Đề cương ôn thi học nghề môn Tin học

PHẦN 3: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD.

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI HỆ SOẠN THẢO MS – WORD 2003.

I, Giới thiệu:

 - Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word do hãng Microsoft sản xuất chuyên dùng để soạn thảo các văn bản.

II, Cách khởi động và thoát khỏi chương trình MS – Word.

1, Khởi động:

Cách 1: Chọn Start/ Programes/ Microsoft office/ Microsoft Word 2003.

Cách 2: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Word (W) trên màn hình Desktop.

Cách 3: Nhấp chuột vào biểu tượng (W) trên thanh Talk bar.

2, Thoát khỏi chương trình Microsoft Word:

Cách 1: Chọn menu File/ Exit.

Cách 2: Nháy chuột vào biểu thượng  trên góc phải cửa sổ.

Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím A/t + F4.

III, Giới thiệu cửa sổ Word:

 - Thanh tiêu đề: (Title bar): Cho biết tên tài liệu và tên chương trình đang thực hiện.

 - Thanh công cụ chuẩn (Standard tool bar): chứa các biểu tượng lệnh.

 - Thanh menu (Thanh bảng chọn) : chứa các lệnh của chương trình.

 - Thanh công cụ định dạng (Formating tool bar): Chứa các biểu tượng định dạng kí tự.

 - Thanh thước (Ruler bar)

 - Thanh cuốn (Scoll bar) : Dùng để xem phần văn bản bị che khuất.

 - Thanh vẽ (Drawing tool bar): Chứa các công cụ vẽ.

 - Thanh trạng thái (Status tool bar)

