Đề cương ôn tập Học kì II môn Hóa học lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Vũ Văn Quân

Câu 23 . Rượu etylic được dùng để diệt khuẩn vì:

A. Có tính thẩm thấu cao, đông tụ protein. B. Tác dụng được với oxi.

B.Tác dụng được với CH3COOH D. Tác dụng được với Natri. .

Câu24. Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào sau đây gây ra :

A. – OH. B. = CO. C. – CHO. D. – COOH.

Câu 53. Nhóm chức nào sau đây gây ra tính axit của axit axetic:

A. –COOH. B. –CHO. C. –OH. D. =CO.

Câu 25. Để phân biệt rượu etylic với axit axetic ta có thể dùng chất nào sau đây:

A. HCl. B. Na. C. H2O. D. Na2CO3.

Câu26. Để điều chế etyl axetat, người ta cho rượu etylic tác dụng với axit nào sau đây:

A. HCl. B. CH3COOH. C. H2SO4. D. HNO3.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì II môn Hóa học lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Vũ Văn Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Vũ Văn Quân Trường THCS Giá Rai B, TX Giá Rai, Bạc Liêu
 Đt: 0915 883 506
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN HÓA HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 15 -16
Câu 1 . Hãy cho biết cách sắp xếp nào theo chiều tính phi kim giảm dần:
A. C, S, O, F	B. F, S, O, C 	 C. F, O, S ,C 	 	 D. S, C, O, F
Câu2 : Cho 4g NaOH tác dụng vừa đủ với 2,24l CO2 (đktc) muối thu được là:
NaCO3	B. Na2CO3	C. Na(HCO3)2	D. NaHCO3 
Câu 3: Hợp chất của nguyên tố phi kim R với hidro có công thức chung là RH2 chứa 5,88%H. R là:
 C	B. N	C. P	D. S 
Câu4. Nguyên tố X Có điện tích hạt nhân là +11, vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Chu kì 2 nhóm IIA	B. Chu kì 3 nhóm IIA
C. Chu kì 4 nhóm IA	D. Chu kì 3 nhóm IA 
Câu 5. Hãy cho biết cách sắp xếp nào theo chiều tính kim loại giảm dần:
Na,Mg,K,Al	 B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Na, Mg	 D. Mg, K, Al, Na.	
Câu 6 Nguyên tố M có số hiệu 12, ở chu kì 3, nhóm nhóm IIA, nguyên tố đó là:
Fe	B. Ca	C. Ba	D. Mg 
Câu 7. Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, chu kì 3, nguyên tố X có:
 A .Có 3 lớp electron và có 2 electron lớp ngoài cùng 
B. Có 3 lớp electron và có 1 electron lớp ngoài cùng
C. Có 2 lớp electron và có 2 electron lớp ngoài cùng
D. Có 3 lớp electron và có 3 electron lớp ngoài cùng
Câu8. Nguyên tố X tạo được các hợp chất XH3, X2O5 trong bảng tuần hoàn nguyên tố này thuộc nhóm và chu kì:
Nhóm VA, chu kì 2 	B.Nhóm IVA, chu kì 3
 C. Nhóm VA, chu kì 3	 D. Nhóm IVA, chu kì 2
Câu9 Cho đất đèn tác dụng với nước thu được một chất khí là:
A. Axetilen.	B. Hidro.	C. Metan	D. etilen.
Câu 10. Dẫn một khí A vào dung dịch brôm ,thấy màu da cam của dung dịch brôm nhạt dần và mất đi. Khí A đó là:
A. CO	B. H2	C. C2H4 	D. O2 
Câu 11 . Để oxi hóa hoàn toàn 11,2 lit khí metan (đktc) thì cần một thể tích oxi (đktc ) là: 
A. 5,6 lit 	B. 8,96 lit 	C. 22,4 lit 	D. 6,72 lit 
Câu 12. Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lit khí etilen (đktc) thì thu được một lượng khí cacbon dioxit là:
A. 22 g	B. 23 g	C. 24 g	D. 25 g.
Câu 13. Để tăng lượng một loại sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, người ta dùng phương pháp cracking. Sản phẩm đó là:
A. Khí đốt.	B. Xăng.	C. Dầu thắp. 	D. Nhựa đường
Câu14 Thành phần chính trong khí thiên nhiên là:
A. Metan.	B. Etan.	C. Hidro.	D. Oxi.
Câu 15. Để phân biệt hai chất khí: CH4 và C2H4 người ta có thể dùng dung dịch chất nào sau đây:
A. Br2	.	B. Ca(OH)2.	C. HCl.	D. NaOH.
Câu 16. Để phân biệt các khí: CO2, CH4, C2H4, ta có thể dùng các chất nào sau đây:
A. Dung dịch Brôm, quỳ tím.	B. Quỳ tím, nước vôi trong.
C. Dung dịch Brôm, HCl.	D. Dung dịch Brôm, Ca(OH)2.
Câu 17. Thành phần chính trong khí dầu mỏ là:
A. C2H4.	B. H2.	C. O2.	D. CH4.
