Đề cương ôn thi Học kì II môn Vật lí 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Trại Cau

Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là

A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.

Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là

A.0,375mm B.1,875mm C.18,75mm D. 3,75mm

Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a = 2mm, D = 2m, nguồn S phát bức xạ đơn sắc có λ = 400nm, Khoảng cách giữa 11vân tối liên tiếp là:

a.6mm b.7mm c. 4mm d. 5mm

Câu 11. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là:

A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi Học kì II môn Vật lí 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Trại Cau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i= 4.10-2sin(2.103t). Tính điện tích cực đại trên bản tụ. :	
A. 8. 10-5C. 	B. 2. 10-5C. 	C. 4. 10-5C. 	D. 10-5C. 
Câu 8. Một mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 nF và cuộn cảm có L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B.. C.. D..	 
Câu 9: Một mạch dao động điện từ gồm tụ C = 10 F và một cuộn dây thuần cảm L. Dao động điện từ trong mạch không tắt dần và có biểu thức dòng điện là i = 0,02sin100t (A). Độ tự cảm L của cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây?
a. L = 0,15 H b. L = 0,2 H c. L = 0,1 H d. Một giá trị khác.
Câu 10. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2p (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng :
A. 2/p (nF) B. 2/p (pF) C. 2/p (mF) D. 2/p (mF) 
Câu 11. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5mH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là
A. 10,5m – 92,5m.	B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m.	D. 13,3 – 65,3m.
Câu 12 : Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể thay đổi điện dung từ 56PF đến 667PF. Muốn cho máy bắt được sóng từ 40m đến 2600m thì bộ tự cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào.
Loại 2: Năng lượng mạch dao động
Cu 1. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4mF. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10-4J.	 	B. 1,62.10-4J.	 C. 1,26.10-4J.	 D. 4.50.10-4J.
Câu 2. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5ỡH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dong điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A.	B. 0,06A.	 C. 6.10-4A.	D. 3.10-4A.
Câu 3. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:
A. 2,5.10-4J ; s.	B. 0,625mJ; s. C. 6,25.10-4J ; s.   	D. 0,25mJ ; s.  
Cõu 4. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10- 6 (H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sinwt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là
A. 10- 5 (J).	 	B. 2.10- 5 (J). 	C. 2.10- 11 (J).	 	D. 10- 11 (J).
Câu 5. Trong mạch dao động điện từ cho: C = 2,5mF; U0 = 5 V. Năng lượng từ trường cực đại trong mạch có giá trị nào sau đây?	A. 31,25. 10-3 J	B. 62,5. 10-6 J	C. 12,5. 10-6 J	D. 6,25. 10-6 J. 
Câu 6:. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6J và điện dung của tụ điện C =2,5mF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:A. WL = 24,75.10-6J. 	B. WL = 12,75.10-6J. C. WL = 24,75.10-5J	D. WL = 12,75.10-5J.
Câu 7. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10mF. Khi uC = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ I0 của cường độ dòng điện.
	A. I0 = 500mA.	B. I0 = 50mA.	 C. I0 = 40mA.	D. I0 = 20mA.
Câu 8. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125mF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2V.
Câu 9. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10mF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại Io = 0,05A.
	a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung.
	b) Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03A.
c) Tính cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30mC.
