Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Trị
VI. Phân bón hóa học, sự ăn mòn kim loại
1. Phân bón hóa học: Phân bón gồm ba loại là phân bón đơn, phân bón kép và phân bón vi lượng. Phân bón đơn gồm ba loại phân đạm, phân lân và phân kali.
2. Sự ăn mòn kim loại
a. Thế nào là sự ăn mòn kim loại: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:
- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường mà nó tiếp xúc.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.
c. Làm thế nào để bảo vệ đồ vật không bị ăn mòn:
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, bôi dầu mỡ, mạ kim loại.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Inox.
l + H2O V – KIM LOẠI: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý: Có tính dẻo (dễ dát mỏng và dễ kéo sợi) Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, ) Có ánh kim. b) Tính chất hóa học: Kim loại + P/kim Muối hoặc oxit (1) + Axit + Muối Muối + H2 (2) Muối mới +Kl mới (3) t0 t0 (1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Na + Cl2 2NaCl (2) 2Al + 3H2SO4loãng ® Al2(SO4)3 +3H2 Ø Lưu ý: Kim loại đứng trước H (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tác dụng với một số axit (như HCl, H2SO4 loãng. . .) tạo thành muối và giải phóng H2 Kim loại đứng trước (trừ 5 kim loại đầu tiên) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy điện hóa) ra khỏi dung dịch muối. 2. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Lúc khó bà cần nàng may áo giáp sắt nên sang phố hàng đồng á hiệu phi âu. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại: Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải. Kim loại đứng trước Mg (5 kim loại đầu tiên) tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, ) giải phóng khí H2. Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ 5 kim loại đầu tiên). 3) SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT: Tính chất NHÔM (Al = 27) SẮT (Fe = 56) Tính chất vật lý Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Nhiệt độ nóng chảy 6600C. Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al). Nhiệt độ nóng chảy 15390C. - Có tính nhiễm từ. Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Tác dụng với axit 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 Ø Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Tác dụng với dd muối 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag Tính chất khác Tác dụng với dd kiềm Nhôm + dd kiềm à H2 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 Hóa trị Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III. Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III. Ø Sản xuất nhôm: Nguyeân lieäu: quaëng boxit (thaønh phaàn chuû yeáu laø Al2O3). Phöông phaùp: ñieän phaân noùng chaûy nhoâm oxit vaø criolit. Điện phân nóng chảy criolit 2Al2O3 4Al+3O2 4. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THÉP a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: Hợp kim GANG THÉP Thành phần Sắt với cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố khác như Si, Mn S. . Sắt với cacbon (dưới 2%) và các nguyên tố khác như Si, Mn, S . . Tính chất Giòn (không rèn, không dát mỏng được) và cứng hơn sắt,. Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng. Sản xuất Trong lò cao Nguyên liệu: quặng sắt, đá vôi, than cốc, không khí giàu oxi Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao. Các phản ứng chính: Phản ứng tạo thành khí CO: C + O2CO2 C + CO2 2CO CO khử oxit sắt có trong quặng: Fe2O3+3CO 2Fe + 3CO2. Fe3O4+4CO 3Fe + 4CO2. CO cũng khử các oxit tạo thành Mn, Si.. Fe nóng chảy hoà tan 1 lượng nhỏ C và các nguyên tố khác như Mn, Si tạo thành gang lỏng. Đá vôi phân hủy thành CaO, CaO kết hợp với SiO2 tạo thành CaSiO3 (xỉ) CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3 Trong lò luyện thép. Nguyên liệu: gang, sắt phế liệu, khí oxi. Nguyên tắc: Dùng oxi để oxi hóa loại bỏ ra khỏi gàng phần lớn các nguyên tố Mn, Si, C, Các phản ứng chính Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . . Thí dụ: C + O2 CO2 Thu được sản phẩm là thép. VI. Phân bón hóa học, sự ăn mòn kim loại 1. Phân bón hóa học: Phân bón gồm ba loại là phân bón đơn, phân bón kép và phân bón vi lượng. Phân bón đơn gồm ba loại phân đạm, phân lân và phân kali. 2. Sự ăn mòn kim loại a. Thế nào là sự ăn mòn kim loại: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường. b. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: - Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường mà nó tiếp xúc. - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh. c. Làm thế nào để bảo vệ đồ vật không bị ăn mòn: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, bôi dầu mỡ, mạ kim loại. