Đề cương ôn tập Vật lý 9 - Học kỳ I - Lương Văn Minh

Bài 3: ( 3đ ) Có hai điện trở R1 = 10 và R2 = 15 được mắc song song vào một nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V không đổi. Tính:

a. Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính.

a. Công suất tiêu thụ của mạch điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 2 phút.

 c. Nếu mắc thêm một đèn có ghi ( 6V- 12W ) nối tiếp vào mạch điện chính với hai điện trở trên thì đèn có sáng bình thường không? Vì sao?

 

doc31 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 16062 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý 9 - Học kỳ I - Lương Văn Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
2. Bài tập tự luận: 
Câu 1: Một biến trở có ghi 200W - 2A được mắc nối tiếp với một điện trở R = 20W vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Nêu ý nghĩa con số ghi trên biến trở.
c. Điều chỉnh con chạy ở chính giữa biến trở, tính cường độ dòng điện qua điện trở R.
d. Biết biến trở làm bằng dây nikêlin dài 100m, điện trở suất 0,40.10-6Wm. Tính đường kính của dây.
Câu 2: Trên một biến trở có ghi 20W - 2,50A
a) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở
b) Dây dẫn của biến trở được làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10-6Wm, có chiều dài 50m . Tính tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở.
Câu 3: Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trở và một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạyghi ( 100 W -2A)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở.
b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10-6 Wmvà đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở.
c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta thấy ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến 1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R.
CHỦ ĐỀ 6 : CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Công suất điện: Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.
II. BÀI TẬP
1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Công thức nào sau đây không đúng?
A. P = U.I	B. R = U.I C. I = U : R	D. A = U.I.t
Câu 2: Hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 40Ω mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có U=10VThì tỉ số P1 : P2 là : A. 4 : 1	 B. 2 : 1 C. 1: 4	D. 1 : 2
Câu 3: Hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 40Ω mắc song song nhau vào hai điểm có U=10V
Thì tỉ số P1 : P2 là : A. 4 : 1	B. 2 : 1 C. 1: 4	 D. 1 : 2
Câu 4: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất?
A. P = U.I	B. P = U2 : R C. P = I2.R	D. P = U : I
Câu 5: Công suất của một bếp điện thay đổi thế nào khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bếp giảm đi còn một nửa? A. giảm 2 lần	 B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần	 D. tăng 4 lần
Câu 6: Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì công suất tiêu thụ của đèn là: A. 6W	 B. 3W C. 1,5W	 D. 0,75W
Câu 7: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) có dây tóc đèn làm bằng Vonfram, tiết diện bằng nhau. Tỉ số chiều dài l1 : l2 của hai dây tóc đèn trên là:
A. 4 : 1	 B. 2 : 1 C. 1: 4	 D. 1 : 2
Câu 8: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) có dây tóc đèn làm bằng Vonfram, dài bằng nhau. Tỉ số 
tiết diện S1 : S2 của hai dây tóc đèn trên là:
A. 4 : 1	B. 2 : 1 C. 1: 4	 D. 1 : 2
Câu 9: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) đang sáng bình thường. Tỉ số dòng điện I1 : I2 hai dây tóc đèn trên là: A. 4 : 1	 B. 2 : 1 C. 1: 4	D. 1 : 2
R3
R2
R1
Hình 11
Câu 10: Hai bóng đèn dây tóc Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) mắc nối tiếp nhau đang sáng bình thường. Tỉ số R1 : R2 của hai dây tóc đèn trên là:
A. 4 : 1	B. 2 : 1
C. 1: 4	 D. 1 : 2
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ 11:
R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 10Ω . Dòng điện qua có
công suất là 3,6W. Công suất tiêu thụ của R2 là: 
A. 2,88W	 B. 1,8W C. 1,44W	 D. 0,9W
Câu 12: Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là :
A. P1 =P2 = 1,5W	 B.P1 =P2 = 3W C. P1 =P2 = 4,5W	 D.P1 =P2 = 6W
Câu 13: Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc song song nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là :
A. P1 =P2 = 3W	B.P1 =P2 = 6W C. P1 =P2 = 9W	 D.P1 =P2 = 12W
Câu 14: Hai điện trở giống hệt nhau R1, R2 có trị số bằng r (Ω) đang mắc song song chuyển sang mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế như cũ thì công suất tiêu thụ của mạch điện sẽ :
A. tăng 2 lần	 B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần	D. giảm 4 lần
Câu 15: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 2A	B. 1,5A C. 1A	 D. 0,5A
Câu 16: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) công suất của dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 12W	B. 9W C. 6W	 D. 3W
2. Bài tập tự luận: 
B
A
K
R
Đ2
Đ1
Hình 12
 Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ 12. Đèn1 ghi 6V-3W, đèn2 ghi 6V-9W, R = 6W , UAB không đổi. Dây dẫn và khoá K có điện trở không đáng kể.
a/ Khi khoá K đóng các đèn sáng bình thường, tìm :
- Điện trở của mỗi đèn. Điện trở tương đương của mạch điện.