Câu 10. Cho mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L = 1 mH. Khi trong mạch có một dao động điện từ tự do thì đo được cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là: 10 pF	10F 	0,1F 	0,1 pF
Dạng 2: Sóng ánh sáng 
Loại 1: Tán sắc ánh sáng
Câu 1. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:
A. 4,00	B. 5,20	C. 6,30	D. 7,80
Câu 2. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là:
A. 9,07 cm	 B. 8,46 cm	C. 8,02 cm	D. 7,68 cm
Câu 3. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là:
A. 1,22 cm	B. 1,04 cm	C. 0,97 cm	D. 0,83 cm
Câu 4. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. Đỏ	B. Lục	C. Chàm	D. Tím
Loại 2: Giao thoa ánh sáng
I. Tìm bước sóng, khoảng vân, vị trí vân tối, vân sáng
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, đầu tiên ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng l, khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,4 mm khoảng cách hai khe đến màn quan sát bằng 1 m ta thấy trên màn có 7 vân sáng và khoảng cách hai vân ngoài cùng là 9 mm. Tính bước sóng 
Câu 2. Khoảng cách giữa 8 vân sáng liên tiếp là :
	a.8 khoảng vân b.	6 khoảng vân	c.	7 khoảng vân	d.	5 khoảng vân
Câu 3. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1,5mm, D = 1,5m, nguồn S phát bức xạ đơn sắc có λ = 400nm. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là: a.3,4mm b.	3,8mm c.3,2mm 	d.	3,6mm
Câu 4. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên vân sáng chính giữa là :
	a.	6,5 khoảng vân	b.	6 khoảng vân	c.10 khoảng vân	d.4 khoảng vân
Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là :A. 0,5mm.	B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm.
Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a= 0,4mm, D = 1,2m, nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có λ=600nm .Khoảng cách giủa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là:a.1,6mm b.	1,2mm c.1,8 mm d.	1,4 mm
Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:A. 0,4mm. B. 0,55mm. C. 0,5mm.	 D. 0,6mm.
Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm.	D. 5,0mm.
Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
A.0,375mm B.1,875mm C.18,75mm D. 3,75mm
Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a = 2mm, D = 2m, nguồn S phát bức xạ đơn sắc có λ = 400nm, Khoảng cách giữa 11vân tối liên tiếp là:
a.6mm b.7mm c.	4mm 	d.	5mm
Câu 11. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là:
A. 0,4 mm	B. 0,5 mm	C. 0,6 mm	D. 0,7 mm
Câu 12. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm là:A. 0,4 mmB. 0,5 mm	C. 0,6 mm	D. 0,7 mm
Câu 13. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm Young về giao thoa có bước sóng l1= 0,6.10-3mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng và màn ảnh là D=1,5m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là a=0,2mm. Xác định vị trí vận sáng bậc 1, bậc 2. ĐS: x1=4,5mm ; x2=9mm
Câu14. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a= 0,5 mm, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có λ= 0,5μm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn 8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là :
	a.1,5 m	b.	2 m 	c.	1, 8 m	d.	1,2m
Câu 15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , Khoảng cách giửa 7 vân tối liên tiếp là 2,4 mm. Vị trí vân tối thứ 5 là :a.1,8mm	b.	1,6mm	c.	2,0mm	d.	2,4mm
II. Xác định tại một vị trí cách vân trung tâm một khoảng x là vân sáng hay vân tối
Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, đầu tiên ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng l, khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,4 mm khoảng cách hai khe đến màn quan sát bằng 1 m ta thấy trên màn có 7 vân sáng và khoảng cách hai vân ngoài cùng là 9 mm. 
Cho biết tại các điểm M,N trên màn ở cùng một phía đối với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 0,6 cm, 1,55 cm có vân sáng hay vân tối.
Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5mm. Tại điểm M trên mà cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3.	B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối bậc 3.	D. Vân tối bậc 4.
Câu 3. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 2	B. vân sáng bậc 3	C. vân tối bậc 2	D. vân tối bậc 3
Câu 4. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có:
A. vân sáng bậc 3	B. vân tối bậc 4	C. vân tối bậc 5	D.vân sáng bậc 4
 Câu 5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghịêm là 0,2mm.
 a) Tính khoảng vân.
b) Xác định vị trí vân tối thứ 9 và vân sáng thứ 6. Tính khoảng cách giữa chúng. Biết chúng ở hai bên vân sáng trung tâm.
Loại 3. Xác định sô vân tối, vân sáng trong trường giao thoa
Câu 1.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. 
A. 9. 	B. 10.	C. 11.	D. 12.
Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm. Cho điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75mm và 2,55mm. Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ?
A. 7 vân sáng và 7 vân tối B. 6 vân sáng và 7 vân tối 
C. 6 vân sáng và 6 vân tối D. 7 vân sáng và 6 vân tối
Câu 3. Hai khe I âng cách nhau 0,5mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 1m.Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Số vân tối , vân sáng quan sát đợc trên màn là bao nhiêu? Đ/s: 14vân, 13 vân
Câu 4. Trong thí nghiệm I ângvề giao thoa ánh sáng. Biết D = 2,5m; a = 1mm; . Bề rộng trờng giao thoa đo đợc là12,5mm. Số vân quan sát đợc trên màn là bao nhiêu? Đ/s: Nt = 8; Ns = 9
Loại 4:Xác định bề rộng vân giao thoa
Câu 1. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40mm đến 0,75mm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.A. 1,4mm. B. 2,4mm.	 C. 4,2mm.	 D. 6,2mm
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 mm đến 0,75 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là
A. 1,4 mm	B. 1,4 cm	C. 2,8 mm	D. 2,8 cm
Câu 3. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là:
A. 0,35 mm	B. 0,45 mm	C. 0,50 mm	D. 0,55 mm
Câu 4. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là:
A. 0,45 mm B. 0,60 mm	C. 0,70 mm	D. 0,85 mm
Dạng 3: Lượng tử ánh sáng
Loại 1:Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng tử ánh sáng
Câu 1. Để tách electron khỏi kim loại cần một năng lượng 2,5 eV.Giới hạn quang điện của kim loại này là: 
	a. 0,479 µm 	b.	 4,97.10-6 m 	c.	 4,79.10-6 m d.	 0,497 µm 
Câu 2.Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg. A. 1,03.105 m/s B. 2,89.106 m/s	C. 4,12.106 m/s	D.2,05.106 m/s
Câu 3. Công thoát của kẽm là 3,4 eV.Giới hạn quang điện của kẽm là:
a. 0.36 µm b 0.3 µm c. 3,6 µm	d.	 6,3 µm 
Câu 4. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,46µm vào kim loại có công thoát eletron là 2 eV.Động năng ban đầu cực đại của eletron quang điện là:a. 0,5 eV b. 0,6 eV 	c. 0,59 eV 	d.	 0,69 eV.	
Câu 5. Chiếu một bức xạ bước sóng λ = 0,18 µm vào bản âm cực của tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện λ = 0,3 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là: 
	a.0,985.105 m/s	b.	0,0985.105 m/s	c.	9,85.105 m/s	d.	98,5.105 m/s
Câu 6. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là: 
	a.0,504 mm 	b.	0,504 m 	c.	0,504 µm 	d.	5,04 µm 
Câu 7. Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,25 µm là:
	a.18.105 m/s	b.	71,8.105 m/s	c.	0,718.105 m/s	d.	7,18.105 m/s
Câu 8. . Khi biết hiệu điện thế hãm là 3 V thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là:
	a. 1,03.106 m/s	b.	 1,02.107 m/s 	c.	 106 km/s.	d.105m/s 
Câu 9. Chiếu ánh sáng kích thích có λ= 0,489 µm vào kali trong tế bào quang điện. Biết Uh = 0,39 V. Công thoát của kali là: 
	a. 3,44.10-18 J 	b.	 3,44.10-20 J 	c. 3,44.10-17 J 	d. 3,44.10-19 J 
Câu 10. Nguồn sáng có công suất là 2,5 W thì số phôtôn phát ra trong mỗi giây là: 
