Đề cương ôn thi Ngữ văn vào lớp 10

Câu 1: “ Dẫu lm sao thì cha vẫn muốn . ”

 Em hãy viết tiếp 5 cu thơ để hoàn chỉnh đoạn và cho biết đoạn thơ đó thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2:

 Xác định các thành phần biệt lập trong những trường hợp sau:

a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn những tiếng kia nhiều. (Kim Lân - Làng).

b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long).

Câu 3:

 Trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nhà thơ Phạm Tiến Duật đ viết “Chỉ cần trong xe cĩ một tri tim” để khép lại bao nhiêu khó khăn, gian khổ một thời đánh giặc.

 Em hy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10-15 câu) trình by suy nghĩ của em về sức mạnh của tình yu nước.

Câu 4: Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2806 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi Ngữ văn vào lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y ngẫm của bản thân rút ra từ chủ đề, tư tưởng của đoạn thơ, bài thơ.
Bài tập
Phân tích bài Sang thu của Hữu Thỉnh để thấy cảm nhận tinh tế của nhà thơ về thời điểm giao mùa của thiên nhiên.
Phân tích khổ thơ đầu trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Phân tích khổ thơ 4 &5 trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn thơ thứ hai trong bài thơ Nói với con của Y Phương.
 Từ “ Người đồng mình thương lắm con ơi
 Cao đo nỗi buồn .” đến hết.
Phân tích diễn biến tâm trạng của “ông Hai” trong truyện Làng của Kim Lân để làm nổi bật tình yêu làng, yêu nước đầy cảm động của người nông dân miền Bắc thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn (Lặng lẽ SaPa – Nguyễn Thành Long) đã để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người đọc.
PHẦN HAI
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
KÌ THI TUYỂN SNH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian làm bài : 120 phút
Đề 1 
Câu 1(1đ): 
 Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
Câu 2 (1đ): 
 Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
 “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
- Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.”
 (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 3 (3đ) : 
 Viết đoạn văn ngắn chủ đề về « lòng nhân ái ».
Câu 4 (5đ) : 
 Phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Đề 2
 Câu 1: 
 Giới thiệu những nét chính về Nguyễn Duy và nêu xuất xứ, chủ đề của bài thơ “Ánh trăng”
Câu 2: 
 Gạch dưới thành phần tính thái trong câu sau và nói rõ tác dụng của thành phần tình thái đó:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Câu 3: 
 Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức hy sinh
Câu 4:
 Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
Đề 3
Câu 1: 
 Cho câu thơ “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” (Bằng Việt - Bếp lửa)
Em hãy viết tiếp 4 câu kế cho hoàn chỉnh khổ thơ
Nêu ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “Bếp lửa” trong khổ thơ vừa chép.
Câu 2: 
 Viết đoạn văn nói về tình cảm gia đình
Câu 3: 
 Phân tích hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp trong bài thơ “Đồng chí” của 
Chính Hữu
Đề 4
 Câu 1:
 Cheùp nguyeân vaên khoå thô 4 & 5 trong baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû” - Thanh Haûi.
 Caâu 2:
a. Chæ ra thaønh phaàn bieät laäp trong caùc caâu sau. Cho bieát teân goïi cuûa moãi thaønh phaàn bieät laäp ñoù.
Ngoaøi cöûa soå baáy giôø nhöõng boâng hoa baèng laêng ñaõ thöa thôùt-caùi gioáng hoa ngay khi môùi nôû, maøu saéc ñaõ nhôït nhaït. Haún coù leõ vì ñaõ saép heát muøa, hoa ñaõ vaõn treân caønh, cho neân maáy boâng hoa cuoái cuøng coøn soùt laïi trôû neân ñaäm saéc hôn. 
 (Nguyeãn Minh Chaâu -Beán queâ).
 b. Cho bieát pheùp lieân keát caâu vaø lieân keát ñoaïn vaên ñöôïc söû duïng trong phaàn trích sau ( Chæ ra töø ngöõ thöïc hieän moãi pheùp lieân keát ñoù vaø cho bieát ñoù laø pheùp lieân keát gì?) 
