Đề cương ôn tập Văn 6 – kỳ II
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (1,5điểm) Câu văn sau đây được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
“Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.”
Câu 2: (1,5điểm) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của đoạn thơ sau:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.”
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
em hiểu gì về nhà văn Nguyễn Tuân. Câu 9: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cây tre trong văn bản “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới)? - Cây tre có sự gắn bó như thế nào đối với đời sống con người Việt Nam? Câu 10: Nêu khái niệm các biện pháp tu từ: So sánh, Ẩn dụ, Hoán dụ? Cho ví dụ? Có những kiểu So sánh, Ẩn dụ, Hoán dụ nào? ĐỀ 1 Câu 1: Cho đoạn văn: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cỡi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẫu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.” (Dế Mèn) a. Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? b. Nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Câu 2: Chép theo trí nhớ 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm” (Tố Hữu)? Viết đoạn văn cảm nhận của em về Lượm trong 3 khổ thơ trên? Câu 3: Hãy tả lại quang cảnh trường em giờ ra chơi? ĐỀ 2 Câu 1: Chép theo trí nhớ 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ)? a. Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong 3 khổ thơ trên? b. Nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong 3 khổ thơ trên? Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ)? Câu 3: Qua bài thơ “Lượm” (Tố Hữu) em hãy tả lại hình ảnh chú bé Lượm bằng lời văn của em? ĐỀ 3 . Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm; câu 10 được 1,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào ? A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Tô Hoài 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là gì ? A. Miêu tả có yếu tố biểu cảm C. Tự sự có yếu tố miêu tả B. Biểu cảm có yếu tố tự sự D. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả 3. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của 3 câu thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ” ? Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước C. Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác D. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ 4. Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Phụ ngữ 5. Câu “Cây hoa lan nở hoa trắng xoá.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào? A. Định nghĩa B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Đánh giá 6. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ? A. Áo chàm đưa buổi phân li C. Ngày Huế đổ máu B. Người Cha mái tóc bạc D. Mồ hôi mà đổ xuống đồng 7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” ? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ 8. Để miêu tả cảnh mùa thu, câu văn nào dưới đây không phù hợp ? A. Bầu trời trong xanh, cao lồng lộng. B. Những chiếc lá vàng bay bay theo chiều gió. C. Những bông hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường. D. Vầng trăng tròn sáng như gương. 9. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ? A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng. B. Em bị ốm không đến lớp học được. C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí. 10. Hãy điền các từ “Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng” vào những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp (mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm): “Bài văn miêu tả có 3 phần. (1).... giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân bài tập trung tả (2). chi tiết theo một thứ tự (3)Và (4)... thường phát biểu (5) .............. về cảnh sắc đó.” II. Tự luận (6,5 điểm) Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó. ĐỀ 4 I./ C©u 1: Tãm t¾t ®o¹n trÝch “ Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn” ( trÝch DÕ MÌn phiªu lu kÝ) cña nhµ v¨n T« Hoµi ( kho¶ng 8- 10 c©u). C©u 2: Nªu tªn hai v¨n b¶n và hai t¸c gi¶ sáng tác các văn bản đó trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 6, tËp 2? C©u 3: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ h×nh tîng B¸c Hå trong bµi th¬ “ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ” cña nhµ th¬ Minh HuÖ. II./ C©u 1: Tãm t¾t truyÖn “ Bøc tranh cña em g¸i t«i” cña nhµ v¨n T¹ Duy Anh ( kho¶ng 8- 10 c©u). C©u 2: Nªu tªn hai v¨n b¶n vµ hai t¸c gi¶ sáng tác các văn bản đó trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 6, tËp 2? C©u 3: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ h×nh tîng B¸c Hå trong bµi th¬ “ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ” cña nhµ th¬ Minh HuÖ. * Đáp án, biểu điểm: Đề 1: Câu 1 ( 3 điểm): Tóm tắt đoạn trích đã học, khoảng 8- 10 câu, đảm bảo các nội dung sau: - Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng - Tính cách của Dế Mèn: kiêu căng, ngạo mạn, xốc nổi: + Khinh thường mọi người; + Trêu chọc chị Cốc; + Gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt; - Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Câu 2: Kể tên 2 văn bản đã học, 2 tác giả tương ứng. Đúng mỗi văn bản, tác giả tương ứng 1 điểm. Câu 3: Cảm nhận về hình tượng Bác Hồ: - Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và nhân dân ( 2 điểm) + Sự quan tâm, chăm sóc, lo lắng của Bác. (1 điểm) + Hình dáng, tư thế ngồi, cử chỉ, hành động, lời nói, tâm tư của Người. (1 điểm) - Tình cảm yêu kính, cảm phục của em đối với lãnh tụ. (1 điểm) Đề 2: Câu 1 ( 3 điểm): Tóm tắt văn bản đã học, khoảng 8- 10 câu, đảm bảo các nội dung sau: - Kiều Phương: hồn nhiên, đáng yêu, có tài hội hoạ. - Người anh: bực mình, tự ti, ghen tị với em. - Bức tranh Kiều Phương vẽ về người anh đạt giải nhất. - Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em đã giúp người ạnh nhận ra phần hạn chế của mình. Câu 2, 3: như đề 1. I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm; câu 10 được 1,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào ? A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Tô Hoài 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là gì ? A. Miêu tả có yếu tố biểu cảm C. Tự sự có yếu tố miêu tả B. Biểu cảm có yếu tố tự sự D. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả 3. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của 3 câu thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ” ? Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước C. Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác D. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ 4. Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Phụ ngữ 5. Câu “Cây hoa lan nở hoa trắng xoá.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào? A. Định nghĩa B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Đánh giá 6. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ? A. Áo chàm đưa buổi phân li C. Ngày Huế đổ máu B. Người Cha mái tóc bạc D. Mồ hôi mà đổ xuống đồng 7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” ? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ 8. Để miêu tả cảnh mùa thu, câu văn nào dưới đây không phù hợp ? A. Bầu trời trong xanh, cao lồng lộng. B. Những chiếc lá vàng bay bay theo chiều gió. C. Những bông hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường. D. Vầng trăng tròn sáng như gương. 9. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ? A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng. B. Em bị ốm không đến lớp học được. C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí. 10. Hãy điền các từ “Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng” vào những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp (mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm): “Bài văn miêu tả có 3 phần. (1).... giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân bài tập trung tả (2). chi tiết theo một thứ tự (3)Và (4)... thường phát biểu (5) .............. về cảnh sắc đó.” II. Tự luận (6,5 điểm) Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó. ĐỀ 5 I.Tr¾c nghiÖm: Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt cho c¸c c©u hái sau. (3 ®iÓm) 1. Nếu viết: “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kỳ hết.”, câu văn mắc lỗi gì ? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thiếu bổ ngữ 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ 3. Từ “cứ” trong câu “Chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.” thuộc loại phó từ nào ? A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự D. Chỉ sự phủ định 4. Tổ hợp từ: “ Em mới biết viết tập toạng.” là: A. cụm danh từ B. cụm tính từ C. cụm động từ D. câu trần thuật đơn 5. Ở câu: “Bµn tay ta lµm nªn tÊt c¶." tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ 6. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn cã tõ lµ ? A. Ngêi ta gäi chµng lµ S¬n Tinh. B. DÕ MÌn lµ mét chµng dÕ thanh niªn cêng tr¸ng. C. Trong n¨m häc nµy, em ®· ®¹t danh hiÖu lµ häc sinh giái toµn diÖn.. II.Tù luËn: ( 7 ®iÓm ) C©u 1: (2 ®iÓm) a. §Æt mét c©u v¨n cã sö dông Èn dô b. §Æt mét c©u v¨n cã sö dông so s¸nh. C©u 2: (2 ®iÓm). X¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn c©u trong c¸c c©u sau? - Bãng tre trïm lªn ©u yÕm lµng, b¶n, xãm, th«n. - Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. - Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. C©u2: ( 3 ®iÓm). ViÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ng¾n vÒ h×nh ¶nh c©y tre ViÖt Nam (5- 7 c©u), trong ®ã cã sö dông phÐp tu tõ nh©n hãa vµ so s¸nh. G¹ch ch©n nh÷ng c©u v¨n ®ã? §¸p ¸n-biÓu ®iÓm I. Tr¾c nghiÖm: ( mçi c©u ®óng: 0,5 ®iÓm- tæng: 3 ®iÓm) C©u 1 2 3 4 5 6 §¸p ¸n A B C d D B II. Tù luËn: C©u1: ( Mçi c©u ®Æt ®óng: 1 ®iÓm - tæng: 2 ®iÓm) C©u 2: ( Mçi c©u x¸c ®Þnh thµnh phÇn c©u ®óng: 0,5 ®iÓm - tæng: 2 ®iÓm) C©u3: ( 3 ®iÓm) CÇn ®¶m b¶o: -H×nh thøc: mét ®o¹n v¨n miªu t¶; Cã c©u v¨n nh©n ho¸; Sè c©u: 4-5 c©u) -Néi dung: Sù vËt t¶: c©y tre ViÖt Nam ( d¸ng ®iÖu, mµu s¾c, søc sèng,sù g¾n bã thuû chung vêi con ngêi ViÖt Nam....) * Bµi lµm tr×nh bµy s¹ch sÏ, ch÷ viÕt cÈn thËn ®óng chÝnh t¶, ®óng ng÷ ph¸p c©u. ------------------------------------------------------ Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Lượm là bài thơ tự sự - trữ tình kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chu bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình. Hình ảnh nhân vật Lượm xuyên suốt trong bài thơ. Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca nô đội lệch Mồm huýt sáo vang con chim chích Nhảy trên đường vàng... Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc, ông cũng hình dung em như một con chim non vui tươi ở những câu kết: Ngày mai trên quãng đường trắng Có em bé lại dẫn đường bên anh. Miệng cười chân bước nhanh nhanh, Như con chim nhỏ trên cành vui tươi. Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé liên lạc. Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, cái nhìn trìu mến, thân thương của tác giả đối với chú bé. Phải yêu quí Lượm lắm thì mới miêu tả Lượm hay đến như vậy! Người đọc yêu biết bao cái cười híp mí, má đỏ bồ quân của chú, nhưng càng yêu hơn niềm vui được tham gia kháng chiến của chú bé: Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Nhà thơ miêu tả Lượm vui như con chim sổ lồng. Cái ý đi làm liên lạc thích hơn ở nhà, đúng là niềm vui của con chim sổ lồng. Đó là niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau Cách mạng tháng Tám, chứ không riêng gì của chú bé Lượm Đáng yêu hơn là tiếng chào: Thôi chào đồng chí vừa tinh nghịch dí dỏm, lại vừa đứng đắn nghiêm trang, bởi em đã tham gia kháng chiến như mọi người, như chú của em vậy. Trong tiếng chào ấy ta thấy vang lên một niềm tự hào kiêu hãnh rất trẻ con, và rất đáng yêu-của Lượm. Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn giữ nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp trong lòng tác giả, thì bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh. Câu thơ bốn tiếng được ngắt làm hai dòng, bị gãy đôi như một tiếng nấc: Ra thế Lượm ơi! Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ngay ra cảnh tượng chú bé hy sinh trong khi đang làm nhiệm vụ: Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư để “thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo? Để rồi lại nghẹn ngào gọi em một lần nữa: Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Lượm đã hy sinh anh dũng như một chiến sĩ thực thụ ở trên, nhà thơ còn gọi em bằng cháu, và ở đây khi kể lại cảnh Lượm hy sinh. Tố Hữu đã gọi chú bàng những lời xưng hô trang trọng: Chú đồng chí nhỏ và có tới hai lần gọi như thế. Việc làm của em, sự hy sinh cao đẹp của em khiến em xứng đáng được nhà thơ gọi như thế. Phải chăng đó là lòng cảm phục của một cán bộ cách mạng đối với một em thiếu nhi anh hùng. Nhưng rồi cuối cùng, tình cảm công dân ấy lại quay về tình chú - cháu. Nhà thơ lại gọi Lượm bằng tiếng cháu thân thương khi miêu tả cái chết đẹp đẽ cua em giữa đồng lúa quê hương: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... Cánh đồng quê hương như vòng nôi, như vòng tay của mẹ, ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Em chết mà tay vẫn nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như ru em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em chết mà hồn bay giữa đồng, vừa thiêng liêng vừa gần gũi biết bao! Không yêu mến, xót thương, cảm phục Lượm thì không thể miêu tả một cái chết hồn nhiên và lãng mạn đến như thế! Đó là cái chết của những thiên thần nhỏ bé. Thiên thần nhỏ bé ấy đã bay đi để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt: Lượm ơi còn không? Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy sâu vào lòng người đọc. Nếu không có cái tình với Lượm thì nhà thơ làm sao lại day dứt thế được! Câu hỏi ngân vang ấy, tưởng chừng như không có câu trả lời, nhưng chính tác giả đã trả lời bằng hai khổ thơ cuối khép lại bài thơ: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc. Với thể thơ bốn chữ, một thể thơ dân gian truyền thống phù hợp với lối kể chuyện có nhịp kể nhanh. Với cách ngắt đôi câu thơ đột ngột, và nghệ thuật tách câu thơ thành một khổ thơ riêng rất độc đáo, kết hợp với cách sử dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán... Lượm thật sự là một bài thơ hay, cảm động về một tấm gương bé bỏng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng 1. Văn học: Đêm nay Bác không ngủ/Cô Tô Nhận diện được văn bản Cô Tô và tác giả Nguyễn Tuân Hiểu ý nghĩa của khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 1 1,5 15% 1 1,5 15% 2 3,0 30% 2. Tiếng Việt - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ là. - Các thành phần chính của câu - Bài tập vận dụng Khái niệm về câu trần thuật đơn - Xác định chính xác chủ ngữ và vị ngữ trong các câu. - Xác định được câu trần thuật đơn có từ “là” Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 0,5 0,5 5% 0,5 1,5 15% 1 2,0 20% 3. Tập làm văn: Văn miêu tả Vận dụng phương pháp văn miêu tả viết bài văn hoàn chỉnh. Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 1 5 50% 1 5 50% Số câu Số điểm Tỉ lệ: 1,5 2,0 20% 1,5 3,0 30% 1 5,0 50% 4 10,0 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút Câu 1: (1,5điểm) Câu văn sau đây được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? “Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.” Câu 2: (1,5điểm) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của đoạn thơ sau: “Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.” (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) Câu 3: (2,0 điểm) a. Thế nào là câu trần thuật đơn? (0,5) b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu sau. Cho biết câu nào là câu trần thuật đơn có từ là. (1,5) - Bé Quỳnh thỉnh thoảng lại reo lên. (Bức tranh của em gái tôi) - Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Bài học đường đời đầu tiên) - Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Tre là cánh tay của người nông dân. (Cây tre Việt Nam) Câu 4: (5,0 điểm) Hãy tả người bạn mà em yêu quý nhất. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 (Hướng dẫn này gồm 2 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo. - Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan. B. HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ: Câu Yêu cầu Số điểm Câu 1 (1.5đ) - Câu văn được trích trong văn bản: “Cô Tô”. 1.0đ - Của nhà văn Nguyễn Tuân 0.5đ Câu 2 (1.5đ) * Học sinh hiểu được ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ: Cái đêm không ngủ được kể trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Người không ngủ vì lo cho dân cho nước là một lẽ “thường tình”. Bởi đó chính là lẽ sống của Người 1.5đ Câu 3 (2.0đ) a. Nêu được khái niệm về câu trần thuật đơn 0.5đ b. * Xác định được chủ ngữ - vị ngữ: - Bé Quỳnh // thỉnh thoảng lại reo lên. CN VN - Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. CN VN - Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh. CN VN - Tre // là cánh tay của người nông dân. CN VN * Chỉ ra được câu trần thuật đơn có từ là: Tre // là cánh tay của người nông dân. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ Câu 4 (5.0đ) 1. Yêu cầu về hình thức: - Viết đúng thể loại văn miêu tả người - Bố cục ba phần: Mở bài – Thân bài - Kết bài - Diễn đạt mạch lạc, ý tứ rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng, tr
File đính kèm:
- Bai_35_Viet_bai_kiem_tra_tong_hop_cuoi_nam_20150725_025515.doc