- Hiệu điện thế toàn mạch, công suất của mạch điện.
b/ Khi khoá K mở các đèn sáng thế nào ? Tại sao ?
Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 220V- 100W
a) Số đó cho biết gì.
b) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi nó sáng bình thường.
c) Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?
A
Rx
A 
Đ1
B
Hình 13
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ 13: UAB = 9V, đèn Đ1( 6V-3,6W), Rx là biến trở.
a. Khi Rx = 8W, tính số chỉ của ampe kế và công suất 
 tiêu thụ của đèn. Đèn sáng như thế nào? 
b. Thay đèn Đ1 bằng đèn Đ2 (6V - 3W). Muốn cho 
đèn Đ2 sáng bình thường phải dịch chuyển con chạy về 
phía nào và biến trở phải có giá trị R'x bằng bao nhiêu?
Câu 4: Có hai bóng đèn Đ1(6V - 4,5W) và Đ2 (3V - 1,5W). 
Đ2
Đ1 
B
Rb
A
Hình 14
a. Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 9V 
để hai dèn sáng bình thường được không? Vì sao? 
b. Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu 
điện thế 9V (Hình 14). Phải điều chỉ biến trở có giá trị 
điện trở bằng bao nhiêu để haiđèn sáng bình thường
Câu 5: Có hai bóng đèn Đ1(12V - 6W) và Đ2 (12V - 9W). 
a. Mắc song song hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V. Bóng nào sáng hơn? Vì sao?
b. Mắc song song hai bóng đèn vào hiệu điện thế 9V. Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn?
c. Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24V:
- Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng và công suất tiêu thụ điện trên mỗi bóng. So sánh độ sáng của chúng? Hai bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Mắc như thế có hại gì?
- Để hai đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm một điện trở vào mạch. Hãy vẽ sơ đồ cách mắc và tính giá trị của điện trở.
 CHỦ ĐỀ 7 : BÀI TẬP NÂNG CAO 
2. Lựa chọn phương án đúng:
3- Hệ thức của định luật Jun – Len Xơ là:
A. 	Q = UIt	B.	Q = I2Rt	C.	Q = U2t/R 	D.	Q = P t
7- Hai đoạn dây đồng có cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng S1, R1, S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
	A.	S1R2 = S2R1	B. 	R1/R2 = S2/S1
	C.	R1/R2 = S1/S2	D.	R1R2 = S1S2
15- Điện trở của dây dẫn sẽ:
	A. 	giảm khi tiết diện giảm.
	B.	không phụ vào bản chất mà chỉ phụ thuộc vào chiều dài.
	C.	không thay đổi khi tăng chiều dài, giảm tiết diện
D.	tăng gấp đôi khi tăng chiều dài gấp đôi.
16- Tìm câu phát biểu đúng khi nói về biến trở.
	A.	Biến trở luôn mắc song song với dụng cụ dùng điện.
	B.	Dựa vào sự thay đổi chiều dài của biến trở thì điện trở thay đổi được.
	C.	Nên chọn chất có điện trở suất nhỏ để làm biến trở.
	D.	Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch với bất kì giá trị nào theo ý muốn.
17- Hai bóng đèn khác nhau về hiệu điện thế định mức và công suất định mức, được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế mà không làm đèn nào hư hỏng thì:
	A.	chỉ đèn nào có hiệu điện thế định mức lớn hơn thì sáng hơn.
	B.	chỉ đèn nào có công suất định mức lớn hơn thì sáng hơn.
	C.	chỉ đèn nào có hiệu điện thế thực tế lớn hơn thì sáng hơn.
D.	chỉ đèn nào có công suất thực tế lớn hơn thì sáng hơn.
18- Hai bóng đèn có ghi ( 220V- 40W ) và ( 220V- 100W ) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng?
	A.	Khi mắc song song thì đèn 100W sáng hơn đèn 40W.
	B.	Khi mắc song song thì đèn 40W sáng hơn đèn 100W.
	C.	Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 40W lớn hơn.
	D.	Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau.
19- Dựa vào số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
	A. 	cho ta biết cường độ dòng điện qua đèn lớn hay nhỏ.
	B.	cho ta biết đèn đó sáng mạnh hay yếu.
	C.	cho ta biết giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ.
	D.	cho ta biết giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện làm việc của dụng cụ.
20- Số đếm của công tơ điện cho ta biết điều gì?
