Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7

Bài 11: 1) Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 2

 a) Hãy biểu diễn y theo x ?

 b) Tìm y khi x = 15; Tìm x khi y = -6 ?

2) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 8 thì y = 15

a) Hãy biểu diễn y theo x b) Tính y khi x = -10 c) Tính x khi y = 2

Bài 12: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (Với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu?

Bài 13: Ba đội máy cày, cày cánh đồng cùng diện tích. Đội 1 cày xong trong 3 ngày, đội 2 cày xong trong 5 ngày, đội 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy. Biết đội thứ 3 ít hơn đội 2 là 1 máy? (năng suất các máy như nhau)

Bài 14: Một lớp học có 35 học sinh giỏi, khá và trung bình.Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3. Số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh giỏi, khá và trung bình.

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7
So sánh:
 và 16
 và 
 và 11
 và 20
 và
 và 10
 và 
Tìm x biết:
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
8. 
9. 
10. 
11. 
12. 
7. 
15. 
16. 
17. 
13. 
14. 
18. 
19. 
20. 
21. 
22. 
Bài 3: Thực hiện phép tính (tính nhan nếu có thể)
1) 2) 	 3) 
4) 5) 6) 
7) 8) 9) 
Bài 4: Tìm x biết:
1) 2) 	3) 4) 
5) 6) 7) 8) 	9) 
10) 	11) 12) 
Bài 5: Tìm x; y biết: 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
Bài 6: Tìm x; y; z biết:
 và
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
Bài 7: Tìm x; y; z biết:
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
Bài 8: Tìm x; y; z biết:
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
; và 
 và 
; và 
; và 
 và 
 và 
Bài 9: Tìm x; y; z biết:
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 và x+y+z = -45
Bài 10: Cho . Chứng minh rằng:
Bài 11: 1) Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 2
	a) Hãy biểu diễn y theo x ?
	b) Tìm y khi x = 15; Tìm x khi y = -6 ?
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 8 thì y = 15
a) Hãy biểu diễn y theo x
b) Tính y khi x = -10
c) Tính x khi y = 2
Bài 12: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (Với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu?
Bài 13: Ba đội máy cày, cày cánh đồng cùng diện tích. Đội 1 cày xong trong 3 ngày, đội 2 cày xong trong 5 ngày, đội 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy. Biết đội thứ 3 ít hơn đội 2 là 1 máy? (năng suất các máy như nhau)
Bài 14: Một lớp học có 35 học sinh giỏi, khá và trung bình.Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3. Số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh giỏi, khá và trung bình.
Bài 15: Một cửa hàng bán 3 hộp bút bi, bút chì, bút dạ tổng cộng là 240 chiếc. Sau khi bán số bút bi, số bút chì, số bút dạ thì số lượng bút trong 3 hộp đều bằng nhau. Hỏi mỗi hộp bút khi chưa bán có bao nhiêu chiếc?
Bài 16: Ba lớp 7 có tất cả 153 học sinh. Số học sinh. Số học sinh lớp 7B bằng 8/9 số học sinh lớp 7A, số học sinh lớp 7C bằng 17/16 số học sinh lớp 7B. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 17: Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc của xe thứ nhất là 60 km/h, của xe thứ hai là 40 km/h, nên thời gian đi của xe thứ nhất ít hơn xe thứ hai là 30 phút.Tính quãng đường AB.
Bài 18: Ba lớp 7 chia nhau dự định chia nhau một số kẹo theo tỷ lệ 5:6:7. Nhưng cô giáo lại cho chia theo tỷ lệ 4:5:6 nên có một lớp được nhận hơn dự định 4 túi kẹo Tính tổng số túi kẹo?
Bài 19: Tìm ba phân số có tổng bằng 1. Biết các tử số của chúng tỷ lệ với 4 : 3 : 5 và các mẫu tỷ lệ với 1 : 2 : 4 . 
Bài 20: Tìm ba số tự nhiên biết rằng số thứ nhất bằng số thứ hai và số thứ hai bằng số thứ ba. Tổng 2 lần số thứ nhất và 3 lần số thứ hai nhiều hơn 4 lần số thứ ba là 19. 
Đáp số: 
Bài 5:
 1.
2.
3. x= -8; y = -8; z = -8
4. x = 2; y = 2; z = 2
6. x = 17; y = 15; z = 13
7. x = 5; y = 2; z = -1
8. x = 7; y = 10; z = 3
9. x = 7; y = 13; z = 19
10. x = 14; y = 18; z = 23
Bài 6: 
(6; 15; 35)
(-30; 40; 48)
(-27; -24; 45)
(20; 44; 308)
(-168; 189; 26)
(-80; -60; -36)
(-9; -6; -10)
(-40; -20; -12)
(4; 6; 3) hoặc (-4; -6; -3)
(-9; -21; -28)
Bài 7: 
(-4; -6; -8)
(4; 6; 12)
(-5; -3; -2)
(32; 24; 36) hoặc 3 số cùng âm
(-2; -3; 6)
(-30; -10; -6)
(-3; -2; 3)
(6; 10; 14) 
(6; 10; 12)
(-2; -6; -9)

File đính kèm:

  • docxOn tap Chuong I So huu ti So thuc_12722462.docx
Giáo án liên quan