Câu 18. Để làm sạch khí CH4 có lẫn khí C2H2, người ta dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch lấy dư nào sau đây:
A. Brôm.	B. NaOH.	C. Ca(OH)2 	D. HCl.
Câu19. Để làm sạch khí metan có lẫn C2H4 và C2H2, ta có thể dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch lấy dư nào sau đây:
A. NaOH.	B. H2SO4.	C. Ca(OH)2.	D. Brôm.
Câu 20. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau mà sản phẩm thu được có khí axetilen:
A. Zn và HCl.	B. C và O2.	C. CaC2 và H2O.	D. Cu và O2.
Câu 21. Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Brôm:
A. CH4.	B. C3H6.	C. C5H12.	D. C2H6.
.
Câu22. Nếu rót 20 ml rượu etylic vào 30 ml nước, thì ta sẽ thu được rượu bao nhiêu độ?
A. 200.	B. 300.	 C. 400.	D. 500.
Câu 23 . Rượu etylic được dùng để diệt khuẩn vì:
A. Có tính thẩm thấu cao, đông tụ protein.	B. Tác dụng được với oxi.
B.Tác dụng được với CH3COOH D. Tác dụng được với Natri.	. 
Câu24. Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào sau đây gây ra :
A. – OH.	B. = CO.	C. – CHO.	D. – COOH.
Câu 53. Nhóm chức nào sau đây gây ra tính axit của axit axetic:
A. –COOH.	B. –CHO.	C. –OH.	D. =CO.
Câu 25. Để phân biệt rượu etylic với axit axetic ta có thể dùng chất nào sau đây:
A. HCl.	B. Na. 	C. H2O.	D. Na2CO3.
Câu26. Để điều chế etyl axetat, người ta cho rượu etylic tác dụng với axit nào sau đây:
A. HCl. 	B. CH3COOH.	C. H2SO4.	D. HNO3.
Câu 27. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là:
A. 1-2%.	B. 2-8%.	C. 2-5%.	D. 5-8%.
Câu 28. Chất xúc tác cho phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic là:
A. H2SO4 đặc.	B. H2SO4 loãng.	 C. HNO3.	D. H3PO4.
Câu29. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của các axit béo và chất nào sau đây:
A. C2H5OH.	B. C3H5(OH)3.	C. CH3COOH.	D. C2H4.
Câu30. Chất hữu cơ nào sau đây không tan trong nước:
A. C2H5OH.	B. CH3COOH.	 C. Chất béo.	D. Glucozơ.
Câu 31. Glucozơ có nhiều trong loại trái cây nào sau đây:
A. Nho chín.	B. Cà chua chín.	C. Ổi chín.	D. Ớt chín.
Câu 32. Chất hữu cơ nào sau đây thực hiện được phản ứng tráng gương: 
A. Glucozơ.	B. Rượu Etylic.	C. Axit axetic.	D. Chất béo.
Câu33. Thủy phân protein trong môi trường axit ta sẽ thu được sản phẩm là:
A. Hỗn hợp amino axit.	 	B. Axit béo. 
C. Glucozơ và Fructozơ.	 	D. Glixerol.
A. Chất béo.	B. Glucozơ.	C. Saccarozơ.	D. Xenlulozơ.
Câu 34. Dùng Iốt có thể nhận biết được chất nào sau đây:
A. Glucozơ.	B.Rượu Etylic.	C. Axit Axetic.	D. Hồ tinh bột.
Câu 35 Thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, nứalà:
A. Xenlulozơ.	B. Glucozơ.	C. Tinh bột.	D. Chất béo.
Câu 36. Để phân biệt bột xenlulozơ và bột tinh bột ta có thể dùng chất nào sau đây:
A. NaOH. 	B. HCl.	B. iot.	D. Nước vôi trong.
Câu 37. Chất nào sau đây có ứng dụng trong các ngành công nghiệp: sản xuất giấy, xây dựng, sản xuất vải:
A. Rượu Etylic.	 B. Glucozơ.	C. Xenlulozơ.	D. Chất béo.
Câu 38. Khi đun nóng hợp chất hữu cơ A, thấy xuất hiện kết tủa, hiện tượng này được gọi là sự đông tụ. Vậy chất A là:
A. Glucozơ. 	B. Protein.	C. Xenlulozơ.	D. Chất béo.
Câu 39. Loại cây nào sau đây, được dùng trong công nghiệp sản xuất đường:
A. Cây chuối.	B. Cây bạch đàn.	C. Cây dừa.	D. Cây mía.
 Câu40. Chon câu đúng nhất trong các câu sau:
Pô li me là nhũng chất có phân tử khối lớn 	
Pô li me là những chất có phân tử khối nhỏ.
Pô li me là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Pô li me là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều nguyên tử liên kết với nhau tạo nên
Câu 41. Tơ sợi thiên nhiên là.
A.Tơ tằm, sơi bông, sợi đay. 	B. Tơ visco, tơ axe tat, tơ tằm.
C. tơ ni lon, tơ capron, sợi đay	D. Tơ tằm, sơi bông, tơ ni lon.
Câu 42. Tính chất của pô li me là.
A.Chất rắn, không bay hơi, tan trong nước. 
