Đề cương ôn tập các môn lớp 8 học kì 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 8
Phần Văn học tự học trong sách nha !
6.Hành động nói:
- Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định
- Hành động hỏi.
- Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán.)
- Hành động điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức.)
- Hành động hứa hẹn.
- Hành động bộc lộ cảm xúc
-Cách thực hiện HĐ nói:
+Trực tiếp:Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động nói đó.
+Gián tiếp:Được thực hiện bằng kiểu câu khác.
phố. -Nguyên nhân:chặt phá rừng,rác thải từ sản xuất và đời sống. -Biện pháp:Không chặt phá rừng,xử lý nước thải trước khi đổ ra sông,suối,không vứt rác xuống sông. C.Đặc điểm đất Việt Nam: 1.Đặc điểm chung của đất Việt Nam: a.Đất ở nước ta rất đa dạng,thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam: *Nguyên nhân:Do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ,khí hậu,sinh vật,nguồn nước,địa hình và sự tấc động của con người b.Nước ta có 3 nhóm đất chính: *Nhóm đất feralit: -Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp. -Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. -Chua.nghèo mùn,nhiều sét,dễ bị bạc màu,kết ong. -Thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. *Nhóm đất mùn núi cao: -Hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. -Chiếm 11%diện tích đất tự nhiên,chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vê. *Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển: -Tập trung tại các đồng bằng lớn từ Bắc vào Nam. -Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. -Đất phù sa nhìn chung rất phì nhiêu,dễ can tác và làm thủy lợi,đất tơi xốp,ít chua,giàu mùn, -Thích hợp với nhiều loại cây trồng như lúa,hoa màu,cây ăn quả, -Phân loại: +Đất trong đê,đất ngoài đê ở khu vực sông Hồng,đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ,đất phù sa ngọt dọc vùng sông Tiền,sông Hậu;đất mặn,phèn ở vùng Tây Nam Bộ. 2.Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam: -Nhiều vùng đất nông nghiệp đã được cải tạo và sử dụng có hiệu quả,năng suất và sản lượng cây trồng tăng lên. -Việc sử dụng đất còn nhiều điều chư hợp lý,tài nguyên đất bị giảm sút, diện tích đất trống đồi trọc bị xói mòn mạnh đã tăng lên. *Biện pháp:Cần phải sử dụng đất hợp lý,chống xói mòn,rửa trôi,bạc màu đất ở miền đồi núi và cải tạo các loại đất chua,mặn,phèn ở vùng đồng bằng ven biển. Ôn tập HK2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 8 A.Bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: I-Bài tiết: -Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã,chất độc hại và chất thải ra môi trường ngoài cơ thể. -Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định,không bị nhiễm độc. II-Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu: -Hệ bài tiết nước tiểu gồm:thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái. +Thận gồm 2 quả:mỗi quả gồm một phần vỏ với các đơn vị chức năng,phần tủy cùng các ống gốp,bể thận. +Mỗi đơn vị chức năng gồm :Cầu thận,nang cầu thận và ống thận. ->Chức năng:để lọc máu và hình thành nước tiểu. B.Vệ sinh mắt. I-Các tật về mắt: Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị -Do bẩm sinh:Cầu mắt dài,thể thủy tinh bị quá phồng. -Do không giữ được khoảng cách trong vệ sinh học đường làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng,lâu dần mất khả năng dãn. -Đeo kính cận Viễn thị -Cầu mắt ngắn. -Ở người già,thể thủy tinh bị lão hóa,mất tính đàn hồi,không phồng dược. Đeo kính lão II-Bệnh về mắt: 1.