Đề cương ôn tập môn Công nghệ 7 - Học kì I

3.Đánh rãnh, kéo đất tạo luống 4. Xác định kích thước luống

 a. 1-2-3-4 b.2-4-1-3

 c.2-4-3-1 c.1-3-4-2

 28.Yếu tố nào sau đây quyết định chủ yếu việc xác định thời vụ:

a. Loại cây trồng b. Khí hậu c.Sâu bệnh hại d.Nguồn nước

 29.Vụ mùa diễn ra trong khoảng thời gian :

a. T4-T7 b.T6-T11 c.T11-T4.5 d.T9-12

 30.Vụ Hè Thu diễn ra trong khoảng thời gian:

a. T4-T7 b.T6-T11 c.T11-T4.5 d.T9-12

 31.Nhiệt độ thích hợp khi xử lí hạt giống lúa là:

a.340C b.440C c.540C d.640C

 32.Khi đốt trên than đỏ có mùi khai là loại phân:

a. Đạm b.Kali c. Lân d.Vôi

 33.Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là:

a.Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây b.Thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh

c.Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh d. Giúp cây phát triển tốt

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4406 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Công nghệ 7 - Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7- HỌC KÌ I
I.Trắc nghiệm khách quan 
Đất có độ pH = 7 là loại đất:
a. Đất chua 	b. đất kiềm 	c. đất trung tính	d. đất mặn 
	2. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc :
a.Phân lân	b.Phân chuồng 	c.Phân xanh	d.Phân đạm
	3.Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
a. Hoá học 	b.Sinh học	c.Canh tác 	d.Thủ công
	4. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
a.Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều 
b.Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm 
c.Diện tích đất trồng có hạn
d.Giữ gìn cho đất không bị thái hoá
	5. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
a. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh 	b. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh 
c. loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại 	d. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh 
	6.Vụ mùa diễn ra trong khoảng thời gian giữa hai mùa:
a.Đông- Xuân	b.Xuân – Hè	c.Hè –Thu	d.Thu –Đông
	7. H ạt limon là loại hạt có kích thước:
a. > 2mm	b.0.05 -> 2mm	c.0.002-> 0.05mm	d.<0.002mm
	8.Loại rau quã nào sau đây đều là lương thực:
a. Các loại rau quả	b. Lúa, ngô, khoai
c.Cà phê, mía, bông 	d.Lúa, khoai tây, su hào 
	9. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm:
a.1 năm 	b.2 năm	c.3 năm 	d.4 năm
	10. Phân lân, phân kali, phân NPK ..thuộc nhóm phân bón:
a.Phân hóa học	b.Phân vi sinh 	c.Phân chuồng 	d.Phân hữu cơ
	11. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:
a.Sâu non	b.Nhộng 	c.Sâu trưởng thành	d.Trứng
	12. Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại:
a.2 loại	b.3 loại	c.4 loại	d.5 loại
	13. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây:
a.Vi khuẩn 	b.Vi rút 	c.Sâu	d.Nấm
	14.Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
a. Thực hiện đơn giản	b. Hiệu quả cao, chi phí thấp 
c.Hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường 	d.Thực hiện rộng rãi, tiêu diệt sâu bệnh nhanh
