Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết vật lý 10 chương I

Lưu ý:

Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều

 Nên chọn chiều dương là chiều vật chuyển động

 Vận tốc ban đầu khi gặp những từ ngữ sau: “rời ga”; “bắt đầu chuyển động”; “bắt đầu tăng tốc”

 Vận tốc khi gặp từ ngữ sau : “ dừng lại” , “ngừng hẳn”

 “hãm phanh” : có nghĩa là chậm dần đều, giá trị a <0

II. Tóm Tắt Lý Thuyết

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết vật lý 10 chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:
Lớp
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 10 CHƯƠNG I
*** thứ ba ngày 21 tháng 10 trả bài nội dung dưới đây***
I. Các dạng bài tập trong chương 1
1. Chuyển động thẳng đều
2. Công thức cộng vận tốc
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
4. Sự rơi tự do
5. Chuyển động tròn đều
Lưu ý:
Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
Nên chọn chiều dương là chiều vật chuyển động
Vận tốc ban đầu khi gặp những từ ngữ sau: “rời ga”; “bắt đầu chuyển động”; “bắt đầu tăng tốc”
Vận tốc khi gặp từ ngữ sau : “ dừng lại” , “ngừng hẳn”
“hãm phanh” : có nghĩa là chậm dần đều, giá trị a <0
II. Tóm Tắt Lý Thuyết
Một số đại lượng vật lý và đơn vị chuẩn
S: Quãng đường,độ cao vật rơi (m)
v : vận tốc, tốc độ dài (m/s)
v0 : vận tốc ban đầu (m/s)
a: gia tốc (m/s2)
t: thời gian (s)
x : vị trí của vật tại thời điểm t (m)
x0: vị trí ban đầu (m)
g: gia tốc rơi tự do (g =10m/s2)
T: chu kì tròn đều (s)
f: tần sô tròn đều (vòng/s , Hz)
: tốc độ góc (rad/s)
: vận tốc tuyệt đối (m/s)
: vận tốc tương đối (m/s)
: vận tốc kéo theo (m/s)
1. Các công thức cơ bản chương 1
Chuyển động thẳng đều:
Tính quãng đường
S = vt
Phương trình chuyển động thẳng đều
x = x0 + vt
Chuyển động thẳng biến đổi đều
Gia tốc
Vận tốc có thời gian
Quãng đường có thời gian
Công thức độc lập với thời gian
Rơi tự do
Vận tốc 
Quãng đường, độ cao
Chuyển động tròn đều 
Liên hệ chu kì và tần số
;hoặc 
Liên hệ chu kì và tốc độ góc
;hoặc
Liên hệ tần số và tốc độ góc
2. Các khái niệm cơ bản chương 1
Định nghĩa chuyển động thẳng đều
Quỹ đạo : đường thẳng
Tốc độ: không đổi trên mọi quãng đường
Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều
Quỹ đạo : đường thẳng
Tốc độ: tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian
Định nghĩa chuyển động tròn đều
Quỹ đạo : đường tròn
Tốc độ: không đổi trên mọi cung tròn (quãng đường)
3. Phân biệt chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều
Chuyển động nhanh dần dều
Vận tốc tăng đều (v >v0)
Gia tốc cùng chiều với vận tốc
Gia tốc cùng dấu với vận tốc
Tích a.v>0
Chuyển động châm dần dều
Vận tốc tăng đều (v <v0)
Gia tốc ngược chiều với vận tốc
Gia tốc trái dấu với vận tốc
Tích a.v<0
4. Sự rơi tự do và đặc điểm của sự rơi tự do
Sự rơi tự do : Sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Đặc điểm của sự rơi tự do
Phương thẳng đứng
Chiều từ trên cao xuống thấp
Tính chất: chuyển động nhanh dần đều
Cùng một nơi (vị trí ) trên Trái đất, các vật rơi cùng gia tốc (rơi nhanh như nhau)
5. Đặc điểm của chuyển động tròn đều
Chu kì T: thời gian vật đi được 1 vòng
Tần sô f : số vòng vật đi được trong 1 giây
Tốc độ góc : có giá trị không đổi trong chuyển động tròn đều
6. Tính tương đối của chuyển động
a) Tính tương đối của quỹ đạo: : Hệ qui chiếu khác nhau thì quỹ đạo có hình dạng khác nhau
b) Tính tương đối của vận tốc: Hệ qui chiếu khác nhau thì vận tốc có giá trị khác nhau
c) Công thức cộng vận tốc: vec tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vec tơ vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Áp dụng cho trường hợp cùng chiều và ngược chiều