Đau mắt hột: -Nguyên nhân:Do virut. -Con đường lây truyền:dùng chung khăn,chậu rử với người bệnh,tắm rửa trong ao tù. -Tiệu chứng: +Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. +Gây sốt,ngứa mắt. -Hậu quả:Khi hột vỡ ra tạo thành sẹo,kéo mi mắt trong vào trong gây hiện tượng lông quặm dẫn tới làm đục màng giác,gây mù lòa. -Cách khắc phục: +Giữ vệ sinh mắt. +Dùng thuốc theo chỉ dẫn của Bác sĩ. 2.Các bệnh khác:Đau mắt đỏ,viêm kết mạc, C.Giới thiệu chung hệ nội tiết: I-Đặc điểm hệ nội tiết + Hệ nội tiết điều hòa quá trình sinh lí trong cơ thể. -Tuyến nội tiết tiết hoocmon tác động thông qua đường máu: II-Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết: - Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động - Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết. Ví dụ : Tuyến tụy - Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là hoóc môn. III-Hoocmon: a. Tính chất của hooc môn. -Tính đặc hiệu:Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. - Hoạt tính sinh học rất cao:Hcir cần một lượng nhỏ đã gây ra tác động. - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài. -Các loài khác nhau có hoocmon giống nhau. b. Vai trò của hooc môn : - Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể. - Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. D.Tuyến yên-Tuyến giáp: I-Tuyến yên: -Vị trí:Nền sọ,não trung gian. -Câu tạo:Thùy trước,thùy giữa,thùy sau. -HĐ của tuyến yên chịu sử điểu khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh. -Vai trò: +Tiết các hoocmon kích thích HĐ của nhiều tuyến nội tiết khác. +Tiết hoocmon ảnh hưởng đến sự tăng trưởng(GH),trao đổi glucozo,các chất khoáng,trao đôi nước và co thắt cơ trơn. II-Tuyến giáp: -Vị trí:Nằm dưới sụn giáp. -Cấu tạo;Nang tuyến,tế bào tiết. -Hoocmon là tiroxin(TH),có vai tò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa trong tế bào. -Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trò trong việc điều hòa và trao đổi canxi và photpho trong máu. E.Tuyến tụy và tuyến trên thận: I-Tuyến tụy: - Chức năng ngoại tiết: tiết dịch vị theo ống dãn đổ vào tá tràng giúp tiêu hóa thức ăn. - Chức năng nội tiết: + Tb β: Tiết hoocmon insulin biến đổi glucozo thành glicogen. + Tb a: Tiết hoocmon glucagon chuyển hóa glicogen thành glucozo. - Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmon mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định. =>Đảm bảo hoạt động cơ thể diễn ra bình thường. II-Tuyến trên thận: -Vị trí;Gồm 1 đôi nằm trên đỉnh hai quả thận. -Cấu tạo +Vỏ tuyến:Lớp cầu,lớp sợi,lớp lưới. +Tủy tuyến. -Chức năng: +Vỏ tuyến:Điều hòa các muối,điểu hòa đường huyết,điểu hòa sinh dục nam. +Tủy tuyến:Tiết adrenalin và narodrenalin điểu hòa lượng đường huyết khi bị hạ lượng đường huyết->Gây tăng nhịp tim,co mạch,tăng nhịp hô hấp,điểu chỉnh đường huyết. H.Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai: 1. Ý nghĩa của việc tránh thai là gì? - Kết luận: Ý nghĩa của việc tránh thái. - Trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình: Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống. - Đối với HS (tuổi vị thành niên) không có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần. 2. Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu. 3. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai Nguyên tắc tránh thai. - Ngăn trứng chín và rụng. - Tránh không để tinh trùng gặp trứng. - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh. Phương tiện tránh thai: - Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai... Ôn tập HK2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 Câu 1:Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.hai quy tắc biến đổi phương trình. -Phương trình dạng ax+b=0,với a và b là hai số đã cho và a ≠0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. -Quy tắc chuyển vế:rong một phương trình,ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó -Quy tắc nhân với một số: +Trong một phương trình,ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 +Trong một phương trình,ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0 Câu 2:Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. -Bất phương trình có dạng: ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0). Trong đó: a, b là hai số đã cho; a ¹ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. a, Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b. Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Câu 3:Nêu định lý Ta-lét,vẽ hình,ghi GT-KT,các trường hợp đồng dạng của tam giác GT DABC , B’C’ // BC KL Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. II > Các định lí đồng dạng của hai tam giác vuông 1. Định lí 1 : (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. 2. Định lí 2 : (hai cạnh góc vuông) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. 3. Định lí 3 : ( góc) Nếu góc nhọn của tam giác này bằng góc nhọn của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. -Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. -Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ vối hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằnng nhau thì hai tam giác đồng dạng. -Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ vối ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. Câu 4:Diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích của hình lăng trụ đứng,hình chóp đều. _Hình lăng trụ đứng: +Sxq=P.h +Stp= Sxq+2 Sđáy +V= Sđáy.h _Hình chóp đều: +Sxq=P.h +Stp= Sxq+ Sđáy +V= Sđáy.h Ôn tập HK2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ LỚP 8 -Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. A= F.s -CT: Trong đó: A: Công lực F F: lực td vào vật (N) s:QĐ vật di chuyển (m) Đơn vị công:Jun (J) - Công suất là công thực hiện được trong 1 giây P = A/t Trong đó Công sinh ra là A Thời gian sinh công là t Công suất P I. Cơ năng Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J) II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn - Vật ở vị trí càng cao thì thế năng càng lớn. - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0 2. Thế năng đàn hồi - Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, nên được gọi là thế năng đàn hồi III. Động năng Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng I. Nhiệt năng - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng tăng. Ôn tập HK2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 Bài 33: I. Vì sao xảy ra tai nạn điện 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến thế 3. Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất II. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện - Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp 2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện - Cắt nguồn điện + Rút phích cắm điện + Rút cầu chì + Cắt cầu dao + Sử dụng các dung cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác - Sử dụng vật lót cách điện - Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện - Sử dụng các dụng cụ kiểm tra BÀI 36: I. VËt liÖu dÉn ®iÖn : - VËt liÖu dÉn ®iÖn lµ vËt liÖu mµ dßng ®iÖn cã thÓ ch¹y qua . - §iÖn trë suÊt cña vËt liÖu lµ kh¶ n¨ng c¶n trë dßng ®iÖn cña vËt liÖu ®ã - VËt liÖu dÉn ®iÖn dïng lµm c¸c phÇn tö dÉn ®iÖn cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn II-. VËt liÖu c¸ch ®iÖn : - VËt liÖu dÉn ®iÖn lµ vËt liÖu mµ dßng ®iÖn kh«ng thÓ ch¹y qua . VÝ dô nh cao su , thuû tinh , gç kh« ..lµ c¸c vËt liÖu c¸ch ®iÖn . - §iÖn trë suÊt cña vËt liÖu c¸ch ®iÖn lµ rÊt lín 108 - 1013 Ωm VËt liÖu c¸ch ®iÖn dïng lµm c¸c phÇn tö dÉn ®iÖn cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn . III. VËt liÖu dÇn tõ : VËt liÖu dÉn tõ lµ vËt liÖu mµ ®êng søc cña tõ trêng cã thÓ ch¹y qua . BÀI 50: I, ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa maïng ñieän trong nhaø 1/ Ñaëc ñieåm cuûa maïng ñieän trong nhaø a/ Ñieän aùp cuûa maïng ñieän trong nhaø ÔÛ Vieät Nam maïng ñieän trong nhaø coù caáp ñieän aùp laø: 220V. b/ Ñoà duøng ñieän cuûa maïng ñieän trong nhaø -Ñoà duøng ñieän raát ña daïng. -Coâng suaát cuûa caùc ñoà duøng ñieän raát khaùc nhau. c/ Söï phuø hôïp ñieän aùp giöõa caùc TBÑ,ÑDÑ vôùi ñieän aùp cuûa maïng ñieän. -Caùc TBÑ,ÑDÑ trong nhaø phaûi coù ñieän aùp ñònh möùc phuø hôïp vôùi ñieän aùp cuûa maïng ñieän -Rieâng vôùi caùc TBÑ thì ñieän aùp ñònh möùc coù theå lôùn hôn ñieän aùp cuûa maïng ñieän. 