	15. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
a.Đất cát, đất thịt, đất sét	b.Đất thịt, đất sét, đất cát
c.Đất sét, đất thịt, đất cát	d.Đất sét, đất cát, đất thịt
	16. Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra:
a.Bón vãi, bón thúc 	b.Bón lót, bón theo hàng 
c.Bón theo hàng, theo hốc 	d.Bón lót, bón thúc
	17. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
a.Lân	b.Kali	c.Phân chuồng	d.Đạm
	18. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:
a.Phân hữu cơ	b.Phân hóa học	c.Phân vi sinh	d.Phân khó hoà tan 
19. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:
a.Đất đồi dốc 	b.Đất chua	c.Đất phèn	d.Đất mặn
	20. Ưu điểm của cách bón theo hàng là:
a.Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản	b.Tiết kiệm phân bón
c.cần dụng cụ phức tạp	d.Sử dụng nhiều phân bón
	21. Đất có độ pH = 6 thuộc loại đất:
a. Đất chua	b.Đất kiềm	c.Đất trung tính	d.Đất mặn
	22. Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:
a.Sâu non	b.Nhộng 	c.Sâu trưởng thành	d.Trứng
	23. Vụ chiêm diễn ra trong khoảng thời gian giữa hai mùa:
a.Đông- Xuân	b.Xuân – Hè	c.Hè –Thu	d.Thu –Đông
	24. H ạt sét là loại hạt có kích thước:
a. > 2mm	b.0.05 -> 2mm	c.0.002-> 0.05mm	d.<0.002mm
	25. Hạt giống có chất lượng rất cao nhưng số lượng ít gọi là:
a.Hạt giống nguyên chủng	b.Hạt giống thuần chủng
c.Hạt giống siêu nguyên chủng 	d.Hạt giống lai
	26.Độ sâu hợp lí khi cày đất là:
a.10-20cm	b.20-30cm	c.30-40cm	d.40-50cm
	27.Hãy sắp xếp thứ tự đúng của quy trình lên luống:
1. Làm phẳng mặt luống 	2. xác định hướng luống 
3.Đánh rãnh, kéo đất tạo luống 	4. Xác định kích thước luống 
	a. 1-2-3-4	b.2-4-1-3
	c.2-4-3-1	c.1-3-4-2
	28.Yếu tố nào sau đây quyết định chủ yếu việc xác định thời vụ:
a. Loại cây trồng 	b. Khí hậu	c.Sâu bệnh hại	d.Nguồn nước
	29.Vụ mùa diễn ra trong khoảng thời gian :
a. T4-T7	b.T6-T11	c.T11-T4.5	d.T9-12
	30.Vụ Hè Thu diễn ra trong khoảng thời gian:
a. T4-T7	b.T6-T11	c.T11-T4.5	d.T9-12
	31.Nhiệt độ thích hợp khi xử lí hạt giống lúa là:
a.340C	b.440C	c.540C	d.640C
	32.Khi đốt trên than đỏ có mùi khai là loại phân:
a. Đạm	b.Kali	c. Lân	d.Vôi 
	33.Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là:
a.Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây	b.Thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh
c.Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh 	d. Giúp cây phát triển tốt 
	34.Múôn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
a.Biện pháp hoá học	b. Biện pháp thủ công
c. Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác 	d.Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp 
	35.Để kích thích hạt nảy mầm, biện pháp xử lí nào sau đây là phù hợp nhất:
a.Ngâm hạt trong nước ấm 	b.Ngâm hạt trong dung dịch hóa chất 
c.Trộn hạt giống với hoá chất 	d.Nuôi cấy mô
	36.Loại cây nào sau đây đều là cây công nghiệp:
a.Mía, bông, gạo	b.Cà phê, chè, mía, bông
c.Bông, rau, quả	c.Chè, mía, khoai lang
	37.Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:
a.Là động vật chân khớp	b.Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến thái
c.Có hại với sản xuất nông nghiệp	d.Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất 
ĐIỀN TÊN CÁC LOẠI NÔNG SẢN PHÙ HỢP VỚI CÁC BIỆN PHÁP SAU:
	38.Trồng bằng:-Cây con ………………………………………………………………………………………………….
 	- Hạt: ………………………………………………………………………………………………….
	- Quả: ………………………………………………………………………………………………….
	- Củ: ………………………………………………………………………………………………….
	- Cành: ………………………………………………………………………………………………….
39. Thu hoạch bằng cách:- Hái: ………………………………………………………………………………………………….
	- Nhổ: ………………………………………………………………………………………………….
	- Đào: ………………………………………………………………………………………………….
	- Cắt: ………………………………………………………………………………………………….
40. Bảo quản:- Sấy khô: ………………………………………………………………………………………………….
	-Chế biến thành tinh bột, bột mịn: ………………………………………………………………………………………………….
	- Muối chua: ………………………………………………………………………………………………….
	- Đóng hộp: ………………………………………………………………………………………………….
II.Lâm nghiệp 
1.Thời vụ trong rừng có ở các tỉnh Miền Bắc là:
 a.Mùa Xuân- Hè	b. Xuân- Thu	c.Hè- Thu	d.Thu- Đông
2. Vườn Quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng:
 a. Rừng sản xuất	 	b.Rừng đặc dụng	 c.Rừng tái sinh	d.Rừng phòng hộ
3.Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc là :
a.Tháng 11- 12	b.Tháng 1- 2	c.Tháng 2- 3	d.Tháng 3- 4
4. Loại đất nào sau đây phù hợp cho lập vườn gieo ươm:
a.Đất cát	b.Đất cát pha	c.Đất thịt nặng	d.Đất sét
	5.Độ pH phù hợp để lập vườn gieo ươm là:
a.5-6	b. 6-7	c. 7-8	d.8-9
	6.Làm ruột bầu đất theo tỉ lệ nào sau đây là phù hợp:
a.89-90% đất mặt tơi xốp + 10% phân hữu cơ ủ hoai + 1-2 % supe lân 
b.10% đất mặt tơi xốp + 89-90% phân hữu cơ ủ hoai + 1-2 % supe lân 
c.89-90% đất mặt tơi xốp + 1-2% phân hữu cơ ủ hoai + 10 % supe lân 
	7.Thời gian chăm sóc cây rừng là:
a.4 năm 	b. 5 năm 	c. 6 năm 	d. 7 năm 
	8.Thời gian nào sau đây là đặc điểm của khai thác trắng 
a. < 1 năm 	b. 5-10 năm 	c. 10-15 năm 	d. Không giới hạn 
	9. Trữ lượng gỗ khi khai thác nào sau đây phù hợp với điều kiện của Việt Nam 
a. 30%	b. 40%	c. 50%	d.60%
	10.Đặc điểm nào sau đây thuộc loại khai thác trắng:
a. Chặt cây già, phẩm chất kém 	b. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần 
c. Giữ lại những cây gỗ tốt 	d. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác 
	11.Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là:
a. Cây gỗ, cây tái sinh còn nhiều	b. Độ che phủ rừng vẫn còn 
c. Rừng có khả năng tự phục hồi 	d. Đất khô cằn, rửa trôi 
	12. Biện pháp nào sau đây được áp dụng trong khoanh nuôi, phục hồi rừng:
a. Bảo vệ, chăm sóc 	b. Chăm sóc, gieo trồng bổ sung
c. Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung 	d. Gieo trồng bổ sung, bảo vệ 
	13.Ở nước ta, biện pháp nào được sử dụng phổ biến nhất để trồng cây gây rừng:
a. Trồng cây con rễ trần 	b. Trồng cây con có bầu đất 
c. Gieo hạt trực tiếp vào hố 
14.Cho các công việc sau: 
1. Nén đất 	2. Vun gốc 
3. Lấp đất 	4. Đặt cây vào lỗ trong hố 
	Hãy sắp xếp quy trình trồng rừng:
a. 1-2-3-4	b. 4-3-1-2	c. 4-3-2-1	d. 4-2-1-3
