Đề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kỳ II
Bài 7: Ở một lớp 6 của một trường THCS cuối học kỳ I, có số học sinh được xếp hạnh kiểm khá và tốt. Số học sinh còn lại xếp loại hạnh kiểm trung bình là 12 em.
a./ Tính số học sinh lớp 6 của trường THCS trên.
b./ Tính tỉ số phần trăm số học sinh được xếp hạnh kiểm trung bình so với số học sinh của cả lớp.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 6 HỌC KỲ II (Trường THCS PHAN BỘI CHÂU TPBMT) SỐ HỌC I. LÍ THUYẾT: 1. Qui tắc bỏ dấu ngoặc? Cho VD? 2. Qui tắc chuyển vế? Cho VD ? 3. Viết dạng tổng quát của phân số ? Viết một phân số bằng 0,nhỏ hơn 0,lớn hơn 1, nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0 4. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD 2 phân số bằng nhau ? 5. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? 6. Nêu cách rút gọn một phân số ? Cho VD? 7. Thế nào là phân số tối giản ? Cho VD? 8. Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số? 9. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm ntn ? Cho VD ? 10. Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu ? 11. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? 12. Phát biểu qui tắc trừ hai phân số ? 13. Phát biểu qui tắc nhân, chia hai phân số ? 14. Hỗn số là gì? Cách viết một hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại ? Cách viết một hỗn số (dương, âm) dưới dạng một tổng ? 15. Thế nào là phân số thập phân ? Số thập phân? Phần trăm? Cách viết một số TP dưới dạng số TP và ngược lại. Cho VD. 16. Nêu các qui tắc : - Tìm giá trị phân số của một số cho trước? - Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó? - Tìm tỉ số của hai số? II. BÀI TẬP : Bài 1: Thực hiện phép tính: a) ; b) ; d); Bài 2: Thực hiện phép tính: a) + ; b) ; c) A=; d) ; e); f) ; g) Bài 3: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) m) n) o) p) q) (6-2; r) ; s) ; u) t) ; l) P = Bài 4: Thực hiện phép tính: a) –6x – (–7) = 25 b) 46 – ( x –11 ) = – 48 c) x – 2 = –6 d) –5x – (–3) = 13 e) 15– ( x –7 ) = – 21 f) 3x + 17 = 2 g) 45 – ( x– 9) = –35 h) –7x – (–9) = 30 i) x + (-3) = -11 k) –8x – (–11) = 43 l) 82 – (15 + x) = 72 m) 2x + 11 = 3(x – 9) n) –15(x – 2) + 7(3 – x) = 7 Bài 5: Tìm x, biết: a) ; b) + 2.x = . c) d) e) x + = f) ; g) h) Bài 6: Lớp 6A có 45 học sinh. Trong học kì I vừa qua, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá là 10 em, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 6A? Bài 7: Ở một lớp 6 của một trường THCS cuối học kỳ I, có số học sinh được xếp hạnh kiểm khá và tốt. Số học sinh còn lại xếp loại hạnh kiểm trung bình là 12 em. a./ Tính số học sinh lớp 6 của trường THCS trên. b./ Tính tỉ số phần trăm số học sinh được xếp hạnh kiểm trung bình so với số học sinh của cả lớp. Bài 8: Một lớp học có 48 học sinh gồm bốn loại : giỏi, khá, trung bình, yếu. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại Tính tỉ số % của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 9: Lớp 6A có 40 học sinh . Sơ kết Học kỳ I gồm có ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại . a ) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A . b ) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp . Bài 10: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. Bài 11: Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài? Bài 12. Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2 Bài 13. Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2 Bài 14. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013 Bài 15. Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c) Bài 16. LiÖt kª vµ tÝnh tæng tÊt c¶ c¸c sè nguyªn x tháa m¨n: –7 –9 Bài 17. : TÝnh hîp lý gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc sau: Bài 18: Cho A =. So sánh A với 1. Bài 19: Tìm tổng A = 1 – 7 + 13 – 19 + 25 – 31 + . . . với A có n số hạng. B.HÌNH HỌC: I. LÝ THUYẾT: 1.Nêu khaí niệm nửa mặt phẳng? Cho vd? 2.Định nghĩa góc? Cho vd? 2.Đ/n. góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? 3.Thế nào là hai góc phụ nhau? Hai góc bù nhau? Hai góc kề nhau? Hai góc kề bù? 4. Tia nằm giữa hai tia khi nào ? ( biết chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia) 5.Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ và chứng minh tia phân giác một góc? 6. Phân biệt đường tròn, hình tròn ? Điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài đường tròn. 7. Tam giác ABC là gì ? Nêu cách vẽ 1 tam giác ABC biết số đo 3 cạnh? 8. Qua 4 điểm ( không có 3 điểm nào thẳng hàng ) ta vẽ được mấy tam giác? II. BÀI TẬP: Bài 1: Cho hai góc kề bù và . Biết = 1200. a) Tính số đo . b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOt. Bài 2: Cho hai góc kề bù và. Biết . a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính số đo góc xOt. Bài 3: Cho hai góc kề bù và . Biết . Tính số đo góc yOz ? Gọi Om là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo của góc mOz ? Bài 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho = 600. a. Tính số đo góc ? b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của và . Hỏi hai góc và góc có phụ nhau không? Giải thích? Bài 5: Cho góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho . a. Tính số đo góc ? b. Vẽ phân giác Om của và phân giác On của . Hỏi góc và góc có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích? Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300, = 600. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính góc ? So sánh và ? c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc hay không? Giải thích? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . Trong 3 tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? So sánh góc xOy và góc yOz ? Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho Tính ? Gọi tia Om là tia phân giác của .Tính ? Gọi tia Oz là tia đối với tia Ox.Tính ? Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy =1000 ; xÔz =200 . a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? b) Vẽ tia Om là tia phân giác của yÔz . Tính xÔm .
File đính kèm:
- On_tap_Cuoi_nam_phan_So_hoc.doc