	A.	Thời gian sử dụng điện của gia đình.
	B.	Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
	C.	Công suất mà gia đình đã sử dụng.
	D.	Số dụng cụ điện mà gia đình đã sử dụng nhiều hay ít.
21- Công suất cho biết:
	A.	khả năng thực hiện công của dụng cụ điện.
	B.	năng lượng của dòng điện khi sử dụng.
	C.	năng lượng điện của dụng cụ sử dụng trong một đơn vị thời gian.
	D.	mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.
22- Công thức tính công dòng điện và công suất điện trong các cách ghi sau cách ghi nào là đúng?
A. 	A = P/t và P = UI	B. 	A = IRt và P = UI
C.	A = UIt và P = IR	D. 	A = Pt và P = UI
23- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng?
	A.	Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng.
	B.	Điện năng chỉ chuyển hóa thành cơ năng.
	C.	Điện năng chỉ chuyển hóa thành dạng năng lượng bức xạ.
D.	Điện năng chỉ chuyển hóa thành nhiệt năng.
24- Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về hiệu suất sử dụng của dòng điện?
	A.	 Hiệu suất được tính bằng tỉ số giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
	B.	 Hiệu suất có giá trị luôn luôn lớn hơn 1.
C.	Phần năng lượng có ích càng lớn thì hiệu suất sử dụng càng lớn.
D.	Phần năng lượng có ích càng nhỏ thì hiệu suất sử dụng càng nhỏ.
25- Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Jun- Len Xơ?
	A.	Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
B.	Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
C.	Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với hiệu điện thế và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
D.	Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, điện trở và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
26- Chiều của đường sức từ của nam châm hay của dòng điện trong ống dây được xác định dựa vào cách nào trong các cách sau đây?
	A.	Chỉ dựa vào sự định hướng của kim nam châm nằm trên đường sức từ.
B.	Chỉ dựa vào các từ cực của nam châm hay các từ cực của ống dây.
C.	Có thể dựa qui tắc nắm tay phải.
D.	Có thể dựa vào A hoặc B hoặc C.
27- Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ?
	A.	Chiều đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
B	Chiều đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc của kim nam châm thử đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
	C. 	Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
D. 	Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.
28- Từ trường tồn tại xung quanh các vật nào trong các vật sau đây?
	A.	Chỉ tồn tại xung quanh nam châm
	B.	Chỉ tồn tại xung quanh dòng điện
C.	Chỉ tồn tại xung quanh Trái Đất, nam châm và dòng điện
D.	Chỉ tồn tại xung quanh Trái Đất.
29- Chiều đường sức từ trong ống dây có dòng điện chạy qua được xác định dựa vào qui tắc nào trong các qui tắc sau đây?
	A.	Dựa vào sự định hướng của kim nam châm trên đường sức từ.
	B.	Dựa vào các cực của ống dây.
	C.	Dựa vào qui tắc nắm tay phải.
	D.	Dựa vào qui tắc bàn tay trái
30- Qui tắc bàn tay trái cho ta biết chiều nào?
	A.	Chỉ cho biết chiều dòng điện.
	B.	Chỉ cho biết chiều đường sức từ.
	C.	Chỉ cho biết chiều lực điện từ.
	D.	Cả 3 chiều trên.
C. Bài tập tổng hợp:
R1
R3
K
Hình 4
+1
-
R2
U1
Bài 6: Cho mạch điện như sơ đồ hình 4 ,trong đó: 
R3 = 8 ; R1= R2 = 4; U = 6V. Ampe kế và dây nối có 
điện trở không đáng kể.Tính:
 a. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai 	
dầu mỗi điện trở.
 b. Công suất tiêu thụ của điện trở R3. 
 c. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong thời 
gian 1 phút 30 giây ( ra đơn vị Jun và calo ).
 d. Nếu thay R1 bằng một bóng đèn Đ ( 3V- 3W ) 
thì đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?
Bài 7: Một gia đình dùng hai bóng đèn ( 220V-100W), (220V-60W) và một bếp điện (220V- 1000W).
Nguồn điện sử dụng là 220V.
	a. Mắc các dụng cụ trên như thế nào để chúng làm việc bình thường và vẽ sơ đồ cách mắc đó?
	b. Tính cường độ dòng điện qua các dụng cụ và qua mạch chính?
	c. Biết rằng mỗi ngày dùng đèn trong 4 giờ và dùng bếp trong 5 giờ. Hỏi một tháng ( 30 ngày ) gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết 1kWh điện giá 1300 đồng.