	15.Việc khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo những điều kiện nào sau đây:
a. Khai thác trắng với những rừng có trữ lượng cao 
b. Khai thác trắng với những rừng có nhiều cây cao to 
c. Khai thác chọn những cây cao to ở các khu rừng có trữ lượng lớn 
d. Khai thác trắng những khu rừng không quan trọng 
	16. Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là:
a. Cây gỗ, cây tái sinh còn nhiều 	b. Độ che phủ của tán rừng vẫn còn 
c. Rừng có khả năng tự phục hồi 	d. Đất bị xói mòn, trơ sỏi đá
II.Chăn nuôi 
1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào :
a.Hàm lượng mỡ	b.Hàm lượng đạm	c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin
2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng :
a. Axit amin	b. Axit béo	c.Glyxerin	d.Đường đơn
 3.Rơm lúa (>30% xơ) thuộc loại thức ăn :
a. Giàu protein	b.Giàu Gluxit	c.Giàu Lipit	d.Thức ăn thô
 4.Một con lợn có chiều dài 60cm, vòng ngực 65cm có khối lượng khoảng :
a.69kg	b. 79kg	c.89kg	d. 99kg
5.Độ ẩm trong chuồng nuôi hợp vệ sinh là:
a.50- 60%	b.60- 75%	c. 55- 70%	d.70- 85%
6.Khả năng chống lại bệnh tật của vật nuôi gọi là :
a.Sức khoẻ	b.Kháng thể	c. Văcxin	d.Miễn dịch
7.Protein được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng:
a. Axit amin	b. Axit béo	c.Glyxerin	d. Đường đơn
 8. Bột cá(50% protein) thuộc loại thức ăn:
a. Giàu protein	b. Giàu gluxit	c.Giàu Lipit	d.Thức ăn thô
9.Một con lợn có chiều dài 60 cm,vòng ngực 70 cm thì có khối lượng là:
a. 65kg	b.75kg	c.85kg	d.95kg
	 10.Bệnh Niucatxơn ở gà là do nguyên nhân:
a.Cơ học	b. Lí học	c.Hoá học	d.Sinh học
	 11.Thời gian tạo được miễn dịch ở vật nuôi sau khi tiêm văcxin được:
a.1-2 tuần	b.2-3 tuần	c.3-4 tuần	d.4-5 tuần
	 12.Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là :
a.Sự sinh trưỡng	b.Sự phát dục	c.Sự lớn lên	 	d.Sự sinh sản
	13.Loại vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hình thái ngoại hình:
a. Lợn Móng Cái 	b. Bò vàng Nghệ An 	c. Vịt Oâmôn 	d. Lợn Lan Đơrat
	14. Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
a. Gà mái đẻ trứng 	b. Lợn tăng thêm 0.5kg
c. Chiều cao ngựa tăng thêm 0.5cm 	d. Gà trống tăng trọng 0.85kg
	15.Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
a. Chọn giống	b. Chọn phối 	c. Nhân giống 	d. Chọn ghép 
	16. Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống
a. Gà Ri x Gà Lơgo 	b. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái 
c. Vịt có x Vịt Oâmôn 	d. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái 
	17.Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật 
a. Ngô 	b. Bột cá 	c.Premic khoáng 	d. Thức ăn hỗn hợp 
	18.Thức ăn cung cấp gì cho vật nuôi hoạt động và phát triển:
a. Năng lượng	b. Chất dinh dưỡng 	c. Chất khoáng	 	d. Vitamin 
	19.Những chất nào sau đây được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu:
a. Gluxit, lipit, nước 	b. Lipit, gluxit, nước 	c. Vitamin, nước 	d.Nước,muối khoáng 
	20.Đối với thức ăn hạt, người ta thừơng sử dụng phương pháp chế biến nào sau đây:
a. Cắt ngắn 	b. Nghiền nhỏ	c.Kiềm hoá rơm rạ 	d. Hỗn hợp 