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học nghề môn Tin học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
BÀI 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
I, Các khái niệm cơ bản:
1, Thông tin là gì?
	- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh, nó phản ánh 1 sự vật, 1 sự việc, 1 sự kiện nào đó.
2. Công nghệ thông tin:
	- Công nghệ thông tin là 1 lĩnh vực khoa học rộng lớn, nó nghiên cứu các khả năng các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật là máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác.
3, Các thao tác mà máy tính thực hiện xử lí thông tin:
	+Có 4 thao tác máy tính thực hiện xử lí thông tin:
- Nhận thông tin: Máy tính nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
- Xử lí thông tin: Là quá trình xử lí tính toán các phép tính số học và logic đối với thông tin
- Lưu trữ thông tin: Chuyển và ghi lại thông tin sau quá trình xử lí vào bộ nhớ của máy tính.
- Xuất thông tin: Là đưa thông tin sau quá trình xử lí ra thế giới bên ngoài.
	Mô hình 4 thao tác máy tính xử lí thông tin:
Lưu trữ thông tin
Xuất thông tin
Xử lí thông tin
Nhận thông tin
II, Cấu trúc máy tính:
1, Khối xử lí trung tâm: (Central processing unit – CPU).
	 - Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
	- CPU có nhiệm vụ xử lí dữ liệu, đóng vai trò quan trọng như bộ não của con người.
	- CPU gồm có bộ điều khiển :Control unit) điều khiển các bộ phận thực hiện chương trình, bộ số học và logic: Dùng để thực hiện các phép tính toán số học và logic.
2, Bộ nhớ:
a, Bộ nhớ trong: (Main memory): Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
* Rom (Read only memory): Là bộ nhớ chỉ lập dữ vai trò khởi động để máy tính thực hiện, kiểm tra phần cứng và đưa những lệnh cơ sở nhất vào bộ xử lí trung tâm.
	- Thông tin trên rom được nhà sản xuất ghi và nội dung của nó không thể thay đổi, khi ngắt nguồn điện, dữ liệu của nó không bị mất đi.
* Ram (Random Acess memory): Là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên, là thiết bị lưu dữ thông tin khi máy tính thực hiện và là nơi mà dữ liệu sẽ đưa vào bộ nhớ xử lí trung tâm nhanh nhất.
	 - Mỗi khi ngắt điện, dữ liệu trên ram sẽ bị mất đi.
b, Bộ nhớ ngoài: (Secondary memory):
	- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ máy trong (thường là đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhớ flash...)
c, Đơn vị đo dung lượng thông tin:
	- Bit (Binary digit):Số nhị phân: là đơn vị nhỏ nhất để đo dung lượng thông tin.
	- 8 bit -> 1 byte
	- Mỗi kí tự thông thường được biểu diễn bằng 1 byte.
	+ 1KB (Ki-lô-bai) -> 1024 byte
	+ 1MB (Mê-ga-bai) -> 1024 KM
	+ 1GB (Gi-ga-bai) -> 1024 MB
	+ 1TB (Tê-ga-bai) -> 1024 GB.
	+ 1PM (Pê-ta-bai) -> 1024 TB.
II, Phần mềm máy tính:
	- Phần mềm máy tính là các chương trình thu được sau khi thực hiện giải các bài toán trên máy tính và dùng để giải bài toán với nhiều bộ input khác nhau.
	- Là dãy các chỉ thị chi tiết dưới dạng chương trình được xử dụng để ra lệnh cho máy tính làm việc.
	- Có 2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ.
1, Hệ điều hành:
a, Khái niệm hệ điều hành: (Operating system):
	- Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành 1 hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người sử dụng với máy tính cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tố chức khai thác chúng 1 cách thuận tiện và tối ưu.
b, Môi trường của windows:
* Cửa sổ và bảng chọn:
	- Bảng chọn có giao diện đồ họa trong windows. Gồm có nhiều thành phần khác nhau thành phần quan trọng đó là cửa sổ.
