Đề cương ôn tập học kì II môn vật lý 10

 - Kim cương : Có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt .

 + Về cấu trúc tinh thể : có cấu trúc lập phương nên có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất .

 + Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm. Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác

 - Than chì: Có một cấu trúc tinh thể hình bình hành khiến cho chúng có những tính chất vật lý khác hẳn so với kim cương. Than chì là một chất mềm, màu xám, đục.

 + Không giống như kim cương, than chỉ là một chất dẫn điện và có thể sử dụng, ví dụ như là vật liệu để làm các điện cực của đèn hồ quang.

 + Các đặc trưng khác: các lớp mỏng graphit là dẻo nhưng không đàn hồi, khoáng chất này có thể để lại dấu vết màu đen trên tay và giấy, dẫn điện và có độ nhớt cao.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 10
Câu 1:
 a) - Công suất là đại lượng được đó bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
 * Công thức:
Trong đó: P là công suất của máy (W)
 A là công thực hiên (J)
 t là thời gian thực hiện công (s)
 b) Một vật có khổi lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v trên một mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực có phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là . Viết công thức tính công của lực và công của lực ma sát sau khi vật được quãng đường s: 
Câu 2:
* Công thức của định luật bảo toàn cơ năng trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực:
Trong đó: W là cơ năng (J)
 Wđ là động năng của vật (J)
 Wt là thế năng của vật (J)
 W= Wđ +Wt = hằng số
Trong đó:
 12mv2 = Wđ hay m là khối lượng (kg)
 V là vận tốc (km/h)
 mgz = Wt hay m là khối lương (kg)
 g là gia tốc (m/s2)
 z là vị trí của vật so với vật chon làm mốc (m)
Hoặc W= 12mv2 + mgz = hằng số 
* Trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi:
Trong đó:
 12mv2 = Wđ hay m là khối lượng (kg)
 V là vận tốc (km/h)
 12k(∆l)2 = thế năng đàn hồi hay k là độ cứng của vật (N/m)
 (∆l) là vật bị nén (m)
 W = 12mv2 + 12k(∆l)2 = hằng số
Câu 3: Đặc điểm của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình:
 - Chất rắn kết tinh:
 + Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng 1 loại hạt nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tình chất vất lí của chúng rất khác nhau.
 + Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước.
 + Các chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất da tinh thể có tính đẳng hướng.
 - Chất rắn vô định hình:
 + Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định.
 + Các chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi bị nung nóng, chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.
 - Chất rắn kết tinh được chia thành hai loại: + Chất rắn đơn tinh thể.
 + Chất rắn đa tinh thể
Câu 4: 
 - Một chất rắn có tính chất vật lý giống nhau theo mọi hướng thì được gọi là có tính đẳng hướng.
 - Chất rắng có tính đẳng hướng là chất rắn tinh thể và chất rắn vô định hình.
Câu 5: 
 - Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bào toàn.
 - Biểu thức định luật bảo toàn động lượng đối với hệ kín có 2 vật:
Trong đó:
 tương ứng là động lượng của hai vật lúc trước tương tác.
 tương ứng là động lượng của hai vật lúc sau tương tác.
Câu 6: Công thức tính công của lực:
Trong đó:
 A là công của lực tác dụng lên vật (J)
 F là lực tác dụng lên vật (N)
 S là quãng đường vật dịch chuyển (m)
 là gọc tạo bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển
Câu 7:
 - Kim cương : Có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt . 
 + Về cấu trúc tinh thể : có cấu trúc lập phương nên có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất . 
 + Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm. Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác 
 - Than chì: Có một cấu trúc tinh thể hình bình hành khiến cho chúng có những tính chất vật lý khác hẳn so với kim cương. Than chì là một chất mềm, màu xám, đục. 
 + Không giống như kim cương, than chỉ là một chất dẫn điện và có thể sử dụng, ví dụ như là vật liệu để làm các điện cực của đèn hồ quang. 
 + Các đặc trưng khác: các lớp mỏng graphit là dẻo nhưng không đàn hồi, khoáng chất này có thể để lại dấu vết màu đen trên tay và giấy, dẫn điện và có độ nhớt cao.
Câu 8:
 - Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.
 - Công thức sự nở dài của vật rắn:
Trong đó:
 là độ chênh lệch chiều dài 
 hay l là l đầu còn l0 là l sau
 là hệ số nở dài (1/K hay K-1)
 là độ tăng nhiệt độ.
 - Công thức sự nở khối của vật rắn:
Trong đó:
 V là thể tích ở nhiệt độ tđầu (l)
 V0 là thể tích ở nhiệt độ t0 (l)
 là hệ số nở khối (1/K hay K-1 )
 = t-t0 là độ tăng nhiệt độ
 * Các tấm tôn lập lại có dạng lượn số là vì để khi trời nóng các tâm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.
Câu 9:
 - Thế năng trong trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Trong đó:
 Wt là thế năng trọng trường của vật (J)
 m là khối lượng (kg)
 g là gia tốc (m/s2)
 z là vị trí của vật so với vật chon làm mốc (m)
 - Công thức: 
 Wt = mgz
Câu 10:
 - Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Trong đó:
 Wđ là động năng của vật (J)
 m là khối lượng (kg)
 V là vận tốc (km/h)
 - Công thức:
 Wđ = 12mv2
Câu 11: Lập bảng so sánh sự khác nhau của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình:
Chất rắn kết tinh
- Là chất rắn có cấu trúc tinh thể
- Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định
- Chất rắn kết tinh chia làm 2 loại:
 + Chất đơn tinh thể: Có tính dị hướng
 + Chất đa tinh thể: Có tính đẳng hướng
Chất rắn vô định hình
- Là chất rắn không có cấu trúc tinh thể
- Có tính đẳng hướng
- Không có nhiệt độ nóng chảy (và đông đặc) xác định
Câu 12:
 - Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Công thức: 
THE END

File đính kèm:

  • docxBai_40_Thuc_hanh_Xac_dinh_he_so_cang_be_mat_cua_chat_long_20150725_095653.docx