	21.Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hứơng chính:
a. B – ĐN	b. N- ĐN	c. Đ- ĐN 	d. T- TN 
	22. “Sự tăng cân của lợn theo tuổi” minh họa cho đặc điểm nào sau đây của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
a. Theo giai đoạn 	b. Theo giai đoạn 	c. Không đồng đều 
	23.Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng của: 
a. Đặc điểm di truyền 	b. Các biện pháp chăm sóc vật nuôi 
c. Đặc điểm di truyền, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng 	d. Chế độ nuôi dưỡng 
	24.Thành phấn các chất có trong thức ăn thô của vật nuôi 
a. Gluxit, vitamin 	b. Chất khoáng, lipit, gluxit 
c. Prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng 	d. Gluxit, lipit, prôtêin 
	25. Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc động vật:
a. Cám gạo 	b. Premic khoáng 	c. Bột cá	d.Premic vitamin 
	26. Đối với thức ăn thô xanh người ta thường dùng phương pháp chế biến nào sau đây:
a. Đường hoá tinh bột 	b. Hỗn hợp 	c. Nghiền nhỏ	c.Cắt ngắn 
	27. Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin là:
a. 10%	b. 12%	c. >14%	d. 5%
	28. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là:
a. 15%	b. >50%	c. 35%	d.50%
	29. Thức ăn thô có hàm lượng xơ:
a. 15%	b. 12%	c. >30%	d. 25%
	30.Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
a. Miễn dịch 	b. Di truyền 	
c. Miễn dịch, nuôi dưỡng, di truyền 	d. Nuôi dưỡng, chăm sóc
III.Thuỷ sản 
1.Nhiệt độ giơí hạn chung cho tôm là:
a.15-30oC	b.20-35oC	c.5-35oC	d.30-35oC
2.Để tôm cá có thể sống được lượng oxy hoà tan tối thiểu trong nước là:
a.4mg/l	b. 5mg/l	c.6mg/l	d.7mg/l
 	3.Nhiệt độ giới hạn chung cho cá là :
a.10o C- 20oC	b.20oC-30oC	c.25oC-35oC	d.35oC-45oC
	 4. Độ trong tốt nhất cho tôm cá là :
a.10-20cm	b.20-30cm	c.30-40cm	d.40-50cm
	5.Diện tích mặt nước ở Việt Nam là:
a. 700.000ha 	b. 1.700.000 ha 	c. 3.200.000ha 	d. 200.000ha 
	6. Loại khí nào sau đây có nhiều trong nước ao tù:
a. Oâxi	b. Cacbônic	d.Mêtan	d.Nitơ
	7.Độ pH thích hợp cho tôm cá phát triển là:
a. 3-4	b. 5-7	c. 6-9	d. 8
	8. Rong đen lá vòng, rong lông gà thuộc nhóm sinh vật nào sau đây:
a. Thực vật phù du 	b. Thực vật bậc cao	c. Động vật phù du 	Động vật đáy 
	9. Thức săn nhân tạo gồm những loại nào sau đây:
a. Thức ăn tinh	b. Thức ăn hỗn hợp, thức ăn thô 
c. Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp 	d. Thức ăn thô 
	10.Thời điểm thích hợp để cho tôm các ăn là:
a. 5-6 giờ sáng	b. 7-8 giờ sáng 	c. 10-11 giờ sáng 	d. 3-4 giờ chiều 
	11.Nên giảm cung cấp lựơng thức ăn cho tôm cá vào:
a. Mùa xuân 	b. Mùa thu 	c. Mùa hè	d. Mùa đông 
	12. Hàm lượng khí cacbonic cho phép có trong nước nuôi thuỷ sản là:
a.3-4 mg/l	b. 4-5 mg/l	c. 5-6mg/l	d. 6-7mg/l
	13.Đường kính trung bình của đĩa sếch xi là:
a.10cm	c. 15cm 	c. 20cm 	d.25cm 
	14.Muốn đảm bảo tốt các sản phẩm thuỷ sản, người ta thường áp dụng các phương pháp:
a. Ướp múôi, làm lạnh 	b. Làm khô 	c. Làm lạnh, làm khô, ướp múôi 	d. Ướp muối 

File đính kèm:

  • docBo cau hoi trac nghiem Cong Nghe 7.doc