 Tröôøng hoïc cuûa chuùng ta laø tröôøng hoïc cuûa cheá ñoä daân chuû nhaân daân, nhaèm muïc ñích ñaøo taïo nhöõng coâng daân vaø caùn boä toát, nhöõng ngöôøi chuû töông lai cuûa nöôùc nhaø.Veà moïi maët, tröôøng hoïc cuûa chuùng ta phaûi hôn haún tröôøng hoïc cuûa thöïc daân vaø phong kieán.
 Muoán ñöôïc nhö theá thì thaày giaùo, hoïc troø vaø caùn boä phaûi coá gaéng hôn nöõa ñeå tieán boä hôn. 
(Hoà Chí Minh-Veà vaán ñeà giaùo duïc).
Caâu 3:
 Suy nghĩ về ý nghĩa của tình yêu thương.( Viết thành đoạn văn khoảng 10 – 15 câu ).
Caâu 4: 
 Chất trữ tình trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Đề 6
Đề 5
 Câu 1: 
 Giải thích nhan đề Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
 Câu 2: 
 Đọc đoạn văn sau: 
 “Mặt lão đột nhiên co rúm lại, Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu 
 lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu máo như con nít. Lão hu hu khóc”
 (Nam Cao- Lão Hạc)
Các câu trong đoạn văn được liên kết chủ yếu bằng phép liên kết nào?
Những từ ngữ nào trong đoạn văn cùng trường từ vựng. đặt tên cho trường từ vựng đó
 Câu 3: 
 Viết một đoạn văn nghị luận ngắn bàn về tính trung thực
 Câu 4: 
 Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Caâu 1: Cho ñoaïn trích:
 Toâi laø con gaùi Haø Noäi. Noùi moät caùch khieâm toán, toâi laø moät coâ gaùi khaù. Hai bím toùc daøy, töông ñoái meàm, moät caùi coå cao, kieâu haõnh nhö ñaøi hoa loa keøn.Coøn maét toâi thì caùc anh laùi xe baûo: “Coâ coù caùi nhìn sao maø xa xaêm” ! (. . .)
1. Nhöõng caâu vaên naøy ñöôïc ruùt töø taùc phaåm naøo? Tác giả là ai? Neâu thời gian ra ñôøi cuûa taùc phaåm aáy?
2. Xaùc ñònh lôøi daãn truïc tieáp trong ñoaïn trích treân.
Caâu 2: 
Trong caùc töø gạch chân sau đây, từ nào được dùng với nghóa chuyeån? Xác định phöông thöùc chuyeån nghóa?
 a. Ñeà hueà löng tuùi gioù traêng
 Sau chaân theo moät vaøi thaèng con con. (Nguyeãn Du - Truyeän Kieàu)
 b. Buoàn trong noäi coû raàu raàu
 Chaân maây maët ñaát moät maøu xanh xanh. (Nguyeãn Du - Truyeän Kieàu)
Caâu 3:
 Vieát ñoaïn vaên ngaén (8- l0 caâu), trình baøy yù kieán cuûa em veà lôïi ích cuûa vieäc thöïc hieän toát an toaøn 
giao thoâng.
Caâu 4:
“Bài thơ Nói với con thể hiện tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái,tình yêu quê hương sâu năng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc”. (Sách Ngữ văn 9,tập 2)
 Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng rõ ý kiến trên.
Đề 7
Caâu l : 
 Cheùp thuoäc loøng 8 caâu thô cuoái trong ñoaïn trích Kieàu ôû laàu Ngöng Bích (Truyeän Kieàu-Nguyeãn Du).
Caâu 2:
 Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì:
 Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ mới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
 (Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Caâu 3: 
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
 ( Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ )
 Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về khát vọng cống hiến của thế hệ trẻ ngày nay? Hãy viết văn bản nghị luận ngắn trình bày những suy nghĩ đó.
Caâu 4:
 Phân tích giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều” được thể hiện qua 2 đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 Đề 8
Caâu 1: “ Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
 ... ”
 Em haõy viết tiếp 5 câu thơ ñeå hoaøn chỉnh đoạn vaø cho bieát ñoaïn thơ đó thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Caâu 2: 
 Xaùc ñònh caùc thaønh phaàn bieät laäp trong nhöõng tröôøng hôïp sau:
Nhöng coøn caùi naøy nöõa maø oâng sôï, coù leõ coøn gheâ rôïn hôn nhöõng tieáng kia nhieàu. (Kim Laân - Laøng). 
Chao oâi, baét gaëp moät con ngöôøi nhö anh ta laø moät cô hoäi haïn höõu cho saùng taùc, nhöng hoaøn thaønh saùng taùc coøn laø moät chaëng ñöôøng daøi. (Laëng leõ SaPa - Nguyeãn Thaønh Long).
Caâu 3:
 Trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết “Chỉ cần trong xe có một trái tim” để khép lại bao nhiêu khó khăn, gian khổ một thời đánh giặc.