2/ Yeâu caàu cuûa maïng ñieän trong nhaø -Ñaûm baûo cung caáp ñuû ñieän -Ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi vaø ngoâi nhaø. -Söû duïng thuaän tieän, beàn chaéc vaø ñeïp. -Deå daøng kieåm tra vaø söûa chöõa. II, caáu taïo cuûa maïng ñieän trong nhaø + Công tơ điện + Dây dẫn điện + Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện. + Đồ dùng điện BÀI 55: 1. Sơ đồ điện là gì? Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện 2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện - Là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa - Nhóm kí hiệu nguồn điện - Nhóm kí hiệu dây dẫn điện - Nhóm kí hiệu các thiết bị điện - Nhóm kí hiệu đồ dùng điện 3. Phân loại sơ đồ điện a. Sơ đồ nguyên lí + Đặc điểm: Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện + Công dụng: Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện b. Sơ đồ lắp đặt + Đặc điểm:- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch điện + Công dụng: Để nghiên cứu lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa mạch điện Ôn tập HK2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 8 Phần Văn học tự học trong sách nha ! 6.Hành động nói: - Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định - Hành động hỏi. - Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...) - Hành động điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức...) - Hành động hứa hẹn. - Hành động bộc lộ cảm xúc -Cách thực hiện HĐ nói: +Trực tiếp:Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động nói đó. +Gián tiếp:Được thực hiện bằng kiểu câu khác. 7. HỘI THOẠI: a. Khái niệm: - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại. + Quan hệ trên dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) * Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cúng đa dạng,nhiều chiều.Khi tham gia hội thoại,mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói chuyện cho phù hợp b. Lượt lời trong hội thoại: - Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. - Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. - Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. II. Văn bản Bài: Chiếu dời đô 1. Tác giả - Tác phẩm - Lý Công Uẩn ( 974 – 1028 ) tức Lý Thái Tổ vị vua đầu tiên khai sáng triều Lý, là vị vua anh minh có trí lớn & lập nhiều chiến công 2. Nghệ thuật - Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ tình cảm sâu sác, tình cảm của tác giả về 1 vấn đề quan trọng của đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ tình cảm tâm tình đối thoại - Là mệnh lệnh nhưng chiếu dời đô không sử dụng hình thức mệnh lệnh, đặc biệt ở câu hỏi cuối bài đã khiến người đọc, người nghe suy nghĩ và hành động tự nguyện - Kết cấu trình tự lập luận chặt chẽ 3. Ý nghĩa: - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư đến Thăng Long nhận thức về vị thế sự phát triển đất nước của Lý Công Uẩn Bài: Ngắm trăng – Đi đường 1. Tác giả - Tác phẩm * Ngắm trăng: - Bài thơ được viết trong thời gian bác bị giam trong nhà ngục Quảng Tây – Trung Quốc * Đi đường: - Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ những lần chuyển lao gian khổ - Thể loại: Bài phiên âm là thơ thất ngôn tứ tuyệt nhưng được dịch sang thể lục bát 2. Nghệ thuật: * Ngắm trăng: - Bài thơ giản dị, hàm xúc, vừa có màu sắc cổ điển, vừa mang tính thời đại * Đi đường: - Bài thơ nêu lên 1 chân lý , 1 bài học rút ra từ thực tế: Con đường cách mạng – con đường vô cùng gian lao nhưng nếu bền chí vượt qua sẽ đạt đc thắng lợi rực rỡ 3. ND * Ngắm trăng: Bài thơ thể hiện 1 vẻ tâm hồn lớn, 1 nhân cách lớn, vừa có bản lính phi thường của người chiến sĩ cách mạng * Đi đường : ko có ( 2 bài này ko có YN ) Bài: Thuế máu 1. Tác giả - Tác phẩm a. Bản án chế độ thực dân Pháp +Được viết bằng tiếng Pháp + Xuất bản tại Pari ( 1825 ) + Xuất bản tại Việt Nam ( 1846 ) + Gồm 12 chương và phần phụ lục ND: Tố cáo, kết tội, tội ác tày trời của Thực dân Pháp , đồng thời nói lên nỗi thống khổ của người dân thuộc địa thể hiện ý chí đấu tranh của các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ái