* Bảng chọn Start và thanh công việc:
* Chuyển đổi cửa sổ:
2, Các thành phần của hệ điều hành:
	- Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay khi khởi động lại máy
	- Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và máy (Có hai cách: Dùng chuột hoặc dùng bàn phím).
	- Chương trình giám sát: Là chương trình quản lí tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên.
	- Hệ thống quản lí tệp: Là chương trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác xử lí.
	- Các chương trình điều khiển và chương trình tiện ích khác...
BÀI 2: WINDOWS EXPLOWER
1, Windows Explower:
	- Chức năng chính của windows Explower là quản lí ổ đĩa, thư mục, tập tin trong máy tính.
2, Màn hình làm việc:
	- Có 2 cửa sổ: Cửa sổ trái và cửa sổ phải.
	+ Cửa sổ trái chứa các ổ đĩa, các thư mục như My doccument, my computer, control Panel và các thư mục khác và ổ đĩa phải chứa nội dung của phần được chọn ở cửa sổ trái gồm thư mục con và các tập tin.
3, Khởi động và tắt máy:
a, Khởi động: Nhấn nút nguồn trên thùng máy để khởi động máy.
b, Tắt máy:
	- Chọn Start -> chọn Turn off (Shutdown) -> Turn off (Shutdown).
4, Cửa sổ làm việc:
	- Trong windows mỗi chương trình làm việc trong 1 cửa sổ riêng.
	- Tên chương trình nằm trên thanh tiêu đề của cửa sổ.
	- Có thể kéo cả cửa sổ đến vị trí khác.
	- Dấu – (trừ): Thu nhỏ cửa sổ xuống thanh công việc.
	- Dấu ô vuông (1) hoặc 2 ô vuông chồng lên nhau (2) dùng để phóng to hoặc thu nhỏ cửa sổ.
	- Dấu r để đóng cửa sổ làm việc.
BÀI 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC.
1, Tổ chức thông tin trên đĩa:
	- Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục, mỗi thư mục lại chức các tệp hoặc các thư mục con, mỗi thư mục được tổ chức phân cấp mức trên cùng gọi là thư mục gốc do vậy các tổ chức này còn gọi là tổ chức cây thư mục.
2, Làm việc với tệp và thư mục:
a, Tạo thư mục:
Cách 1: Chọn menu File -> New -> Folder -> Gõ tên thư mục.
Cách 2: Nhấn chuột phải chọn New -> Folder -> Gõ tên thư mục.
Cahc 3: Nhấn chuột vào biểu tượng New Folder -> Gõ tên thư mục.
* Lưu ý: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa thư mục cần tạo.
b, Đổi tên thư mục:
	- Chọn thư mục cần đổi tên:
Cách 1: Chọn file -> Rename -> Gõ tên mới.
Cách 2: Nhấn chuột phải -> Rename -> Gõ tên mới.
c, Xóa tệp thư mục:
	- Chọn tệp và thư mục cần xóa.
Cách 1: Chọn File -> Delete -> Yes : Xóa.
	No: Không xóa.
Cách 2: Nhấn chuột phải -> Delete -> Yes/No.
Cách 3: Nhấn phím Delete để xóa.
c, Sao chép các tệp vào thư mục:
	- Chọn tệp và thư mục cần sao chép:
Cách 1: Edit -> Coppy.
Cách 2: Nhấn chuột phải ->Coppy.
Cách 3: Ctrl + C.
e, Di chuyển tệp, thư mục:
	- Chọn tệp và thư mục cần di chuyển
Cách 1: Chọn Edit -> Cut.
Cách 2: Nhấn chuột phải -> Cut.
Cách 3: Ctrl + X
f, Dán tệp, thư mục:
	- Mở thư mục cần dán tệp, thư mục đã sao chép, di chuyển.
Cách 1: Chọn Edit -> Paste.
Cách 2: Nhấn chuột phải -> Paste.
Cách 3: Ctrl + V.
g, Khôi phục hoặc xóa hẳn các tệp và thư mục đã bị xóa:
	- Mở thư mục Recycle Bin trên màn hình Desktop.
	- Chọn tệp và thư mục muốn khôi phục hoặc xóa hẳn.
Cách 1: Chọn File -> Restore để khôi phục
Cách 2: Nhấn chuột phải -> Restore để khôi phục.
Cách 3: Nhấn chuột vào biểu tượng -> Restore.
*Xóa hẳn:
Cách 1: Chọn file -> Delete.
Cách 2: Nhấn chuột phải -> Delete.
Cách 3: nhấn Dlete trên bàn phím.
PHẦN 3: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD.
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI HỆ SOẠN THẢO MS – WORD 2003.
I, Giới thiệu:
	- Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word do hãng Microsoft sản xuất chuyên dùng để soạn thảo các văn bản.
II, Cách khởi động và thoát khỏi chương trình MS – Word.
1, Khởi động:
Cách 1: Chọn Start/ Programes/ Microsoft office/ Microsoft Word 2003.
Cách 2: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Word (W) trên màn hình Desktop.
Cách 3: Nhấp chuột vào biểu tượng (W) trên thanh Talk bar.
2, Thoát khỏi chương trình Microsoft Word:
Cách 1: Chọn menu File/ Exit.
Cách 2: Nháy chuột vào biểu thượng x trên góc phải cửa sổ.
Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím A/t + F4.
III, Giới thiệu cửa sổ Word:
	- Thanh tiêu đề: (Title bar): Cho biết tên tài liệu và tên chương trình đang thực hiện.
	- Thanh công cụ chuẩn (Standard tool bar): chứa các biểu tượng lệnh.
	- Thanh menu (Thanh bảng chọn) : chứa các lệnh của chương trình.
	- Thanh công cụ định dạng (Formating tool bar): Chứa các biểu tượng định dạng kí tự.
	- Thanh thước (Ruler bar)
	- Thanh cuốn (Scoll bar) : Dùng để xem phần văn bản bị che khuất.
	- Thanh vẽ (Drawing tool bar): Chứa các công cụ vẽ.
	- Thanh trạng thái (Status tool bar)
BÀI 2: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG MICROSOFT WORD 2003.
1, Tạo một tài liệu mới theo mẫu:
Cách 1: Mở mục chọn menu File ->New.
Cách 2: Nhấn nút new (/) trên thanh công cụ Standard
Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + N.
2, Đóng tài liệu đang thực hiện:
Cách 1: Mở mục chọn Menu File -> Close.
Cách 2: Nhấn nút X trên góc phải cửa sổ Word.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím tăt Ctrl + W.
3, Mở một hoặc nhiều tài liệu đã có sẵn:
Cách 1: Mở mục chọn menu File -> Open.
Cách 2: Nhấn tố hợp phím Ctrl + O
Cách 3: Nhấn chuột lên biểu tượng Open trên thanh công cụ.
	- Chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa tài liệu cần mở: Lookin.
	- Trong mục File name: Nhập tên tài liệu cần mở.
	- Open: Mở tệp.
4, Thao tác lưu văn bản:
Cách 1: Mở mục chọn File -> Save.
Cách 2: Nhấn nút save trên thanh công cụ chuẩn Standard
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
Chú ý: Sử dụng 1 trong 3 cách trên, lưu lần đầu tiên sẽ xuất hiện hộp thoại Save As.
Save in: Chọn ổ đĩa thư mục chứa tài liệu cần lưu.
File name: Gõ tên tệp cần lưu.
Nhấn nút save để lưu
Ghi tài liệu vào đĩa mềm VSB...
Cách 1: Nhấn chuotj vào menu File -> Save As.
Cách 2: Nhấn nút F12 để mở hộp thoại Save As.
Trong hộp thoại Save in chọn 3 ½ Floppy (A:),(G:)...
Nhập tên cho tài liệu vào hộp File name.
Nhấn nút Save để lưu.
5, Thao tác chèn kí tự đặc biệt:
Bước 1: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn kí tự đặc biệt.
Bước 2: Cách 1: Chọn menu Insert -> Symbol...
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Insert.
 s
Chọn Font 	để chọn nhiều dạng kí tự đặc biệt. Nhấn Insert để chèn kí tự.
6, Các thao tác sao chép, cắt, dán.
Bước 1: Đánh dấu khối đoạn văn bản cần sao chép, cắt.
Bước 2: * Sao chép:
Cách 1: Chọn Edit/Coppy.
Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng ( ) coppy trên thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C
* Cắt (Di chuyển) văn bản:
Cách 1: Chọn Edit/Cut.
Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng Cut ( ) trên thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + X.
* Dán văn bản:
- Đặt con trỏ tại vị trí cần dán văn bản:
+ Cách 1: Chọn Edit/Paste.
+ Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng Paste ( ) trên thanh công cụ chuẩn.
+ Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl +V.