	a. 0,73.1019 b.7,3.1019 	c. 0,73.1018 d.	 0,73.1017 
Câu 11. Một tế bào quang điện có catot làm bằng kim loại có giới hạn quang điện l0 = 0,578 mm.
a. Tính công thoát của electron ra khỏi kim loại trên.
b. Chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng l = l0, tính vận tốc của electron quang điện khi đến anot biết rằng hiệu điện thế giữa anot và catot bằng 45 V.
Câu 12. Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là l0 công thoát electron là A0. Chiếu vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng l = l0/3 và để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì công của điện trường cản có giá trị bằngA. Ao B. A0/2 C. 2A0 D. A0/4
Câu 13. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35ỡm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng.A. 0,1 àm	B. 0,2 àm	C. 0,3 àm	D. 0,4 àm
Câu 14. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75mm và l2 = 0,25mm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện lo = 0,35mm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ l1. B. Chỉ có bức xạ l2. 
C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
Loại 2:Mẫu Bo và nguyên tử Hyđrô
Câu 1. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là: A. 0,0224àm	B. 0,4324àm	C. 0,0975àm	D.0,3672àm
Câu 2. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là:A. 1,8754àm	B. 1,3627àm	C. 0,9672àm	D. 0,7645àm
Câu 3. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là ở1 = 0,1216àm và ở2 = 0,1026àm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là
A. 0,5875àm	B. 0,6566àm	C. 0,6873àm	D. 0,7260àm
Câu 4. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: 
A. 0,1220àm	B. 0,0913àm	C. 0,0656àm	D. 0,5672àm
Câu 5. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2 của nguyên tử hidrô là:
	a. 0,53.10-10 m 	b.	 2,1.10-11 m 	c. 2,12.10-10 m.	d.1,06.10-10 m 
Câu 6. Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần. Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là 
	a. 0,103 µm 	b.	 0,121 µm 	c.0,657 µm 	d.	0,013 µm 
Câu 7. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là l1 = 0,1216mm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng l2 = 0,1026mm. Hãy tính bước sóng dài nhất l3 trong dãy Banme.A. 6,566mm.	B. 65,66mm.	C. 0,6566mm.	D. 0,0656mm.
Câu 8. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là lo = 122nm, của vạch Ha trong dãy Banme là l = 656nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là
A. 10,287nm.	B. 102,87nm.	C. 20,567nm.	 D. 205,67nm.
Câu 9. Bước sóng của hai vạch Ha và Hb trong dãy Banme lần lượt là l1 = 0,656mm và l2 = 0,486mm. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen.
Dạng 4: Hạt nhân nguyên tử
Loại 1: Câu tạo hạt nhân , năng lượng liên kết
Câu 1. Cho biết khối lượng nguyên tử của bằng 11,0093u, của nguyên tử bằng 238,0508u, khối lượng prôtôn mp=1,00728u, khối lượng electrôn me=0,00055u,khối lượng nơtrôn mn=1,00867u, 1u=1,66043.10-27kg, c=2,9979.108m/s, 1J=6,2418.1018eV. Năng lượng liên kết của các hạt nhân và là:
	7a.: 78,2MeV; : 1798MeV	b.	: 77,4MeV; : 1800MeV
	c.: 76,2MeV; : 1802MeV	d.	: 74,5MeV; : 1805MeV
Câu 2. Khối lượng của hạt nhân là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931 MeV/e2) 
 A.6,43 MeV  	B. 64,3 MeV  	C.0,643 MeV 	 D. 6,30MeV. 
	A. 6,84MeV. 	B. 5,84MeV.	C. 7,84MeV. 	D. 8,84MeV.
Câu 3. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16.
	A. 376.1020.	B. 736.1030.	C. 637.1020.	D. 367.1030.
Câu 4. Số prôtôn trong 16 gam O là (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol)
	A. 6,023.1023.	 B. 48,184.1023. 	C. 8,42.1023.	D. 0.75.1023.
Câu 5. Hạt nhân có cấu tạo gồm:
A. 33 prôton và 27 nơtron 	B. 27 prôton và 60 nơtron 
C. 27 prôton và 33 nơtron 	D. 33 prôton và 27 nơtron 
Câu 6. Hạt nhân có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_thi_hoc_ky_2_2015_2016.doc
Giáo án liên quan