Đề cương ôn tập Ngữ văn 8

1. Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?

- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của tù ngữ khác :

- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

 - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng dối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.

2. Thán từ là gì? cho ví dụ.

- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.

- Thán từ gồm 2 loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi , )

 + Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, ừ ,.)

 VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi !

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NGỮ VĂN 8
A. Phần văn:
1. Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió do ai kể chuyện?
- Do nhà văn Xéc-van-téc kể.
2. So sánh hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa.
§Æc ®iÓm so s¸nh
Đôn Ki-hô-tê
Xan-chô Pan-xa
1. Ngo¹i h×nh
GÇy, cao
BÐo, lïn
2. Môc ®Ých chuyÕn ®i
Tiªu diÖt bän gian ¸c
Cã danh väng
3. Nh÷ng ®iÓm tèt
Cao th­îng, dòng c¶m
ThËt thµ
4. Nh÷ng ®iÓm ®¸ng chª tr¸ch
¶o t­ëng, mª muéi
HÌn nh¸t, thùc dông, tÇm th­êng.
5. §Æc ®iÓm tÝnh c¸ch næi tréi
Mª muéi, hoang t­ëng
6. Gi¶i thÝch nguyªn nh©n
Do ®äc nhiÒu s¸ch kiÕm hiÖp mï qu¸ng
3. Nêu phương thức biểu đạt chính trong văn bản Chiếc lá cuối cùng.
- Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Chiếc lá cuối cùng là: Miêu tả, biểu cảm, tự sự.
4. Nhân vật nào trong văn bản Chiếc lá cuối cùng là trung tâm?
- Nhân vật Giôn- xi là trung tâm.
5. Vì sao bức tranh chiếc lá cuối cùng trong văn bản Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
+ Bøc tranh sinh ®éng, gièng thËt ® gièng ®Õn nçi víi con m¾t chuyªn m«n cña 2 c« häa sÜ trÎ mµ còng kh«ng ph©n biÖt næi l¸ thËt hay l¸ gi¶.
+ Bøc tranh t¹o ra søc m¹nh gîi dËy sù sèng trong t©m hån con ng­êi ® cøu sèng 1 m¹ng ng­êi.
+ §­îc vÏ trong hoµn c¶nh khã kh¨n ®Æc biÖt, ®­îc tr¶ b»ng c¸i gi¸ qu¸ ®¾t ® cøu ®­îc 1 m¹ng ng­êi nh­ng l¹i c­íp ®i m¹ng 1 ng­êi kh¸c.
+ §­îc vÏ b»ng tÊt c¶ t×nh yªu th­¬ng vµ sù hy sinh quªn m×nh. ® nã cho thÊy mét qui luËt nghiÖt ng·: kiÖt t¸c lµ hiÕm hoi, bÊt ngê ngoµi ý muèn cña con ng­êi.
=> ChiÕc l¸ lµ mét kiÖt t¸c cã gi¸ trÞ nghệ thuật và nh©n sinh cao c¶.
6. Tác phẩm Lão Hạc do ai sáng tác?
- Nam Cao, tên thật là Trần Hữu Tri.
7. Nội dung và nghệ thuật văn bản Lão Hạc của Nam Cao?
- Nội dung: - Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Thái độ trân trọng của tác giả với họ.
- Nghệ thuật: - Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật, cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt. 
- Ngôn ngữ kể chuyện rất chân thực, đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên
8. Trình bày nội dung chủ yếu và đắc sắc nghệ thuật của văn bản Tôi đi học
- Nội dung: Nh÷ng kû niÖm trong s¸ng vÒ ngµy ®Çu tiªn ®­îc ®Õn tr­êng ®i häc.
- Nghệ thuật:Tù sù kÕt hîp víi tr÷ t×nh. KÓ chuyÖn kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m ®¸nh gi¸ nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh míi mÎ vµ gîi c¶m.
9. Trong văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 bao bì ni lông được xem là một lọa như thế nào?
- Được xem là: Một loại rác thải sinh hoạt.
10. Tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm của An- đéc- xen.
- Cô bé bán diêm sống gia đình rất nghèo khổ, mồ côi mẹ, bà - người thương yêu em nhất cũng đã mất. Tài sản tiêu tán nên cô phải bán diêm cho người bố rầt tàn nhẫn hay đánh cô. Vào một ngày cuối năm, cô không bán được que diêm nào. Cô không dám về nhà vì sợ bố đánh. Đêm giao thừa trời giá rét, cô ngồi nép vào gốc tường giữa hai ngôi nha. Đêm càng lạnh giá, cô quẹt que diêm để sưởi ấm. Mỗi lần quẹt que diêm cháy sáng là một mông tưởng đến với cô nhưng khi diêm tắt cô lại trở về với sự thật phủ phàng. Lần thứ nhất, em thấy lò sưởi. Lần thứ hai cô thấy bàn ăn và con ngỗng quay, lần thứ ba cô thấy cây thông Nô-en cùng những ngọn nến, lần thứ tư cô thấy bà hiện về, lần thứ năm cô thấy mình cùng bà bay lên trời đó cũng là lúc cô tìm thấy niềm hạnh phúc. Buổi sáng đầu năm, người ta thấy một em bé ngồi giữa những bao diêm trong đó có một bao diêm đốt hết nhẵn. Người ta bảo cô bé đã chết nhưng đôi má vẫn ửng hồng và đôi môi cô đang mỉm cười.
B. Tiếng Việt:
1. Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của tù ngữ khác :
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
 - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng dối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
2. Thán từ là gì? cho ví dụ.
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi ,) 
 + Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, ừ ,...)
 VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi !
3. Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ.
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử,chứ,chăng,(VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?)
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,(VD: Chớ vội!) 
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao, (VD: Tội nghiệp thay con bé!) 
+ Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà , ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !)
- Khi nói hoặc viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,)
4. Trường từ vựng là gì?
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa . 
 VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông.
5. Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? ví dụ.
 - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái của sự vật ( VD: lom khom, phấp phới)
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (VD: ríu rít, ào ào)
6. Thế nào là nói giảm, nói tránh? ví dụ.
- Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
 VD : Chị ấy không còn trẻ lắm.
C. Tập làm văn:
1. Lí thuyết chung về văn thuyết minh về một thứ đồ dùng:
* Mở bài: giới thiệu tên, vai trò của đối tượng cần thuyết minh
*Thân bài:
- Trình bày nguồn gốc lich sử hình thành nếu có.
- Nêu công dụng, ý nghĩa
- Thuyết minh cấu tạo, nguyên lí hoạt động.
- Hướng dẫn cách sử dụng bảo quản.
* Kết bài: ý nghĩa trong hiên tại và tương lai.
2. Thuyết minh chiếc bút bi:
*) Dàn bài:
Mở bài: 
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ai đã từng cắp sách đến trường thì đều sử dụng đến bút. Trong đó có bút bi – một phương tiện, một dụng cụ gần gũi, gắn bó và vô cùng cần thiết. Bút bi không chỉ là vật dụng không thể thiếu của người đi học mà còn với cả những công việc liên quan đến sổ sách, giấy tờ.
Thân bài:
- Nguồn gốc:
+ Không ai có thể xác định được rõ ràng, chính xác thời điểm bút viết ra đời để góp mặt vào cuộc sống của con người. Chỉ biết rằng từ khi nhân loại phát minh ra chữ viết thì bút cũng ra đời.
+ Thời xa xưa, người ta dùng chiếc bút lông vũ để viết hay vẽ. Sau thì dùng bút sắt chấm mực. Các loại bút này dùng rất bất tiện vì phải mài mực, phải chấm mực thường xuyên khi viết, viết xong lại phải rửa bút .Rồi bút máy (chứa mực ở trong ) ra đời.Phải đến tận năm 1938, một phóng viên người Hunggary tên là Laszlo Biro cùng người anh trai của mình đã phát minh ra cây bút bi đầu tiên trên thế giới.
