Đề cương ôn tập HKII môn Ngữ văn 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thống Nhất

I. PHẦN TẬP LÀM VĂN

1. Văn tả cảnh.

2. Văn tả người.

3. Văn miêu tả sáng tạo.

Yờu cầu:

- Nắm vững khỏi niệm, phương phỏp tả cảnh và tả người.

 - Cách làm bài văn miờu tả sỏng tạo.

 - Cách viết đơn.

IV- MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt. Thuyền cố lấn lên. Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.”

 (Trích sách giáo khoa Ngữ văn 6 - tập 2)

a, Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? Của ai?

b, Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?

c, Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gạch chân dới các chi tiết có sử dụng biện pháp nghệ thuật đó và cho biết tác dụng của nó trong việc tái hiện chân dung nhân vật dợng Hơng Th?

d, Hình ảnh dợng Hơng Th cho em những cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời lao động?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập HKII môn Ngữ văn 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thống Nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thống Nhất ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC Kè II 
 Tổ Xó hội MễN: NGỮ VĂN 6 
 Năm học: 2015 - 2016
PHẦN VĂN BẢN
1. Truyện và kớ:
 - Bài học đường đời đầu tiờn
 - Sụng nước Cà Mau
 - Bức tranh của em gỏi tụi
 - Vượt thỏc
 - Buổi học cuối cựng
 - Cụ Tụ
 - Cõy tre Việt Nam
 - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
2. Thơ: 
- Đờm nay Bỏc khụng ngủ
- Lượm
Yờu cầu:
Học sinh nắm được tỏc giả, tỏc phẩm, thể loại và phương thức biểu đạt.
+ Thơ: học thuộc lũng
+ Truyện: túm tắt
Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.
Tập viết đoạn văn phõn tớch tỏc dụng một số biện phỏp nghệ thuật đó học qua cỏc văn bản: “Cụ Tụ”, “Cõy tre Việt Nam”, “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” và “Lượm”
PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Cỏc biện phỏp tu từ.
Yờu cầu:
- So sỏnh: cần nắm được khỏi niệm, phõn tớch tỏc dụng, cấu tạo và cỏc kiểu so sỏnh. Làm bài tập 1.Tr 43/SGK.
- Nhõn húa: nắm được khỏi niệm, phõn tớch tỏc dụng và cỏc kiểu nhõn húa. Làm bài tập 4.Tr 59/SGK
- Ẩn dụ : khỏi niệm, phõn tớch tỏc dụng. Làm bài tập 2.Tr 70/SGK
- Hoỏn dụ : khỏi niệm, phõn tớch tỏc dụng. Làm bài tập 1.Tr 84/SGK
 2. Cõu, cỏc kiểu cấu tạo cõu
Yờu cầu:
- Cỏc thành phần chớnh của cõu: nắm được khỏi niệm, đặc điểm và cấu tạo. Làm bài tập 1.Tr 94/SGK
- Cõu trần thuật đơn: nắm được khỏi niệm và tỏc dụng. Làm bài tập 1.Tr 101/SGK
+ Cõu trần thuật đơn cú từ "là" : nắm được đặc điểm và cỏc kiểu cõu. Làm bài tập 1.Tr 115/SGK
+ Cõu trần thuật đơn khụng cú từ "là" : đặc điểm ; khỏi niệm cõu miờu tả và cõu tồn tại. Làm bài tập 1.Tr 120/SGK
 - Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ:
+ Phỏt hiện cõu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
+ Cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc thành phần cõu.
+ Cỏc cỏch chữa.
+ Làm bài tập 2.Tr 130/SGK, bài 4.Tr 142/SGK
3. ễn tập về dấu cõu
- Dấu chấm
- Dấu hỏi
- Dấu chấm than
- Dấu phẩy.
Yờu cầu: biết cỏch sử dụng cỏc dấu cõu trờn. Làm bài tập 1.Tr 151/SGK
PHẦN TẬP LÀM VĂN
Văn tả cảnh.
Văn tả người.
Văn miờu tả sỏng tạo.
Yờu cầu: 
- Nắm vững khỏi niệm, phương phỏp tả cảnh và tả người.
 - Cỏch làm bài văn miờu tả sỏng tạo.
 - Cỏch viết đơn.
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“  Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” 
 (Trích sách giáo khoa Ngữ văn 6 - tập 2)
a, Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
c, Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gạch chân dưới các chi tiết có sử dụng biện pháp nghệ thuật đó và cho biết tác dụng của nó trong việc tái hiện chân dung nhân vật dượng Hương Thư?
d, Hình ảnh dượng Hương Thư cho em những cảm nhận gì về vẻ đẹp của người lao động?
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi .” 
a, Xác định chủ ngữ - vị ngữ của các câu trần thuật đơn trong đoạn văn trên ?
b, Nêu tác dụng của các câu trần thuật đơn trên?
Câu 3: a, Chép thuộc lòng 3 khổ thơ đầu trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
b, Cho câu thơ: “Người Cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm”
Chỉ ra biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu thơ và nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú.
Câu 4: Hãy xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong các câu sau đây:
a, Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
b, Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. 
c, Phú từ là những từ chuyờn đi kốm động từ, tớnh từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tớnh từ.
d, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam
 Câu 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp”
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? của ai? thuộc thể loại gì?
b, Hãy trình bày một số hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ tác phẩm?
c, Em hãy xác định và nêu cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật đơn trong đoạn trích trên?
d, Trong câu văn mở đầu đoạn, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Điều đó giúp cho em cảm nhận được điều gì?
Câu 6: Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào?
a, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. 
b, Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đờì.
c, Trên bầu trời, xuất hiện những đám mây đen.
d, Xưa kia, cuộc sống của người dân da đỏ thiếu thốn đủ đường.
e, Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Câu 7: Tỡm và sửa lỗi cỏc cõu sau:
 a, Rồi lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,vững chắc.
b, Việc em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán.
c, Đi qua vườn bác Nam, thấy có nhiều cây ăn quả.
d, Cứ mỗi lần nhìn lên bầu trời trong xanh của quê hương.
Theo em các câu đó như thế nào? Hãy chữa lại cho đúng. 
Câu 8: Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ sau khi học xong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, trong đó có sử dụng một biện pháp tu từ đó học (gạch chân dưới câu văn đó).
Câu 9: Viết đoạn văn từ ( khoảng 10 câu) câu tả một cảnh đẹp của quê hương em, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ “là” (gạch chân và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào? )
Cõu 10: TẬP LÀM VĂN
 Em hóy lập dàn ý chi tiết cho cỏc đề văn sau:
 Đề 1: Hóy tả một cảnh đẹp của quờ hương mà em yờu thớch.
 Đề 2: Hóy viết bài văn miờu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hố.
 Đề 3: Một lần con bị bệnh, mẹ con (hoặc người thõn yờu) luụn cận kề và chăm súc rất chu đỏo. Hóy miờu tả hỡnh ảnh của mẹ con (hoặc một người thõn yờu trong lỳc ấy)
Đề 4: Em hóy viết bài văn tả người thõn yờu và gần gũi nhất với mỡnh (ụng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...) 
Đề 5: Hóy tả quang cảnh một phiờn chợ theo trớ tưởng tượng của em.
Đề 6: Em đó từng gặp ụng Tiờn trong những truyện cổ dõn gian. Hóy miờu tả lại hỡnh ảnh ụng Tiờn theo trớ tưởng tượng của mỡnh.

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_Van_6_hoc_ki_II_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan