Đề cương ôn tập môn Hóa học Khối 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

Bài 6: Hoàn thành các phương trình :

1/ C2H5OH + K . + .; 9/ C2H5OH + O2 . + .

2/ C2H5OH + O2 . + .; 10/ C4H10 + O2 . + .

3/ CH3COOH + Mg . + .; 11/ CH3COOH + NaOH . + .

4/ CH3COOH + Na¬2CO3 .+ . + .; 12/ CH¬3COOH + ZnO . + .

5/ CH3COONa + H2SO4 . + .; 13/ (CH3COO)2Ba + K2SO4 . + .

6/ CH3COOH + C2H5OH .+ .

7/ CH3COOC2H5 + NaOH . + .; 14/ C6H12O6 + Ag2O . + .

8/ CH¬3COOH + O2 .  + .; 15/ C6H12O6 + O2 .  + .

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Hóa học Khối 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
zen(C6H6)
CH4
C2H4
C2H2
Đặc điểm cấu tạo
Có 4 liên kết đơn
Có 1 liên kết đôi, trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học
Có 1 liên kết ba, trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học
Phản ứng đặc trưng
Phản ứng thế với clo
Phản ứng cộng với dd brom
Phản ứng cộng với dd brom
Phương trình
CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 ® C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 ® C2H4Br4
Câu 2: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của rượu etylic(C2H5OH)
Công thức cấu tạo: C2H5OH 	trong công thức rượu có nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)
C2H6O	+	3O2	®	2CO2	+	3H2O
Tác dụng với Na
C2H5OH	+	Na	®	C2H5ONa	+	1/2H2
Tác dụng với axit axetic.
Câu 3: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của axit axetic(CH3COOH)
Công thức cấu tạo: CH3COOH 	trong công thức axit axetic có nhóm -COOH . Nhóm này làm cho phân tử có tính axit
Làm quì tím hóa đỏ.
Tác dụng với kim loại trước hiđro
2CH3COOH 	+	Zn	®	(CH3COO)2Zn	+	H2
Tác dụng với oxit bazơ
2CH3COOH 	+	CuO	®	(CH3COO)2Cu	+	H2O
Tác dụng với bazơ
CH3COOH 	+	NaOH	®	CH3COONa	+	H2O
Tác dụng với muối (phản ứng trao đổi)
2CH3COOH 	+	Na2CO3 ®	2CH3COONa	+	H2O	+	CO2
Tác dụng với rượu etyliC.
 CH3COOH 	+	C2H5OH 	CH3COOC2H5	+	H2O
Câu 4: Viết phản ứng thủy phân chất béo?
Trong môi trường axit
(RCOO)3C3H5	 + 	3H2O	®	3RCOOH	+ 	C3H5(OH)3
Trong môi trường kiềm	
(RCOO)3C3H5	 + 	3NaOH	®	3RCOONa	+ 	C3H5(OH)3
Câu 5: Nêu tính chất hóa học của glucozơ.
Phản ứng oxi hóa (tráng gương)
C6H12O6	+	Ag2O	®	C6H12O7	+	2Ag
Phản ứng lên men rượu
C6H12O6	®	2C2H5OH	+	2CO2
Bài tập:
Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng.
Bài 1
Bài 2
 CaCO3 CaO CaC2 C2H2 Bạc axetilua C2H2etilen PE
Bài 3
(4)
CH2 = CH2 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Zn
	CH3COOC2H5 CH3COONa
Bài 4
CaCO3 CaO CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COONa
Bài 5 
Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Axit axetic
Bài 6: Hoàn thành các phương trình :
1/ C2H5OH + K .............. + ...........­;	9/ C2H5OH + O2 ............­ + ............
2/ C2H5OH + O2 ........... + ..........;	10/ C4H10 + O2 ............. + ............
3/ CH3COOH + Mg .............. + ........­;	11/ CH3COOH + NaOH ............... + ...........
4/ CH3COOH + Na2CO3 ........+ ......­ + .....; 	12/ CH3COOH + ZnO ................ + ...........
5/ CH3COONa + H2SO4 ............ + ........;	13/ (CH3COO)2Ba + K2SO4 ............... + .........¯
6/ CH3COOH + C2H5OH .............+ ................
7/ CH3COOC2H5 + NaOH ........ + ........; 	14/ C6H12O6 + Ag2O .............. + .......¯
8/ CH3COOH + O2 ........... ­ + ...........;	15/ C6H12O6 + O2 ........... ­ + ...........
Dạng 2: Nhận biết, phân biệt các hợp chất hữu cơ.
Bài 1. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các khí không màu sau:
CH4, CO2, C2H4, C2H2
Dùng Ca(OH)2
CO2 phản ứng tạo kết tủa trắng.
CO2	+	Ca(OH)2	®	CaCO3	+	H2O
Còn lại ba khí CH4 và C2H4, C2H2
Dùng dung dịch AgNO3/NH3
C2H2 phản ứng tạo kết tủa vàng.
 C2H2	+	2AgNO3	+	2NH3	®	C2Ag2¯	+	2NH4NO3
Còn lại hai khí CH4 và C2H4
Dùng dung dịch nước brom
C2H4 phản ứng làm mất màu nước brom
C2H4 + Br2 ® C2H4Br2
Còn lại là khí CH4
Bài 2. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các khí không màu sau:
C3H4, SO2, C2H4, C2H6
Dùng Ca(OH)2
CO2 phản ứng tạo kết tủa trắng.
SO2	+	Ca(OH)2	®	CaSO3	+	H2O
Còn lại ba khí C3H4 và C2H4, C2H6
Dùng dung dịch AgNO3/NH3
C3H4 phản ứng tạo kết tủa vàng.
 C3H4	+	AgNO3	+	NH3	®	C3H3Ag¯	+	NH4NO3
Còn lại hai khí C2H4 và C2H6
Dùng dung dịch nước brom
C2H4 phản ứng làm mất màu nước brom
C2H4 + Br2 ® C2H4Br2
Còn lại là khí C2H6
Bài 3. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các khí không màu sau:
CH4, O2, C2H4, C2H2 (HS tự giải)
Bài 4. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các khí không màu sau:
H2, CO2, C2H4, SO2 (HS tự giải)
Bài 5. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:
 C6H6, C2H5OH, CH3COOH (benzen, rượu etylic, axit axetic)
Dùng quì tím
CH3COOH làm quì tím hóa đỏ.
Còn lại 2 chất là C6H6, C2H5OH
Dùng Na
C2H5OH phản ứng có khí bay ra
C2H5OH	+	Na	®	C2H5ONa	+	1/2H2
Còn lại là C6H6
Bài 6. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:
 CH3COOH, C6H12O6, C12H22O11 ( Axit axetic, glucozơ, saccarozơ)
Dùng quì tím
CH3COOH làm quì tím hóa đỏ.
Còn lại 2 chất là C6H12O6, C12H22O11
Dùng dung dịch AgNO3/NH3
C6H12O6 phản ứng tạo kết tủa trắng.
C6H12O6	+	Ag2O	®	C6H12O7	+	2Ag¯
Còn lại là C12H22O11
Bài 7. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:
Glucozơ, xenlulozơ, tinh boät.
Dùng dung dịch AgNO3/NH3
Glucozơ (C6H12O6 ) phản ứng tạo kết tủa trắng.
C6H12O6	+	Ag2O	®	C6H12O7	+	2Ag¯
Còn lại là tinh bột và xenlulozơ
Dùng dung dịch iot.
Chất nào tạo màu xanh đặc trưng là tinh bột
Chất còn lại là xenlulozơ
Dạng 3: Bài tập lập công thức hoá học
Cách giải: từ bài 1 đến bài 3 (từ bài 4 đến bài 6 giải theo phương trình hoá học)
B1: Tìm khối lượng C, H, O
mC= mCO2*12/44;	mH= mH2O*2/18;	mO = mhh – mC – mH
B2: Gọi CTĐGN là CxHyOz (nếu có oxi)
lập tỉ lệ x : y : z = mC/12 : mH/1 : mO/16
tìm x, y,z → Công thức ĐGN
B3: Tìm Mh/c
B4: Tìm CTPT dựa vào CTĐGN và Mh/c
Bài 1: Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:
a. 	Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO2 và 0,36g H2O và 
b. 	Đốt cháy 7g chất hữu cơ B thì thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 9g H2O. Khối lượng riêng của B ở đkc là 1,25g/l
c. 	Đốt cháy hoàn toàn 10g chất hữu cơ C thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Tỷ khối hơi của C so với không khí là 2,69.	ĐS: C2H4O2; C2H4; C6H6
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Hydrocacbon A thì thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O.
a. 	Tính m và % khối lượng các nguyên tố trong A ?
b. 	Xác định CTN; CTPT của A biết 
ĐS: 1,6g; 75%; 25%; CH4
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên ?	ĐS: C6H12O6
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất (A) cần 250ml Oxy tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước. Tìm CTPT của (A) biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ?ĐS: C2H4O 
Bài 5: Chất hữu cơ X ở thể khí, khi đốt 1 lít khí X cần đúng 5 lít khí oxi. Sau pư thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định CTPT của A. biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. ĐS:C3H8