 Em hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10-15 câu) trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tình yêu nước. 
Caâu 4: Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trong Nhöõng ngoâi sao xa xoâi cuûa Leâ Minh Khueâ. 
 Đề 9
Câu 1 ( 1,5đ ) : 
 Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Cho biết nội dung cơ bản của khổ thơ ?
Câu 2 ( 1,5đ ) : 
 Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới .
 “ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt(1). Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn(2).” ( Nguyễn Minh Châu )
Chỉ ra một thành phần phụ, một thành phần biệt lập.
Xác định hai phép liên kết.
Câu 3 ( 2đ ) : 
 Viết đoạn văn nghị luận ( từ 10 – 12 câu ) trình bày suy nghĩ của em về tác hại của việc quá ham mê trò chơi điện tử. 
Câu 4 ( 5đ ) : 
 Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. 
 Đề 10 1010
Câu 1 ( 1,0đ ) : 
 Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới.
 “ Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường.”
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Xác định ngôi kể của truyện ? Tác dụng?
Câu 2 ( 2,0đ ) : 
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? Xác định hàm ý trong câu tục ngữ sau :
 Lời chào cao hơn mâm cỗ.
 ( Nói với con - Y Phương )
Thành ngữ Dây cà ra dây muống có liên quan đến phương châm hội thoại nào? 
Câu 3 ( 2đ) : 
 Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học qua loa, đối phó ở một số học sinh . 
Câu 4 ( 5đ ) : 
 Phân tích khổ thơ đầu trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
 Đề 11 1110111010
Câu 1 ( 1,0đ ) : 
 Chép nguyên văn bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du. 
Câu 2 ( 1,5đ ) : 
 Xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ chính có trong hai câu thơ sau :
 “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
 ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương )
Câu 3 ( 2,5đ ) : 
 Viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 10 câu ) bàn về tinh thần tự học. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai phép liên kết ( chỉ ra cụ thể ) .
Câu 4 ( 5đ ) : 
 Phân tích hình ảnh người thanh niên trong Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long.
 Đề 12 1110111010
Câu 1( 2đ) : 
Khổ thơ sau trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? 
 Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi. 
Tìm khởi ngữ và hàm ý của câu sau : Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !” ( Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê )
Câu 2 (3đ) : 
 Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ Có chí thì nên.
Câu 3 (5đ) : 
 Phân tích tình yêu làng, yêu nước của ông Hai ( truyện Làng – Kim Lân ).
PHẦN BA
GỢI Ý LÀM BÀI CHO 12 ĐỀ Ở PHẦN 2
Đề 1.
Câu 1 : Khổ cuối :
	Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim. 
(Phạm Tiến Duật)
Câu 2 : « ..Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.” là lời dẫn trực tiếp, là lời nói của nhân vật anh thanh niên lúc tâm sự với ông họa sĩ.
Câu 3 : 
Hình thức : Dạng nghị luận xã hội. Viết đủ 3 phần : nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kết thúc vấn đề
Nội dung : thể hiện sự hiểu biết, nhận thức đúng về lòng nhân ái :
Giải thích thế nào là lòng nhân ái ( là tình yêu thương con người)
Nêu biểu hiện về lòng nhân ái trong đời sống, sách báo văn học và phân tích ý nghĩa quan trọng của lòng nhân ái đối với cuộc sống (tình yêu thương con người của Nguyễn Du, Bác Hồ)
Có thể phê phán một vài biểu hiện thiếu tình yêu thương con người
Nhận thức, suy nghĩ và hành động của bản thân
Câu 4 : 
Yêu cầu chung : 
Đây là bài nghị luận về tác phẩm truyện, yêu cầu bàn về nhân vật Vũ Nương với thao tác nghị luận phân tích là chính, nên bài làm ngoài việc nắm vững những đặc điểm nhân vật, cần trình bày những nhận xét, đánh giá cụ thể chính xác và sự cảm thụ riêng về nhân vật.
Từ đó cảm nhận khái quát về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến
Bố cục đủ 3 phần
Gợi ý : Có nhiều cách trình bày vấn đề, nhưng cần chú ý những kiến thức cơ bản sau :
MB : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và nhân vật (sơ bộ nêu nhận xét, đánh giá)
Vũ Nương có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng vẫn không tránh khỏi bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
TB : Phân tích các đặc điểm của nhân vật :
Vũ Nương : đẹp người, đẹp nết :
Tên là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, gia đình « kẻ khó », « tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp »
Lấy chồng con nhà hào phú không có học lại có tính đa nghi. Sau khi chồng bị đi lính, nàng phải một mình phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ -> hoàn cảnh đó càng làm sáng lên những nét đẹp của nàng :
+ là nàng dâu hiếu thảo : khi mẹ chồn bị ốm, nàng « hết sức thuốc thang » « ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn », khi bà mất, nàng « hết lới thương xót », lo ma chay tê lễ « như đối với cha mẹ đẻ mình »
+ là người vợ đảm đang, giữ gìn khuôn phép, hết mực thủy chung, không màng danh vọng : ngày chồng đi trận chỉ mong hai chữ « bình yên » chứ không mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về ; « cách biệt ba năm giữ gìn một tiết » «  chỉ có cái thú vui nghi gia nghi thất », mong ngày « hạnh phúc xum vầy »
+ là người mẹ hết mực thương con muốn con vui nên thường trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.
Vũ Nương : người phụ nữ dám phản kháng để bảo vệ nhân phẩm, giá trị của mình :
Chồng trở về, bị hàm oan, nàng đã kiên trì bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ nhân phẩm giá trị của mình qua 3 lời thoại đầy ý nghĩa
Khi không thể minh oan, nàng quyết định dùng cái chết để khẳng định lòng trinh bạch
Đòi giải oan, kiên quyết không trở lại với xã hội đã vùi dập nàng « Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa »
Vũ Nương : là người có số phận bất hạnh :
Là nạn nhân của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa
Bi kịch hạnh phúc gia đình bị tan vỡ và quyền sống bị chà đạp : Bi kịch nảy sinh khi con người không thể giải quyết được mâu thuẫn giữa mơ ước khát vọng và hiện thực khắc nghiệt, mặc dù con người đã hết sức cố gắng để vượt qua. Vũ Nương đẹp người đẹp nết đáng lẽ phải được hưởng hạnh phúc mà lại không được. Vũ Nương đã hết sức vun đắp hạnh phúc gia đình, hi vọng vào ngày xum vầy, ngay cả khi nó sắp bị tan vỡ. Nhưng cuối cùng nàng đành phải chấp nhận số phận: hạnh phúc gia đình tan vỡ không bao giờ còn có được , bản thân đau đớn, thất vọng, phải chết một cách oan uổng.
KB : 
Những tính cách trên được xây dựng thông qua nghệ thuật : tạo tình huống truyện đầy kịch tính, những đoạn đối thoại và những lời tự bạch của nhân vật, có yếu tố truyền kì.
Nhận định đánh giá chung về ý nghĩa của nhân vật đối với tác phẩm :
+ Vũ Nương hội tụ những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến, đồng thời cũng tiêu biểu cho bi kịch đáng thương của người phụ nữ trong chế độ nam quyền, trong chiến tranh phong kiến phi nghĩa ->góp phần làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo cho tác phẩm.
+ Có thể liên hệ với hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm Truyện Kiều  (Nguyễn Du)và với cuộc đời người phụ nữ trong xã hội mới.
Đề 2
Câu 1:
Nét chính về Nguyễn Duy
ND tên khai sunh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh 1948, quê ở Thanh Hóa
1966, gia nhập quân đội, vào binh chủng Thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường
Sau 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng.
Từ 1977, ND là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại TP HCM
ND được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1972-1973. Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
Xuất xứ: Bài thơ “Ánh trăng” được ông sáng tác năm 1978, tại TP HCM
Chủ đề: “Ánh trăng” của ND như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Câu 2: 
Thành phần tính thái trong câu: chắc