Bài 8: Hai bóng đèn có ghi ( 9V- 12W) và (6V-9W) và nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V.
	a. Nếu hai bóng đèn được mắc nối tiếp nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu để hai đèn không bị hỏng ?
	b. Để hai đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U như trên thì ta phải mắc thêm vào mạch một biến trở Rb như thế nào? Vẽ sơ đồ cách mắc.
	c. Tính giá trị Rb ở câu b.
Bài 9: Một bếp điện loại ( 220V- 1000W) được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước
ở nhiệt độ ban đầu 300C. Hiệu suất của bếp là 80%. Nước có nhiệt dung riêng là 4200J/kgK. Tính:
	a. Thời gian đun sôi nước.
	b. Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước với cùng điều kiện đã cho, thì một tháng ( 30 ngày ) phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết giá điện là 1300 đồng cho 1kWh điện.
	c. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này mà vẫn sử dụng ở hiệu điện thế trên, nhiệt độ ban đầu cũng 300C, hiệu suất của bếp vẫn như trên thì công suất của bếp là bao nhiêu?
R1
 Rb
Hình 5
+1
-
U
Bài 10: Có hai điện trở R1 = 30 và biến trở Rb mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V ( như hình 5 ).
	a. Khi Rb = 10. Tính:
 - Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
 - Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.
	b. Nếu mắc một bóng đèn có ghi ( 9V- 4,5W) song song 
với điện trở R1, tính giá trị Rb cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường ?
Hình 6
R1
R2
R0
+1
-
A1
B1
C1
U1
Bài 11: Cho mạch điện như sơ đồ hình 6. 
Biết R0 = 4, R1 = 10 ; R2 = 40; hiệu điện thế nguồn 
không đổi U = 15V. Tính :	
Điện trở toàn mạch AB.
b. Cường độ dòng điện qua các điện trở. 
	c. Công suất tiêu thụ của các điện trở và cả mạch điện.
 d. Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 10 phút.
e. Nếu thay R0 bằng đèn ( 8V-8W) thì đèn có sáng bình
 thường không ? Giải thích?
Bài 12: Một ấm điện loại ( 220V- 1000W), dây điện trở của ấm làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn.Tính :
	a. Điện trở của ấm khi ấm hoạt động bình thường.
	b. Đường kính tiết diện của dây điện trở.
Bài 13: Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, hoặc chiều của dòng điện, hoặc chiều của đường sức từ hoặc tên từ cực của nam châm trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 7a,b,c,d. Cho kí hiệu Å chỉ dòng điện vuông góc với mặt phẳng của trang giấy và có chiều từ phía trước ra phía sau; kí hiệu  chỉ dòng điện vuông góc với mặt phẳng của trang giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước.
 ( Chú ý : các kí hiệu Å, cũng sử dụng cho chiều của lực điện từ và chiều của đường sức từ)
N
S
N
S
 N
 S
+
 a 
b
 c 
 d 
 Hình 7
 I	 I I F
 Hình 8
 I
 I
 a
 b
 c
Bài 14: Hãy vẽ đường sức từ của nam châm hoặc của ống dây có dòng điện chạy qua cho bỡi các hình 8abc.
 K + _
 E F S N
 Hình 9
Bài 15: Thanh nam châm đặt gần ống dây như hình 9. 
a. Khi đóng khoá K thì có hiện tượng gì 
xảy ra đối với thanh nam châm? Giải thích.
	b. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì có hiện tượng gì xảy ra đối với 
thanh nam châm? Giải thích?
 Hình 10
 +
 -
 D
 C
 A
 B
c. Khi đổi cực của nam châm thì có hiện tượng 
gì xảy ra đối với thanh nam châm? Giải thích?
Bài 16: Hãy xác định chiều của lực điện từ,
trên đoạn dây dẫn AB trên hình 10; kí hiệuchỉ 
đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của trang 
giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước.
 Nếu đổi chiều dòng điện thì dây dẫn AB có 
chuyển động không? Giải thích?
Bài 17: Cho biết đường sức từ vuông góc với mặt phẳng trang giấy ( mặt phẳng khung dây ABCD có dòng điện ), được kí hiệu dấu Å và  như hình 11ab .
a. Hãy xác định lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung dây và có nhận xét gì về hình dạng khung dây khi chịu tác dụng bỡi các lực điện từ.
 b. Nếu đổi chiều đường sức từ có nhận xét gì về
hình dạng của khung dây dẫn ABCD? Giải thích?