7, Thao tác Undo và Redo:
a, Thao tác Undo:
- Hủy bỏ thao tác vừa thực hiện
Cách 1: Chọn Edit/Undo Typing
Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng Undo trên thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Z.
b, Thao tác Redo:
- Phục hồi thao tác vừa hủy bỏ
Cách 1: Chọn Edit/ Redo Typing.
Cách 2: Nhấp chuột vào biểu tượng Redo trên thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Y.
BÀI 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Khái niệm về định dạng văn bản: Là trình bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản
1, Định dạng kí tự:
Cách 1: Sử dụng lệnh Format -> Font để mở một hộp thoại Font (Ctrl + D)
Cách 2: Sử dụng các nút trên thanh công cụ.
Bước 1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
Bước 2: Chọn Format -> Font
Bước 3: Chọn các thuộc tính trong hộp thoại font.
 s
Font: 	Chọn phông chữ cho kí tự.
Font Style : Regular: Bình thường.
Bold: Chữ đậm (Ctrl + B)
Ttalic: chữ nghiêng (Ctrl + I)
 s
Bold Italic: chữ vừa đậm vừa nghiêng.
Size: 	kích cỡ chữ
 s
Font color: 	màu chữ.
 s
Under line Style 	chọn nét gạch dưới kí tự.
 s
Under line color 	chọn màu cho nét gạch dưới kí tự.
* Strike Through : nét gạch giữa kí tự (nét đơn)
* Double Strke Through: nét gạch giữa kí tự (Nét đôi)
* Superscript : chỉ số trên.(Ctrl + Shift + =)
* Sub Script : chỉ số dưới ( Ctrl + =)
* Shadow: chữ có bóng mờ
* Out line: chữ chỉ có đường viền.
Chú ý: Nếu muốn kí tự trở thành mặc định thì ta nhấn chuột vào nút default -> Yes
2, Định dạng chia cột:
Bước 1: Chọn phần văn bản cần chia cột.
Bước 2: Chọn menu Format -> Columns
Bước 3: Thiết đặt các thuộc tính trong hộp thoại columns
Preset: Chọn loại chia cột
One: 1 cột
Two: 2 cột
Three: 3 cột
Left: độ rộng cột phải nhỏ hơn cột trái
 s
Number of columns: 	nhập số cột cần chia.
* Line between : đường phân cách giữa các cột 
Bước 4: OK.
* Chú ý: Khi chọn văn bản phần bôi đen phải sát với kí tự cuối cùng.
3, Tạo kí tự lớn đầu đoạn:
Bước 1: Chọn kí tự đầu đoạn
Bước 2: Chọn menu Format -> Dropcap
Buwosc3 : Thiết đặt thuộc tính trong hộp thoại
Khung Position: Chọn loại Dropcap
None: Bình thường
Dropped: Kí tự được thả xuống ba dòng và văn bản bao quanh kí tự.
In margin : Kí tự được thả xuống 3 dòng và kí tự năm bên trái văn bản.
 s
Font: 	Chọn Font chữ cho kí tự lớn
 s
Lines to drop 	Số dòng cần thả kí tự
 s
Distance from text 	Khoảng cách từ kí tự đến văn bản.
Bước 4: OK
4, Tab Stop (Điểm dừng Tab):
a, - Các lpaij điểm dừng tab cơ bản:
+ Left tab( ): tab trái: Khi gõ văn bản sẽ được căn thẳng biên trái tại điểm dừng tab
+ Right tab( ): Tab phải: Khi gõ văn bản sẽ được căn thẳng biên phải tại điểm dừng tab
+ Center tab ( ): Tab giữa: Khi gõ văn bản sẽ được chia đều sang 2 biên tại điểm dừng tab.
+ Decimal tab ( ): Tab thập phân: Khi goc văn bản sẽ được dồn sang biên trái cho đến khi có dấu chấm thập phân được gõ phần còn lại sẽ được dồn theo biên phải.
b, Cách cài đặt điểm dừng tab:
- Chọn điểm dừng tab thích hợp bên trái thanh thước ngang và bên trên thanh thước dọc
- di chuyển con trỏ chuột đến vị trí thích hợp trên thanh thước ngang rồi nhấp chuột vào vị trí đó để cài đặt điểm dừng tab.
- Khi sử dụng ta nhấn phím tab trên bàn hpims để dưa con trỏ văn bản vào vị trí điển dừng tab
c, Xóa bỏ điển dừng tab:
- xóa bỏ điểm dừng tab đơn lẻ: Di chuyển con trỏ chuột đến điểm dừng tab cần xóa bỏ, nhấn giữa chuột trái kéo xuống trang văn bản rồi thả chuột.
- Xóa bỏ toàn bộ điểm dừng tab: Ta sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Q.