Tác dụng: Từ “chắc” biểu thị cách nhìn của người nói đối với sự việc “anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.” là có khả năng diễn ra. Nếu không có thành phần tình thái này thì nghĩa của câu chỉ mang tính chất thông báo sự việc.
Câu 3: Yêu cầu: Đây là dạng nghị luận xã hội (tư tưởng, đạo lí). Bài làm cần có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. Có thể diễn đạt bằng nhiều cách, song cần đảm bảo một số một số ý chính sau:
Giải thích sơ lược, nêu biểu hiện của đức hi sinh: là những suy nghĩ, hành động vì người khác, vì cộng đồng. Người có đức hi sinh không chỉ có tấm lòng nhân ái mà còn là người biết đặt quyền lợi của người khác, của cộng đồng lên trên quyền lợi của bản thân.
Khẳng định: Đức hi sinh là tình cảm cao đẹp, là phẩm chất cao đẹp của con người. Người có đức hi sinh luôn được mọi người yếu mến, trân trọng.
Liên hệ thực tế để thấy:
+ Có nhiều tấm gương giàu đức hy sinh, quên mình vì người khác, vì sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Bác Hồ chính là biểu tượng cao đẹp nhất của con người hi sinh quên mình vì nhân dân, vì Tổ Quốc.
+ Tuy nhiên trong cuộc sống cũng còn một số người có lối sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của cá nhân mình.
Đức hi sinh từ lâu đã trở thành tình cảm có tính chất truyền thống đạo lí của con người, dân tộc VN. Mỗi người cần ý thức được điều này để góp phần làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn.
Câu 4: 
1. Yêu cầu chung:
- Phương pháp: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Nội dung: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.
2. Yêu cầu cụ thể:
Về nội dung: 
* Mở bài:
 - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm.
 - Giới thiệu nhân vật (nêu đặc điểm của nhân vật Phương Định).
* Thân bài:
 - Giới thiệu nhân vật Phương Định:
 + Một cô gái Hà Nội xinh đẹp, tình nguyện vào chiến trường và trở thành một nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ của đất nước.
 + Làm việc ở tổ trinh sát mặt đường, nơi trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn.
 + Công việc: đo khối lượng đất đá cần san lấp sau những đợt bị bom địch cày xới, phát hiện bom chưa nổ và phá bom -> công việc nguy hiểm, cận kề với cái chết.
 - Tính cách nhân vật Phương Định:
 + Dũng cảm, không sợ hi sinh (thể hiện rõ trong một lần Phương Định phá bom).
 + Quý trọng, yêu thương đồng đội (yêu thương, cảm phục những chiến sĩ mà cô gặp trên đường vào mặt trận; chăm sóc tận tình khi Nho bị thương).
 + Nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng (hay hồi tưởng về những kỉ niệm: thời học sinh, ngôi nhà, người mẹ,...; vui và tự hào khi biết mình đẹp, được nhiều người để ý; hay làm duyên, thích ngắm mình trong gương; thích hát, thích ngồi bó gối mơ màng; thích thú khi thấy mưa đá;...
* Kết bài:
- Đánh giá nhân vật: Phương Định - cô gái có thế giới nội tâm phong phú: nhạy cảm, hồn nhiên, trong sáng nhưng gan dạ, dũng cảm -> tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm: Truyện viết về chiến tranh khốc liệt nhưng chủ yếu vẫn hướng vào thế giới nội tâm của nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con người trong hoàn cảnh chiến tranh.
Đề 3
Câu 1: 
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa!
Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “Bếp lửa”: gợi liên tưởng đến cuộc đời vất vả, giàu đức hi sinh của người bà, đến tình yêu thương, niềm vui, lạc quan bà dành cho con cháu và mọi người
Câu 2: Học sinh có thể viết bằng nhiều cách nhưng nên có các ý sau:
Trong cuộc sống của mỗi người, tình cảm gia đình là thứ tình cảm hết sức thiêng liêng
Tình cảm gia đình nảy nở từ mối quan hệ máu thịt rất được đề cao qua những câu ca dao, tục ngữ như “Anh em như thể tay chân” “Chị ngã em nâng”, “Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì”, “máu chảy ruột mềm”.
Tình cảm gia đình có sức mạnh nâng đỡ mỗi người trê

File đính kèm:

  • docDỀ CƯƠNG ÔN THI LỚP 10.doc