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm phân tử khối cuả (D).	
b. Xác định công thức phân tử của (D). ĐS: 60, C3H8O
Dạng 5: Tính toán theo phương trình hóa học
Cách giải:Bài 1
B1: Tính số mol: n = 11,2/28 = 0,4 mol
B2: Viết PTHH: 	C2H4 + 3O2 → 	2CO2	+	3H2O
	0,4	 1,2	0,8	1,2
B3: Gắn số mol vào PTHH è số mol các chất khác
B4: Theo PTHH è số mol chất đề bài yêu cầu 
B5: Chuyển số mol thành khối lượng hoặc thể tích
( lưu ý: muốn tính thể tích không khí phải tính oxi trước, sau đó áp dụng: Vkk = Voxi * 5)
Hidrocacbon + Oxi
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam C2H4 trong không khí
Viết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng các sản phẩm thu được
Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
ĐS: 35,2g; 14,4g; 134,4 (l)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit CH4 trong không khí
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng các sản phẩm thu được
c. Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
ĐS: 13,2g; 10,8g; 67,2 (l)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lit C2H2 trong không khí
Viết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng các sản phẩm thu được
Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
ĐS: 52,8g; 10,8g; 168 (l)
Hidrocacbon + dd brom
Bài 4: Cho 1,12 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng với dung dịch brom 8% thu được C2H2Br4.
Viết PTHH
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.
ĐS: 17,3g; 200g
Bài 5: Cho 2,24 lít khí Etilen (C2H4) tác dụng với dung dịch brom 20% .
Viết PTHH
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.
ĐS: 18,8g; 80g
Bài 6: Cho 1,3 gam khí axetilen (C2H2) tác dụng với dung dịch brom 25% thu được C2H2Br4.
Viết PTHH
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.
ĐS: 17,3g; 64g
Bài 7: Cho 2,8 gam khí Etilen (C2H4) tác dụng với dung dịch brom 5% .
Viết PTHH
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.
ĐS: 18,8g; 320g
Dạng 6: Bài tập hỗn hợp
Cách giải:Bài 1
B1: Tính số mol (nếu có thể) – số mol nước = 32,4/18 = 1,8 mol; nhh = 22,4/22,4 = 1 mol
B2: Viết các PTHH xảy ra : CH4 	+	2O2 	→	CO2	+	2H2O
	 x	2x	x	2x
	2H2	+	O2	→	2H2O
	y	0,5y	y
B3: Nếu có 2 chất trở lên phản ứng thì gọi x, y lần lượt là số mol các chất trong hỗn hợp 
B4: Gắn x, y vào các phương trình hoá học
B5: Lập các phương trình toán theo x, y và số liệu đề bài cho
2x + y = 1,8 (1)
x + y = 1 (2)
B6: Giải các phương trình tìm x, y.	x = 0,8 y= 0,2
B7: Dựa vào x, y để trả lời các câu hỏi đề bài. noxi = 2x + 0,5y = 1,7 è Voxi = 1,7*22,4 
èVkk = Voxi*5
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lit hỗn hợp gồm CH4 và H2 thu được 32,4 g H2O
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
ĐS: 190,4 (l)
Bài 2: Đốt cháy 22,4 dm3 hỗn hợp etan(C2H6 ) và axetilen(C2H2) thu được 40,32 dm3 H2O
 a. Tính số mol etan và axetin có trong 22,4 dm3 hỗn hợp
 b. Tính số gam Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 22,4 dm3 hỗn hợp đó
 c. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí đó đối với không khí. Các thể tích khí đo ở đktc
ĐS: 0,4; 0,6; 92,8g; 0,95
Bài 3: Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp gồm CH4 và H2(ở đktc) thu được 16,2 g H2O.
Viết các phương trình phản ứng.
Tính % (V) mỗi khí trong hỗn hợp.
Tính thể tích oxi cần dùng.
ĐS: 0,4; 0,1; 80%;20%; 19,04 lit
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 lít hỗn hợp khí CO, CH4 cần dùng 6,72 lit khí O2.