d, Dử dụng tab có dấu dẫn:
- Chọn điểm dừng tab thích hợp và cài đặt vào vị trí thích hợp trên thanh thước.
- Chọn menu Format -> Tab
 s
- Tab Stop Position 	 Chọn vị trí điểm dừng tab
- Leader: Õ1 None: Chế độ không có dấu dẫn
Õ2....:
Õ3....:
Õ4....:
- Chọn dấu dẫn trong leader và nhấn nút Set để thiết đặt.
- Tiếp tục chọn các vị trí khác (Nếu còn)
- OK
5, Đóng khung và tô nền trong văn bản:
- Đánh dấu khối đoạn văn bản cần đóng khung hoặc tô nền.
- Chọn menu Format -> Border and Shading
- Chọn thẻ Borders: Đóng khung.
- Khung setting:
 None: Không có khung
 Box: Khung hình hộp
 Shadow: Khung có bóng mờ.
 3 – D: Khung 3 chiều.
 Custom: Đóng khung tự chọn nét.
 s
- Style: 	Chọn lại nét
 s
- Color: 	Chọn màu cho nét
 s
- Width: 	Chọn độ rộng của nét.
- Chọn thẻ Page Border: Đóng khung cho cả trang giấy.
- Chọn thẻ Shading: Tô nền trong van bản
 s
- Fill: 	Chọn màu nền
 s
- Style: Chọn mẫu nền
 s
- Color: 	Chọn màu cho mẫu nền
6, Đánh số và kí hiệu đầu đoạn tự động:
- Chọn menu Format -> Bulled and Numbering
- Chọn thẻ Bullted: Kí hiệu đầu đoạn.
+ Chọn các kí hiệu đầu đoạn có trong hộp thoại
Lưu ý: Nếu muốn thay đổi các kí hiệu khác. Ta nhấp chuột vào nút Customize -> Character -> Chọn kí hiệu trong Symbol ( Phông Windings) -> OK -> OK
- Chọn thẻ Numbered: Đánh số đầu đoạn tự động
- Chọn các loại đánh số trong hộp thoại
Lưu ý: Muốn định dạng các kiểu đánh số khác ta nhấn chuột vào nút Customize
Font: chọn Font: Chữ cho số
Number Style: Chọn kiểu đánh số
 s
Number Position:
+ Start at: 	Bắt đầu tại số nào
 s
+ Number position: 
7, Chuyển đổi kí tự:
Cách 1: Sử dụng menu
- Đánh dấu khối đoạn văn bản cần chuyển đổi kí tự
- Chọn menu Format chọn Chage case
™ Sentence Case: Đầu câu là chữ in hoa
™ Lowercase: Tất cả đều là chữ thường
™ UPPEPCASE: Tất cả đều là chữ in hoa.
™ Title case: Đầu từ là chữ in hoa.
™ tOGGLE cASE: Hoán đổi chữ in hoa thành chữ thường và ngược lại.
- OK.
Cách 2: Sử dụng tổ hợp phím: Shift + F3.
BÀI 4: SỬ DỤNG BẢNG BIỂU ( Table)
1, Chèn bảng biểu:
Cách 1: - Chọn menu Table -> Insert -> Table
 s
™ Number of columns: 	Nhập số cột
 s
™ Number of rows: 	 	Nhập số dòng.
- OK.
Cách 2: Nhấp chuột vào biểu tượng Insert table trên thanh công cụ chuẩn.
2, Điều chỉnh độ rộng của cột và dòng:
- Di chuyển con trỏ chuột đến đường phân cách giữa cột, dòng (trên thanh thước hoặc trong bảng biểu) xuất hiện dấu mũi tên 2 chiều ta nhấn giữ chuột trái rồi kéo rê qua trái hoặc qua phải, lên hoặc xuống, để thay đổi độ rộng của cột và dòng.
3, Chèn thêm cột, dòng, ô:
Bước 1: Chọn cột, dòng, ô muốn chèn.
Bước 2: Chọn menu table chọn Insert -> Columns to the left: Chèn thêm cột bên trái cột đã chọn
Columns to the right: chèn thêm cột bên phải cột đã chọn.
Rows Above: Chèn thêm dòng bên trên dòng đã chọn
Rows Below:Chèn thêm dòng bên dưới dòng đã chọn
Cells:... Shift Cells right: Chèn ô bên phải ô đã chọn.
Shift Cells down: Chèn ô bên dưới ô đã chọn
Bước 2: Chọn menu table -> Split table
8, Sắp xếp dữ liệu trong bảng biểu:
Bước 1: Chọn danh sách cần sắp xếp
Bước 2: Chọn menu table -> Sort
 s
+ Sortby : 	Chọn cột cần sắp xếp
 Text s
+ Type: 	Kiểu dữ liệu sắp xếp.
™ Ascending: Sắp xếp tăng dần
 s
™ Descending: Sắp xếp giảm dần
Nếu tăng ô cột Sort By thì ta sắp xếp theo By 
Bước 3: Nhấn OK
9, Quay dữ liệu trong bảng biểu:
Bước 1: Chọn dữ liệu cần quay
Bước 2: chọn manu Format -> Text direction
Khung orientation: chọn hướng quay
TEXT
TEXT
TEXT
Bước 3: OK.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON THI HOC NGHE MON TIN.doc