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 A
 B
 D
 C
.
 b
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 A
 B
 D
 C
+
 a
 chiều đường sức từ 
I
I
 Hình 11
Bài 18: Cho biết đường sức từ và khung dây có dòng điện chạy qua như hình 12ab. Hãy xác định lực điện từ lên các cạnh của khung dây.
Hình 12
C
chiều đường sức từ tư
A
B
C
D
I
a
b
D
A
B
I
 -
 +
 Hình 13
Bài 19: Một cuộn dây nikêlin ( hình 13 ) có tiết diện 0,2mm2; chiều 
dài 10m và có điện trở suất là 0,4.10-6 được mắc vào hiệu điện thế 40V.
	a. Tính điện trở cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây.
	b. Vẽ, xác định chiều các đường sức và các từ cực của ống dây.
D. Một số đề kiểm tra học kỳ I ( Phần tự luận ).
I. Đề năm học 2005-2006 ( PGD Hoài Nhơn ).
	Bài 1: ( 1đ ) Hãy xác định chiều của lực điện từ hay chiều của dòng điện trong dây dẫn AB ở các hình vẽ sau đây? 
I’
B
A’
.
I’
A’
B’
N’
S’
S’
N’
K
N
S
-
+
Bài 2: ( 1đ ) Thanh nam châm đặt gần ống dây như ( hình vẽ ). Khi khóa K đóng có hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm ? Giải thích.
	Bài 3: ( 3đ ) Có hai điện trở R1 = 10 và R2 = 15được mắc song song vào một nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V không đổi. Tính:
a. Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Công suất tiêu thụ của mạch điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 2 phút.
 c. Nếu mắc thêm một đèn có ghi ( 6V- 12W ) nối tiếp vào mạch điện chính với hai điện trở trên thì đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
II. Đề năm học 2006-2007 ( PGD Hoài Nhơn ).
	Bài 1: ( 1đ ) Xác định chiều của đường sức từ ( hay các cực của nam châm ), chiều của lực điện từ trong các hình vẽ sau đây? 
I’
A’
B’
R2
R3
R1
+1
-
A1
B1
N1
Bài 2: ( 3đ ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 16 ;
 R2 = 6 ; R3 = 12. Hiệu điện thế của nguồn điện U = 15V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1.
c. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R1 trong thời 
gian 40 phút theo đơn vị Jun và Calo ?	
Bài 3: ( 1đ ) Một sợi dây sắt dài l1 = 200m, có tiết diện S1 = 0,2mm2 và có điện trở R1 = 120.
Hỏi một sợi dây sắt dài l2 = 50m, có điện trở R2 = 45thì có tiết diện S2 là bao nhiêu ?
III. Đề năm học 2007-2008 ( PGD Hoài Nhơn ).
Bài 1: ( 1đ ) Vẽ đường sức từ, xác định chiều và cho biết các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua như hình vẽ?
-
+
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 +
 A
 B
 D
 C
+
 chiều đường sức từ 
Bài 2: ( 1đ ) Cho biết đường sức từ vuông góc với mặt phẳng 
trang giấy ( mặt phẳng khung dây ABCD có dòng điện ), 
được kí hiệu dấu Å như hình vẽ. Hãy xác định lực
 điện từ tác dụng lên các cạnh của khung dây và có nhận xét 
gì về hình dạng khung dây khi chịu tác dụng bỡi các lực điện từ này.
Bài 3: ( 3đ ) Có hai điện trở R1 = 30 và biến trở Rb mắc nối tiếp 
với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V ( như hình vẽ ).
R1
 Rb
+1
-
U
	a. Khi Rb = 10. Tính:
 - Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
 - Công suất tiêu thụ của cả mạch điện. 
 - Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 5 phút.
	b. Nếu mắc một bóng đèn có ghi ( 9V- 4,5W) song song 
với điện trở R1, tính giá trị Rb cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường 
IV. Đề năm học 2008-2009 ( PGD Hoài Nhơn ).
Bài 1: ( 1đ ) Cho đường sức từ và khung dây có dòng điện như(H1). Hãy xác định lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung dây.	
K
D
A
B
C
I
	(H1)	(H2)	
Bài 2: ( 1đ ) Moät kim nam chaâm treo gaàn oáng daây khi ñoùng khoùa K thì coù hieän töôïng gì xảy ra ? Giaûi thích ? (H2)	
+ U -
R0
R2
R1
A
B
C
 Bài 3: ( 3đ ) Cho maïch ñieän nhö hình v

File đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÍ 9 HKI.doc