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Inox... VII– PHI KIM: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM a) Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, I2 ...) ; lỏng (Br2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...). Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. b) Tính chất hóa học: Phi kim + Kim loại Muối hoặc oxit (1) + Khí Hidro + oxi Hợp chất khí (2) Oxit axit (3) (1) Cl2 + 2Na 2NaCl O2 + 2Cu 2CuO (2) Cl2 + H2 2HCl (3) S + O2 SO2 2. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim: Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất). Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn. 3. Tính chất hóa học của PK và và một số hợp chất của phi kim 1. Tính chất chung của phi kim a) Pkim + Kim loại muối hoặc oxit b) Phi kim + Hiđro Hợp chất khí c) Phi kim + Oxi Oxit 2. Tính chất hóa học của Clo: Cl2 + H2 2HCl Clo + kim loại muối Cl2 + H2O HCl + HClO 3. Tính chất của C: C + H2 à CH4 C + O2 à CO2 C + H2O à CO + H2 C+ O2 à CO2 CO2 + C à CO Fe2O3 + C à Fe + CO 4. Tính chất của CO Tính khử: CO + O2 à CO2 CO + oxit kim loại à Kim loại + CO2 CO + H2 à CH4 + H2O 5. Tính chất của CO2: CO2 + H2O à H2CO3 CO2 + Bazơ kiềm à Muối + nước CO2 + Oxit bazơ kiềm à Muối CO2 + Cà CO CO2 + Mgà MgO + CO CO2 + Al à Al2O3 + CO 6. Tính chất của muối cacbonat: -Tác dụng với axit à Giải phóng khí CO2 -Muối + Bazơ à Muối mới + Bazơ mới -Muối + Muối à 2muối mới ( phải có kết tủa hoặc là chất khí ) -Bị nhiệt phân hủy : -NaHCO3 à Na2CO3 à H2O + CO2 -CaCO3 à CaO + CO2 PHẦN B – CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP. DẠNG 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Em chú ý một số phản ứng sau để viết PTHH: t0 → V2O5 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ CaO + CO2 → CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Na2O + H2O → 2NaOH 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + 2HCl → FeCl2+ H2↑ Cu(OH)2 CuO + H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O CuO + H2 Cu + H2O Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Cu + HCl → vì Cu đứng sau H Nhôm, sắt thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội: Al + H2SO4 đặc→ Fe + H2SO4 đặc→ Điện phân nóng chảy criolit 2Al2O3 4Al + 3O2 Điện phân dd có màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 Câu 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Hướng dẫn: + Em chú ý kí hiệu các kết tủa BaSO4 ↓ , AgCl↓ , Fe(OH)2 ↓, Fe(OH)3 ↓, Al(OH)3 ↓, Cu(OH)2↓ + Muối clorua tạo thành muối khác thì tác dụng với AgNO3, muối sunfat tạo thành muối khác thì tác dụng với BaCl2. + Em chọn một trong số các chất sau đây cho tác dụng: H2, O2 H2O, NaOH, H2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2, CO2, Cl2, HCl, AgNO3, CuCl2, Na2CO3 S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3. CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3. Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4. Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4. Al2O3 Al AlCl3 NaCl NaOH Cu(OH)2. AlAl2O3Al2(SO4)3AlCl3Al(NO3)3Al(OH)3 Al2O3 Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaOH Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Hướng dẫn: + Kim loại tác dụng với axit thì hiện tượng: Kim loại tan dần có, có sủi bọt khí không màu (trừ trường hợp Cu vào dd H2SO4 đặc nóng thì sủi bọt khí mùi hắc SO2, xuất hiện dung dịch xanh lam CuSO4 ) + Kim loại tác dụng với muối thì kim loại mới sinh ra bám lên kim loại ban đầu, dung dịch tham gia màu nhạt dần, xuất hiện dung dịch màu của sản phẩm. + Đốt bột nhôm trong không khí thì nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng Al2O3 , đốt sắt trong khí Oxi thì sắt cháy sáng tạo thành chất rắn màu nâu Fe3O4, đốt Na trong khí Clo thì tạo thành khói trắng NaCl, đốt nhôm trong khí Clo thì nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng AlCl3, đốt sắt trong khí Clo thì sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ FeCl3 + Màu sắc kết tủa: BaSO4 ↓ trắng, AgCl↓ trắng, Cu(OH)2↓ xanh lơ. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa dd HCl và dd H2SO4 đặc, nguội. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi. Đốt natri, sắt trong khí clo. Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. Câu 3: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3 , Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành: Chất kết tủa màu trắng (gợi ý: kết tủa trắng BaSO4 ) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. (đây là khí H2 ) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy (đây là khí CO2 ) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. Dd có màu xanh lam (đây là dd CuSO4 ) Dd không màu (đây là dd ZnSO4 ) Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Câu 4: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để: Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. Tạo thành dd có màu xanh lam. Tạo thành dd có màu vàng nâu(đây là dd FeCl3 ) Tạo thành dd không màu(đây là dung dịch AlCl3 và MgCl2) . Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Câu 5. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO2 trong giờ thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này.Chất được tẩm vào bông để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt nhất là gi? vì sao? Câu 6: Cho các chất sau: BaCl2, Na2SO4, Cu, Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn, NaCl, MgSO4 . Chất nào phản ứng được với a. CO2 gợi ý: CO2 là oxit axit nên chọn tác dụng với bazơ tan b. dung dịch HCl gợi ý: HCl là dung dịch axit nên chọn bazơ, kim loại đứng trước H, muối nếu sản phẩm ↓ c. dung dịch NaOH gợi ý: NaOH là bazơ nên chọn muối có tạo thành kết tủa Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 7:. Cho các oxit sau : P2O5, CO2, SO2 , CaO , Na2O. Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học . Hướng dẫn: chọn oxit axit tác dụng với oxit bazơ Câu8: Cho các chất sau: S, SO3, H2SO4, SO2 , Na2SO4 hãy sắp xếp thành một chuỗi phản ứng và viết phương trình phản ứng để hoàn thành chuỗi đó. Câu 9: Cho các chất sau: Fe, Fe(OH)3 , FeCl3 , Fe2O3 , Fe2(SO4)3 hãy sắp xếp thành một chuỗi phản ứng và viết phương trình phản ứng để hoàn thành chuỗi đó. DẠNG 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT THUỐC THỬ NHẬN BIẾT CHẤT I. Nhận biết các chất trong dung dịch. Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ - Axit -Bazơ kiềm Quỳ tím - Quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím hoá xanh Gốc =SO4 BaCl2 Tạo kết tủa trắng không tan trong axit H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2NaCl Gốc =CO3 Axit BaCl2 Tạo khí không màu Tạo kết tủa trắng. CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Gốc -Cl AgNO3 Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 II. Nhận biết các khí vô cơ. Khí SO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Câu 10: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra axit, quì tím hóa xanh suy ra bazơ, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Gợi ý: dùng quì tím, sau đó dùng AgNO3 nhận ra được NaCl vì tạo thành kết tủa trắng AgCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu. Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì Fe đúng trước H còn lại là Cu DẠNG 3: ĐIỀU CHẾ. Câu 11: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: Dd FeCl2. Dd CuCl2. Khí CO2. Cu kim loại. Câu 12: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd CaCO3. Câu 13: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: Dd NaOH. Dd Ba(OH)2. BaSO4. Cu(OH)2. Fe(OH)2 DẠNG 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Câu 14: Cho 6,5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc và nồng độ mol dung dịch HCl ĐS: 2,24 lít H2 và 0,4 M. Câu 15: 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 Hướng dẫn: Đổi ml sang lít. Kết tủa là BaCO3 Tính n CO2 = V:22,4; Dựa vào PTHH tính số mol BaCO3 và Ba(OH)2, Tính m BaCO3 = n.M; Tính CM Ba(OH)2 = n:V ĐS: 59,1 gam BaCO3 và dung dịch Ba(OH2 0,5 M Câu 16: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. Hướng dẫn: Đổi ml sang lít. Tính số mol HCl dùng công thức n = CM . V Dựa vào PTHH tính số mol KOH, rồi tính thể tích dung dịch KOH dùng V=n:CM ĐS: 0,1875 lít Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng tổng thể tích dung dịch trước phản ứng: V dd KCl = V dd KOH + V dd HCl Tính số mol KCl rồi tính nồng độ mol KCl ĐS: 0,86 M Câu 17:Trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn: a. Viết các PTPƯ xảy ra b. Tính m c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi). Hướng dẫn: a. có 2 phản ứng kể cả phản ứng nung kết tủa Fe(OH)2 Chất rắn thu được là FeO, giá trị m= 2,16 gam Thể tích dd sau phản ứng bằng tổng thể tích dung dịch trước phản ứng, do đó: V dd NaCl = V dd FeCl2 + V dd NaOH Dung dịch thu được sau phản ứng là NaCl 0,12 M Câu 18: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) bằng 200gam dd H2SO4 14,7%. Tính thể tích dd KOH cần dùng. Tính C% của dd muối sau phản ứng. Hướng dẫn: a. Tính khối lượng H2SO4 dùng mct = mdd . C% : 100%, rồi tính số mol H2SO4 n = m : M Dựa vào PTHH tính số mol KOH, rồi tính m KOH = n . M; tính m dd KOH = m ct .100: C%; Tính V dd KOH =m dd :D ĐS: 574,2 ml b. Muối sau phản ứng là K2SO4. Khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng: m dd K2SO4 = m dd KOH + m dd H2SO4; dùng C% = mct . 