Quốc b. Thuế máu - Thuế máu thuộc chương I của bản án chế độ Thực dân Pháp 2. Nghệ thuật - Trình tự, bố cục, thời gian : trình tự thòi gian là trước , trong & sau khi sảy ra chiến tranh - Có tư liệu phong phú, sát thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Thể hiện giọng điệu đanh thép - SD ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai 3. Ý nghĩa - Văn bản có ý nghĩa như 1 bản án tố cáo, thủ đoạn & chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến Ôn tập HK2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Câu 1:Hãy cho biết thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ diễn ra như thế nào? (Đáp) 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất : * Nguyên nhân: - Lợi dụng việc đem tàu ra Hạ Long . -> Pháp đã nắm được tình hình Bắc Kỳ. - Pháp cho Đuy-phuy gây rối ở Hà Nội. - Lấy cớ giải quyết Đuy-phuy Pháp đem quân ra Bắc Kỳ. * Diễn biến : - 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội . - Nguyễn Tri Phương cùng nhân dân anh dũng kháng chiến chống giặc . - Trong vòng chưa đầy một tháng, toàn bộ đồng bằng châu thổ sông Hồng rơi vào tay Pháp . 2. Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kỳ: *Ở Hà Nội: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến. -21-12-1873 nghĩa quân giết được nhiều sĩ quan và binh lính Pháp tại Cầu Giấy. *Triều đình:Ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất(15-3-1874)trong đó Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kỳ còn triều đình thì chính thức thừa nhân 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc về Pháp. Câu 2:Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả ,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. (Đáp) * Nguyên nhân : - Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, Yên Thế trở thành mục tiêu của chúng. - Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh. 1.Giai đoạn 1884-1913: - Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa có sự chỉ huy thống nhất. - Đề Nắm là thủ lĩnh có uy tín nhất. - 4-1892 Đề Nắm mất, Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lên thay. 2.Giai đoạn 1893-1903 (vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở) : - Đề Thám tìm cách giảng hòa vs Pháp lần thứ nhất. - Pháp trở mặt. tấn công trở lại. - Đề Thám xin chủ động giảng hòa lần thứ hai. + Đề Thám cho khai khẩn đồn điền, tích lũy lương thực, xây dựng quân đội liên lạc với các sĩ phu yêu nước khác . c, Giai đoạn 1909-1913: - Thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế - Nghĩa quân chống trả quyết liệt . - 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại. * Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị tan rã. * Ý nghĩa - Chứng tỏ sức mạnh to lớn của phong trào nông dân. - Đây là cuộc khởi nghĩa lâu dài tập trung được đông đảo lực lượng là nông dân trên một địa bàn rộng lớn đưới sự lãnh đạo của thủ lĩnh mưu trí, can đảm. Câu 3:Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiểu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (Đáp) - Cuộc khởi nghĩa này diễn ra trong phạm vi rộng nhất(4 tỉnh), trong thời gian lâu nhất(10 năm). - Cuộc khởi nghĩa này có quy mô chặt chẽ, lực lượng đông đảo và hình thức chiến đấu đa dạng, có sự kết hợp giữa đấu tranh du kích và chính quy. - Cuộc khởi nghĩa này đã chế tạo được vũ khí , nhất là súng trường. Câu 4:Vì sao những đề nghị,cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX không được thực hiện? (Đáp) -Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. -Triều đình nhà Nguyễn đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách. Câu 5:Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế,xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX? (Đáp) a, Về nông nghiệp: - Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. b, Về thủ công nghiệp: - Pháp tập trung khai thác than và kim loại để kiếm lời. - Pháp kiểm soát chặt chẽ các ngành thủ công. c, Về thương ng
File đính kèm:
- DE_CUONG.doc