 C. Chất lỏng, không bay hơi, tan trong nước
B. Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước
D. Chất lỏng, bay hơi, tan trong nước.
Câu43. Tơ tằm là.
Protein	B. xel lulozơ	C. nil on	D. Tơ visco
Câu 44. Xen lu lo có trong.
 A. Động vật 	B. Thực vật 	C. Động vật, thực vật	D. Vi khuẩn.
 Câu 45. Protein có trong.
 A. Động vật 	B. Thực vật 	C. Động vật, thực vật	D. Chất dẻo
II.Bài tập tự luận:
Bài 1.Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: 
 a) C3H8 ( ankan) b) C4H6 (anken ) c) C5H4 (ankyl) .
Bài 2: Viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức phân tử sau: .
 a) C3H6 b) C4H8 c) C5H10
Bài 3:Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các chất sau:
a) CH3 ─ CH3 b)CH2 = CH2 c) CH2 = CH – CH = CH2 .
Bài 4 : Hãy tính tổng số liên kết trong phân tử các chất có CTPT sau: .
a)CH3 ─ CH3 b) CH2 = CH2 c) CH ≡ CH d) CH4 e) CH2 ≡ CH – CH3 
Bài 5: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:Viết đúng mỗi phản ứng: 
CH4 (1) → CH3Cl (2) → CH2Cl2 (3) → CHCl3 (4) → CCl4
Bài 6: Có các lọ đựng riêng biệt các khí sau 
Metan, etilen. 
Metan, etilen và Hiđro 
CO2, CH4, H2
O2, CO2, H2.
 Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các khí trên?
Bài7: Đốt cháy hoàn toàn 11,5 g rượu etylic tuyệt đối.
Tính thể tích không khí (chứa 1/5 thể tích oxi) cần dùng?
Tính thể tích cacbon đi oxit sinh ra?
Tính thể tích dung dịch KOH 5,6 %, D= 1,045 g/ml dùng để hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra ở trên?
Bài 8: Cho 300 ml rượu 960 tác dụng với Natri dư.
Viết các PTHH?
Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã phản ứng, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml.
Tính thể tích hiđro sinh ra ở đktc?
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 45 ml rượu etylic (chưa rõ độ rượu). Cho toàn bộ sản phẩm thu được vào nước vôi trong lấy dư.thu được 150g kết tủa
Viết các PTHH?
Tính thể tích không khí ( chứa 20% thể tích oxi) để đốt cháy hết lượng rượu trên.
Xác định độ rượu , biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml.
Bài 10: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:
 C2H2 → C2H4 → C2H5OH→ CH3COOH→ CH3COOC2H5 
Bài 11: Cho 400 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với bột magie thu được 14,2 g muối.
Tính nồng độ m của dung dịch axcit đã dùng?
Tính thể tích khí hiđro sinh r ở đktc?
Để trung hòa hết lượng axit trên có thể dùng bao nhiêu ml dng dịch NaOH 0,75 M?
C2H5OH	 +	? → CH3COOH	+	?
C2H5OH	 +	?	 → CO2	+	H2O
C2H5OH	 +	?	 → CH3COOC2H5	+	?
C2H5OH	 +	?	 → C2H5OK	+	?
CH3COOH	 +	?	 → CH3COOK	+	?
CH3COOC2H5	+	? 	 → CH3COOH	+	?	
CH3COOH	+	?	 → (CH3COO)2Mg	
CH3COOH	+	? 	 → (CH3COO)2Mg	+	?	+	?
Bài 12:Cho 12 g axit axetic tác dụng với 1,38 a rượu etylic có axit sunfuric đặc làm xúc tác, hiệu suất phản ứng đạt 75 % . Tính khối lượng etyl axetat thu được?
Bài 13: : Để điều chế axit axetic người ta lên men 1,5 lít rượu etylic 200.
Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng, biết khối lượng riêng của rượu bằng 0,8 g/ml.
Tính khối lượng axit axetic tạo thành?
Bài 14: Trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết các hóa chất đựng riêng biêt trong các lọ sau:
Rượu etylic và benzen? 
Rượu etylic và axit axetic? 
Axit axetic , rượu etylic và benzen?
Benzen và glucozơ?
Bài15: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây:
CuO, K2SO4, NaOH, K2CO3, Cu, Mg? Viết phương trình hóa học ( nếu có)
Bài 16: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: 
 Natri axetat.
 ↑
	a)	Glucozơ → Rượu Êtylic → Axit axetic 
 ↓ 
 Etyl axetat.
 b)C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → CH3COONa
HẾT

File đính kèm:

  • docON_TAP_HK_II_HOA_9_15_16.doc
Giáo án liên quan