Cùng chiều
Ngược chiều
(trị tuyệt đối để v13 luôn dương)
Trong đó
v13: vận tốc tuyệt đối (của thuyền à bờ)
v12: vận tốc tương đối (của thuyền à nước)
v23: vận tốc kéo theo (của nước à bờ)
III. Hình thức kiểm tra
Trăc nghiệm : 20 câu (5 đ)
Tự luận : bài tập (5 đ)
♥♥♥ Chuùc caùc em laøm baøi toát ♥♥♥
Họ tên:
Lớp
Kiểm tra kiến thức học sinh
*** thứ ba ngày 21 tháng 10 trả bài nội dung dưới đây***
I. Các dạng bài tập trong chương 1
1. Chuyển động thẳng đều
2. Công thức cộng vận tốc
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
4. Sự rơi tự do
5. Chuyển động tròn đều
Lưu ý:
Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
Nên chọn chiều dương là chiều vật chuyển động
Vận tốc ban đầu khi gặp những từ ngữ sau: “rời ga”; “bắt đầu chuyển động”; “bắt đầu tăng tốc”
Vận tốc khi gặp từ ngữ sau : “ dừng lại” , “ngừng hẳn”
“hãm phanh” : có nghĩa là chậm dần đều, giá trị a <0
II. Tóm Tắt Lý Thuyết
Một số đại lượng vật lý và đơn vị chuẩn
S: Quãng đường,độ cao vật rơi (m)
v : vận tốc, tốc độ dài (m/s)
v0 : vận tốc ban đầu (m/s)
a: gia tốc (m/s2)
t: thời gian (s)
x : vị trí của vật tại thời điểm t (m)
x0: vị trí ban đầu (m)
g: gia tốc rơi tự do (g =10m/s2)
T: chu kì tròn đều (s)
f: tần sô tròn đều (vòng/s , Hz)
: tốc độ góc (rad/s)
: vận tốc tuyệt đối (m/s)
: vận tốc tương đối (m/s)
: vận tốc kéo theo (m/s)
1. Các công thức cơ bản chương 1
Chuyển động thẳng đều:
Tính quãng đường
Phương trình chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều
Gia tốc
Vận tốc có thời gian
Quãng đường có thời gian
Công thức độc lập với thời gian
Rơi tự do
Vận tốc 
Quãng đường, độ cao
Chuyển động tròn đều 
Liên hệ chu kì và tần số
Liên hệ chu kì và tốc độ góc
Liên hệ tần số và tốc độ góc
2. Các khái niệm cơ bản chương 1
Định nghĩa chuyển động thẳng đều
Quỹ đạo :
Tốc độ:
Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều
Quỹ đạo : đường thẳng
Tốc độ: tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian
Định nghĩa chuyển động tròn đều
Quỹ đạo : đường tròn
Tốc độ: không đổi trên mọi cung tròn (quãng đường)
3. Phân biệt chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều
Chuyển động nhanh dần dều
Vận tốc tăng đều (v >v0)
Gia tốc cùng chiều với vận tốc
Gia tốc cùng dấu với vận tốc
Tích a.v>
Chuyển động châm dần dều
4. Sự rơi tự do và đặc điểm của sự rơi tự do
Sự rơi tự do : Sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Đặc điểm của sự rơi tự do
Phương thẳng đứng
Chiều từ trên cao xuống thấp
Tính chất: chuyển động nhanh dần đều
Cùng một nơi (vị trí ) trên Trái đất, các vật rơi cùng gia tốc (rơi nhanh như nhau)
5. Đặc điểm của chuyển động tròn đều
Chu kì T: thời gian vật đi được 1 vòng
Tần sô f : số vòng vật đi được trong 1 giây
Tốc độ góc : có giá trị không đổi trong chuyển động tròn đều
6. Tính tương đối của chuyển động
a) Tính tương đối của quỹ đạo: : Hệ qui chiếu khác nhau thì quỹ đạo có hình dạng khác nhau
b) Tính tương đối của vận tốc: Hệ qui chiếu khác nhau thì vận tốc có giá trị khác nhau
c) Công thức cộng vận tốc: vec tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vec tơ vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Áp dụng cho trường hợp cùng chiều và ngược chiều
Cùng chiều
Ngược chiều
(trị tuyệt đối để v13 luôn dương)
Trong đó
v13: vận tốc tuyệt đối (của thuyền à bờ)
v12: vận tốc tương đối (của thuyền à nước)
v23: vận tốc kéo theo (của nước à bờ)
III. Hình thức kiểm tra 
Trăc nghiệm : 20 câu (5 đ)
Tự luận : bài tập (5 đ) 
♥♥♥ Chuùc caùc em laøm baøi toát ♥♥♥ 

File đính kèm:

  • docon tap chuong 1 vat ly 10.doc
Giáo án liên quan