiện: (*) thì d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C.Với A(-1;0), do đó B,C có hoành độ là hai nghiệm của phương trình g(x) = 0. Gọi 1 1 2 2; ; ;B x y C x y với 1 2;x x là hai nghiệm của phương trình: 2 4 4 0x x k . Còn 1 1 2 2;y kx k y kx k . Ta có: 2 2 22 1 2 1 2 1 2 1; 1 1BC x x k x x BC x x k x x k Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 28 Trường THPT Đại Từ Khoảng cách từ O đến đường thẳng d: 21 k h k Vậy theo giả thiết: 2 3 3 3 32 1 1 1 1 1 . . 2 1 2 1 2 2 2 4 41 k S h BC k k k k k k k Ví dụ 5. Cho hàm số 2 1 1 x y C x Tìm tham số m để đường thẳng d: y = - 2x + m cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3 . Giải Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (C): 22 1 2 ( 1) ( ) 2 ( 4) 1 0 (1) 1 x x m x g x x m x m x D cắt (C) tại 2 điểm phân biệt (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1. 2 2( 4) 8(1 ) 0 8 0 ( 1) 0 ( 1) 1 0 m m m g g 2 8 0m m R . Chứng tỏ với mọi m d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B Gọi 1 1 2 2; 2 ; ; 2A x x m B x x m . Với: 1 2,x x là hai nghiệm của phương trình (1) Ta có 1 2 2 2 1 2 2 1 2 1 2 1;2 4 5AB x x x x AB x x x x x x . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d, thì khoảng cách từ O đến d là h: 2 52 1 m m h Theo giả thiết: 2 1 2 1 1 1 1 . 5 . . 8 3 2 2 2 2 45 x x S AB h m Vậy: 2 2 2 2 28 4 .3 8 4 .3 40 2 10 (*)m m m m Với m thỏa mãn điều kiện (*) thì d cắt (C) tại A, B thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ví dụ 6. Cho hàm số 3 22 3 4y x mx m x (1). Tìm m để đường thẳng d: y = x + 4 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4. (Điểm B, C có hoành độ khác không ; M(1;3) ). Giải Đồ thị (1) cắt d tại ba điểm A, B, C có hoành độ là nghiệm của phương trình: 3 2 2 2 0 2 3 4 4; 2 2 0 2 2 0 x x mx m x x x x mx m x mx m 2' 2 0 1 2 (*)m m m m Với m thỏa mãn (*) thì d cắt (1) tại ba điểm A(0; 4), còn hai điểm B,C có hoành độ là hai nghiệm của phương trình: Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Ths. Đỗ Hồng Thái 29 Trường THPT Đại Từ 2 2 ' 2 02 2 0 1 2; 2 2 0 m m x mx m m m m m - Ta có 1 1 2 2 2 1 2 1; 4 ; ; 4 ;B x x C x x BC x x x x 2 2 2 1 2 1 2 1 2BC x x x x x x -Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d. h là khoảng cách từ M đến d thì: 2 1 2 1 1 3 4 1 1 2 . 2. 2 2 22 h S BC h x x x x - Theo giả thiết: S = 4 2 22 1 4; 2 ' 4; 2 4 6 0x x m m m m Kết luận: với m thỏa mãn: 2 3 3m m m (chọn). Ví dụ 7. Cho hàm số 4 21 my x m x m C . Xác định 1m để đồ thị mC cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt sao cho hình phẳ
File đính kèm:
- Doc_thu_Tai_lieu_ON_THI_THPT_QUOC_GIA_MON_TOAN_Ths_Do_Hong_Thai.pdf