- Cấu tạo:Bút bi được cấu tạo bởi các bộ phận sau:
+ Vỏ bút: được làm bằng kim loại hoặc nhựa, có rất nhiều kiểu dáng và màu sắc tuỳ theo bản vẽ thiết kế mẫu và dụng ý của nhà sản xuất. Bộ phận này dài khoảng 15 cm, hình trụ tròn đường kính 0,5 đến 1cm dùng để chứa các bộ phận bên trong: ruột bút, lò xo.Chỗ cầm viết nhỏ hơn một chút, được chế tạo gợn sóng hoặc hình tam giác cạnh tù để cho dễ cầm .
+ Bộ phận điều chỉnh bút: gồm một đầu bấm ở cuối thân bút. Bộ phận này kết hợp với lò xo (được làm bằng kim loại theo hình xoắn ốc) để điều chỉnh ngòi bút: Khi muốn sử dụng, ta chỉ cần bấm nhẹ đầu bấm ngòi bút sẽ lộ ra; khi không sử dụng, bấm đầu bấm cho ngòi bút thụt vào.
+ Ruột bút: được làm bằng nhựa cứng hoặc kim loại, thường dài khoảng 10cm và lớn hơn que tăm một chút dùng để chứa mực nên được gọi là ống mực. Gắn với ống mực là ngòi bút được làm bằng kim loại không rỉ, một đầu có lỗ tròn. Ở đầu lỗ có gắn một viên bi sắt mạ crôm hoặc niken, đường kính viên bi tùy thuộc vào mẫu mã mà to nhỏ khác nhau từ 0,5 đến 1mm. Viên bi nhỏ xíu xinh xắn ấy có khả năng chuyển động tròn đều đẩy cho mực ra đều.
-Công dụng,các loại:
+ Bút bi rất tiện dụng và giá cả cũng phù hợp với nhiều người nên số lượng bút bi được tiêu thụ rất lớn. .Suốt mấy mươi năm qua, cấu tạo của bút bi vẫn không thay đổi song màu mực và kiểu dáng ngày càng đa dạng. Mực có nhiều loại như mực dầu, mực nước, mực nhũ, đến mực dạ quang với đủ các màu sắc như đỏ, xanh, đen, tím tuỳ theo mục đích sử dụng ,tuỳ theo ý thích của người dùng .
 Ngày càng có nhiều kiểu dáng đẹp lạ. Rồi có những loại bút dùng trong điều kiện bình thường và cả những loại dùng trong môi trường khí áp, khí quyển thay đổi. Thậm chí có loại bút dùng trong điều kiện bất thường không trọng lượng hoặc ở dưới nước. Có loại bút chỉ có một ngòi nhưng cũng có những loại có hai, ba, bốn ngòi với đủ màu mực như xanh, đỏ, đen, tím,
+ Dù màu sắc và kiểu dáng khá phong phú nhưng bút bi cũng chỉ có hai loại: loại dùng một lần rồi bỏ (loại này giá thành rẻ nên dùng hết mực thì bỏ) và loại dùng nhiều lần (loại này chất lượng cao, giá thanh đắt gấp nhiều lần so với loại kia nên khi hết mực ta chỉ cần thay ruột bút rồi dùng tiếp).
Bút bi là vật dụng cần thiết, là người bạn đồng hành với con người trong cuộc sống. Bút bi được dùng trong nhiều lĩnh vực. Bút theo sinh viên, học sinh học tập, bút cùng người trưởng thành ghi chú, tính toán sổ sách. Bút còn là món quà tặng dễ thương và giàu ý nghĩa.
Bút bi tiện dụng hơn bút máy vì không phải bơm mực, không gây lấm lem quần áo sách vở. Tuy nhiên, bút bi cũng có nhược điểm của nó là khi ta còn nhở, nét chữ chưa cứng nên viết bút bi sẽ dễ hỏng chữ vì đầu bi nhỏ và trơn dễ gây chữ xấu. Do vậy khi chữ viết đã đẹp và nhanh ta mới nên dùng bút bi.Nên chọn bút có mực ra đều. Để chọn được cây bút như vậy, khi thử bút ta sẽ viết số 8.
-Bảo quản:
Ngòi bút rất quan trọng và dễ bị bể bi nên khi dùng xong ta nên bấm cho ngòi bút thụt vào hoặc đậy nắp lại để tránh hỏng bi. Tránh để rơi xuống đất vì dễ hỏng bi, vỡ vỏ bút, tránh để nơi có nhiệt độ cao.
Kết bài: 
Bút bi mãi là vật dùng tiện dụng, cần thiết, gắn bó và không thể thiếu trong cuộc sống của con người.

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_HKI_1516Ngu_van_8.doc