Viết các phương trình phản ứng.
Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 80%; 20%; 87,5%; 12,5%
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp khí C2H6, C3H6 trong oxi dư thu được 84 lit khí CO2.
Viết các phương trình phản ứng.
Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 50%; 50%; 41,7%; 58,3%
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp khí C2H2, CH4 trong oxi dư thu được 7,84 lit khí CO2.
Viết các phương trình phản ứng.
Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 16,7%; 83,3%; 24,5%; 75,5%
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hỗn hợp khí C2H2, CH4 cần dùng 67,2 ml khí O2.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 80%; 20%
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp khí C2H2, C3H4 trong oxi. Đem toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 80g kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng.
Tính khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 2,6g; 8g
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 14,56 lit hỗn hợp khí C2H2, CH4 trong oxi. Đem toàn bộ sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đ thấy khối lượng bình tăng lên 18,9g.
Viết các phương trình phản ứng.
Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
 ĐS: 38,5%; 61,5%
Bài 10: Cho 5,6 lit (đktc) CH4 và C2H2 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia phản ứng.
Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 5,32 lit; 0,28 lit; 95%; 5%
Bài 11; Cho 6,72 lit (đktc) CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy 16 g brom tham gia phản ứng
Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 4,48 lit; 2,24 lit; 66,7%; 33,3%
Bài 12: Cho 5,6 lit (đktc) C2H4 và C2H2 đi qua nước brom dư thấy có 56 g brom tham gia phản ứng.
	a. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
	b. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
ĐS: 3,36 lit; 2,24 lit; 60%; 40%
Bài tập liên quan đến % khí trong khí thiên nhiên.
Bài 1: Đốt cháy V (l) khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 g kết tủa.
	a. Viết phương trình hóa học( biết N2 không cháy)
	b. Tính V. ĐS:1,12 lit
Bài 2: Đốt cháy V (l) khí thiên nhiên chứa 95% CH4, 2% N2 và 3% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 10 g kết tủa.
a. Viết phương trình hóa học( biết N2 không cháy)
	b. Tính V. ĐS:2,286 lit
Dạng 7: bài tập liên quan đến rượu
DD Rượu tác dụng với Na → Tính thể tích khí H2
Cách giải:
B1: Tìm Vr , Vnước. (Vr = 10*96/100 = 9,6 ml; Vnước = 10 – 9,6 = 0,4 ml)
B2: Tìm mr, mnước = V.D (mr = Vr*D = 7,68(g); mnước = V*D = 0,4*1 =0,4
B3: Tìm số mol rượu, mol nước (nr = m/M = 0,167; nnước = m/M = 0,022
B4: Viết PTHH
C2H5OH	+	Na	®	C2H5ONa	+	1/2H2
	0,167	0,167	0,167	0,0835
H2O	+	Na	®	NaOH	+	1/2H2
0,022	0,022	0,022	0,011
B5: Gắn số mol rượu, mol nước vào PTHH è số mol H2 (nH2 = 0,0835 + 0,011 = 0,0945)
B6: Tính thể tích H2 ( VH2 = n*22,4 = 0,0945*22,4 =2,12) có sai số
Bài 1: Cho kim loại Na tác dụng với 10ml rượu etylic 960.
Tìm thể tích và k.l rượu etylic đã tham gia pư? 
Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)
ĐS: 9,6 ml; 7,68g; 2,12 lit
Bài 2: Cho kim loại Na tác dụng với 40ml rượu etylic 920.
Viết Phương trình hóa học
Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)
ĐS: 9,16 lit
Bài 3: Cho kim loại Na tác dụng với 20g rượu etylic 920.
Tìm thể tích và k.l rượu etylic đã tham gia pư? 
Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)