100 : mdd; ĐS: dd K2SO4 6,525% Câu 19. Cho 3,2gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9% a)Viết PTHH b) Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Biết Cu =64; H=1; S=32; O=16) Hướng dẫn: khối lượng dd sau phản ứng bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng, do đó: m dd CuSO4 = m CuO + m dd H2SO4 ĐS: dd CuSO4 7,7 % DẠNG 6: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC Câu 20: Cho 9,2gam một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4gam muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. ĐS: A là Natri (Na) Câu 21 : Cho 0,6gam một kim loại A hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc). Tìm tên kim loại đó. ĐS: A là Canxi (Ca) HỌC KÌ II PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN 1.Ô nguyên tố : Cho biết:số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK 2.Chu kỳ:Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp 3.Nhóm : Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bừng nhau và được sắp xếp thành một cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Số thứ tự của nhóm = số elactron ở lướp ngoài cùng 4.Sự biến đổi tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a) Trong một chu kỳ: từ trái sang phải Số e ngoài cùng tăng dần từ 1 à 8 Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng Đầu chu kỳ là kim laoị mạnh, cuôií chu kỳ là phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là khí hiếm b) Trong một nhóm đi từ trên xuống Số lớp e tăng dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn : Biết vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và Ngược lại biết cấu tạo => vị trí và tính chất II. HÓA HỮU CƠ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại: + Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C. + Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl,... 2. Tính chất của hiđrocacbon. Metan Etilen CT cấu tạo Phản ứng thế CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl Không phản ứng Ph/ ứ cộng Không phản ứng C2H4 + H2 Ni,to C2H6 C2H4 + Br2 à C2H4Br2 P/ ứ trùng hợp Không phản ứng nCH2=CH2 xt,to,P (-CH2-CH2-)n polietilen(PE) P/ứ cháy CH4 + 2O2 à CO2 +2H2O C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O P/ứng hợp nước Không tham gia C2H4 + H2O axit C2H5OH Điều chế CH3COONa + NaOH à CH4 + Na2CO3 C2H5OHà C2H4 + H2O ứng dụng -Dùng làm nhiên liệu -Sx bột than, H2, CCl4,.. Kích thích quả mau chín, sx rượu, axit, PE, .. 3. Tính chất của dẫn xuất hiđrocacbon. a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo. Rượu etylic Axit axetic Chất béo CT cấu tạo (RCOO)3C3H5 R là gốc hiđrocacbon Phản ứng đốt cháy C2H5OH +3O2 à 2CO2 + 3H2O CH3COOH + 3O2 à 2CO2 + 2H2O Chất béo (RCOO)3C3H5 + O2 CO2 + H2O. P/ ứ thủy phân(tác dụng với nước) Không phản ứng Không phản ứng Chất béo + Nước axit,to Glixerin + các axit béo P/ ứng với dung dịch kiềm Không phản ứng CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Chất béo + dd kiềm Glixerin + Các muối của axit béo Phản ứng oxi hóa -khử C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O Không phản ứng (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 Phản ứng với Na 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 2 CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 Không phản ứng Phản ứng este hóa CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Không phản ứng P/ ứng với muối của axit yếu hơn Không phản ứng 2 CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O ( Phản ứng này để nhận biết axit CH3COOH) Không phản ứng Điều chế a. (-C6H10O5-)n(tinh bột hoặc xenlulozơ) +H2O,men rượu nC6H12O6 men rượu 2nC2H5OH +2nCO2. b. C2H4 + H2Oà C2H5OH a. C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH b.2C4H10(butan) + 5O2 xt, to 4CH3COOH + 2H2O. Ứng dụng Dùng làm rượu bia, nước giải khát, nhiên liệu, nguyên liệu điều chế các chất hữu cơ, Nguyên liệu để tổng hợp chất dẻo,phẩm nhuộm,dược phẩm, Là TP cơ bản trong thức ăn của người và ĐV,cung cấp năng lượng, b. Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và xenlulozơ Phản ứng oxi hóa C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag. (axit gluconic) Không phản ứng Không phản ứng Phản ứng lên men C6H12O6 men giam 2C2H5OH + 2CO2 Không phản ứng Không phản ứng Phản ứng thủy phân Không phản ứng C12H22O11 + H2O H2SO4,to C6H12O6 ( glucozơ) + C6H12O6 (Fructozơ) (-C6H10O5-)n + nH2O axxit,to nC6H12O6 Phản ứng với iot Không phản ứng Không phản ứng Hồ tinh bột + Nước iot màu xanh thẫm Điều chế (-C6H10O5-)n + nH2O Axit, to nC6H12O6 Từ mía Do sự quang tổng hợp trong cây xanh: 6nCO2 + 5nH2O clorophin, . as (-C6H10O5-)n + 6nCO2 PHẦN B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày tính chất hoá học của: phi kim, Cacbon, cacbonoxit, Cacbon đioxit ,muối cacbonat, Metan, etilen, rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozo, tinh bột? 2. Viết công thức cấu tạo của các chât sau : metan, etilen, rượu etylic, axit axetic? 3. Hãy nhận biết các c
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.doc