ĐS: 23 ml; 18,4g; 5,6 lit
Bài 4: Cho 25ml rượu etylic 900 tác dụng với kim loại K dư.
Tính thể tích và k.l rượu etylic đã tham gia pư? 
Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)
ĐS: 22,5 ml; 18g; 5,9 lit
DD Rượu tác dụng với Na biết thể tích khí H2 tính độ rượu
Cách giải:Như hỗn hợp
B1: Tính số mol H2
B2: Viết PTHH
C2H5OH	+	Na	®	C2H5ONa	+	1/2H2
H2O	+	Na	®	NaOH	+	1/2H2
B3: Gọi x, y lần lượt là số mol rượu, nước
B4: Lập PT toán theo x, y
B5: Giải PT tìm x, y
B6: Tính khối lượng rượu, nước theo x, y
B7: Tính thể tích rượu, nước è thể tích dung dịch rượu Vddr = Vr + Vnước
B8: Tính độ rượu
Bài 5: Cho 87g dd rượu etylic chưa rõ độ rượu, tác dụng với Na lấy dư thì thu được 28 lít H2 (đktc).
Tính k.l của rượu etylic và nước trong dung dịch?
Tìm độ rượu của dd trên? (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)
ĐS: 69g; 18g
Bài 6: Cho 20,2 gam rượu tác dụng với Na lấy dư thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc).
Xác định độ rượu? ĐS: 92,70
Nếu dùng rượu etylic 400 cho tác dụng với Na thì cần bao nhiêu gam rượu để thu được thể tích H2 nói trên?
Bài 7: Cho 50 ml dd ancol etylic( dd X) tác dụng với Na dư thì thu được 15,68 lít H2 ( đktc). Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Xác định độ ancol và nồng độ mol của dd X?
Bài 8: Cho Na dư vào 1,76g dung dịch rượu etylic thì thu được 0,05g H2. Tính độ rượu 
(Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 ml rượu etylic, cho sản phẩm qua bình Ca(OH)2dư, thu được 14,4g kết tủa.
Tính khối lượng CO2 .
Tính độ rượu đem dùng.
ĐS: 6,336g; 920
Dạng 8: Bài tập liên quan đến axit axetic.
Tính theo phương trình(có nồng độ)
Cách giải:
B1: Tính số mol (lưu ý có nồng độ % phải tìm chất tan trước khi tính số mol)
maxit = mdd*C%/100 = 100*12/100 = 12 (g) naxit = m/M = 12/60 = 0,2 (mol)
B2: Viết PTHH: CH3COOH	+ NaOH → CH3COONa	+ 	H2O
	0,2	0,2	0,2	0,2
B3: Gắn số mol vào PTHH è số mol các chất khác
B4: Theo PTHH è số mol chất đề bài yêu cầu (nNaOH = 0,2 mol )
B5: Chuyển số mol thành khối lượng è mNaOH = n*M = 0,2*40 = 8g è mddNaOH= 8*100/8,4
B6: Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng: mddsau = mcác chất ban đầu - mkhí - mchất rắn
mddsau = 100 + 92,5 
B7: Tính nồng độ 
Bài 1: Cho 100g dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 8,4%
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng
b. Tính nồng độ % của muối thu được
ĐS: 95,2 g; 8,4%
Bài 2: Cho 200g dung dịch CH3COOH 30% tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Na2CO3.
a. Tính nồng độ % của dung dịch Na2CO3 đã dùng
b. Tính nồng độ % của muối thu được
ĐS: 26,5%; 21,69%
Bài 3: Cho 180g dung dịch CH3COOH 15% tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch KHCO3.
a. Tính nồng độ % của dung dịch KHCO3 đã dùng
b. Tính nồng độ % của muối thu được
c. Dẫn toàn bộ khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
ĐS: 37,5%; 15,7%; 45g
Bài tập có lượng dư
Bài 4: Hòa tan 12 g axit axetic vào nước được 100ml dung dịch A. Trộn dung dịch A với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M.
Tính nồng độ mol của dung dịch A.
Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.
ĐS: 2M; 0,133M; 0,533M
Bài 5: Hòa tan Zn vào 100 ml dung dịch axit axetic 2M thu được 1,68 lit khí H2 (đktc)
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.
ĐS: 4,875g; 0,75M; 0,5M
Bài 6: Cho 7,2 g Mg vào 120 g dung dịch CH3COOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
ĐS: 22,76% 
Bài 7: Cho 120 g dung dịch CH3COOH 15% vào 100g dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.	ĐS: 3,64%; 11,18%
Bài 8: Cho 14g vôi sống (CaO) vào 200 g dung dịch CH3COOH 18%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
ĐS: 18,46%; 2,8%
Bài 9: Trộn lẫn 42,4g dung dịch Na2CO3 10% vào dung dịch CH3COOH 5% thu được 0,448 lít khí(đktc)
Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.	ĐS: 48g; 3,6%; 2,3%
Bài toán hỗn hợp
Bài 10: Cho 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na thu được 1,68 lit khí H2 (đktc).
	a. Viết các PTHH.
	b. Tính % khối lượng các có trong hỗn hợp đầu.
ĐS: 60,5%; 39,5%
Bài 11: Cho 16,6g hỗn hợp A gồm axit axetic và rượu etylic. Để trung hòa hỗn hợp A cần 200ml dung dịch NaOH 1M.
	a. Viết phương trình hóa học.
	b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
	c. Tính khối lượng muối tạo thành.
ĐS: 27,7%; 72,3%
Dạng 9: Bài tập liên quan chất béo, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Bài 1: Để thủy phân hoàn toàn 1,78kg một loại chất béo (C17H35COO)3C3H5 với NaOH vừa đủ, thu được glixerol và muối.
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng C17H35COONa.
c. Tính khối lượng xà phòng thu được biết xà phòng cóa chứa 60% khối lượng C17H35COONa.
Bài 2: Để thủy phân hoàn toàn x g một loại chất béo (C17H33COO)3C3H5 với NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 182,4g muối C17H33COONa.
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính x.
Bài 3: Đun 1 kg một loại chất béo (C17H31COO)3C3H5 với NaOH vừa đủ, thu được glixerol và muối.
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng glixerol tạo thành.
c. Tính khối lượng xà phòng thu được biết xà phòng cóa chứa 60% khối lượng C17H31COONa.
Bài 4: Để thủy phân hoàn toàn 4,45kg một loại chất béo (C17H35COO)3C3H5 với NaOH vừa đủ, thu được glixerol và muối.
a.Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng xà phòng thu được biết xà phòng cóa chứa 62% khối lượng C17H35COONa.
Bài 5: Đun 50 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O trong môi trường NH3, sau phản ứng thu được 2,16 gam bạc.
a.Viết PTHH
b.Tính nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ
Bài 6: Cho 7,2 g glucozo lên men rượu, khí sinh ra cho đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư, sau phản ứng thu được m gam một chất kết tủa trắng. Biết hiệu suất các quá trình lên men là 80%.
a.Viết các phương trình phản ứng.
b.Tính m.
c.Tính khối lượng rượu thu được.
Bài 7: Cho 4 lit dung dịch glucozo lên men rượu thu được 35,84 lit khí cacbonic(đktc)
a.Viết PTHH.
b.Tính nồng độ của glucozo biết hiệu suất của phản ứng lên men là 80%
Bài 8: Người ta lên men 10 kg tinh bột để điều chế rượu etylic. Tính khối lượng rượu etylic thu được biết hiệu suất của quá trình là 65%.
Bài 9: Người ta lên men 10 kg gạo chứa 90% tinh bột để điều chế rượu etylic. Tính khối lượng rượu etylic thu được biết hiệu suất của quá trình là 60%.
Bài 10: Từ 400kg nước mía chứa 15% đường saccarozơ, ta có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất thu hồi đường saccarozơ đạt 90%.
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
Tính số mol:
Khi biết khối lượng	
Khi biết thể tích chất khí	
Khi biết Vdd, CM	
mctan = mdd . C%
 100
Khi biết mdd, C%	 → 
mctan = mdd . C%
 100
Khi biết mdd, CM, Ddd	→	
Khi biết Vdd, C%, Ddd	→	 
m = n.M
Tính khối l

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_khoi_9_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_20.doc