Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 (Bài 3) - Tiết 46 - Năm học 2015-2016

ĐỀ 3: nguyên tố S: a) H2S, b) Al2S3, c) SO2

a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố S

ta có

vậy trong công thức H2S thì S có hóa trị II

b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố S

ta có

vậy trong công thức Al2S3 thì S có hóa trị II

c/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố S

ta có

vậy trong công thức SO2 thì S có hóa trị IV

ĐỀ 4: nguyên tố N: a) NO, b) N2O5, c) NO2

a/  Gọi a là hóa trị của nguyên tố N

ta có    

vậy trong công thức NO thì N có hóa trị II

b/  Gọi a là hóa trị của nguyên tố N

ta có    

vậy trong công thức N2O5 thì N có hóa trị V

c/  Gọi a là hóa trị của nguyên tố N

ta có    

vậy trong công thức NO2 thì N có hóa trị IV

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 (Bài 3) - Tiết 46 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (BỐN ĐỀ)
TIẾT 46: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 8 (BÀI 3). NĂM HỌC 2015-2016
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Cả 
4 đề
C
D
B
A
C
D
B
A
C
D
B
A
c
d
b
a
Mỗi ý đúng/1 câu đạt 0,25 điểm * 12 ý/12 câu = 3,0 điểm
0,25 đ*4ý/1câu= 1,0 điểm
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 14: (1,5 điểm). Tính hóa trị của:
ĐỀ 1: nguyên tố P: a) Ca3P2, b) P2O5, c) P2O3
ĐIỂM
ĐỀ 2: nguyên tố C: a) CH4, b) CO, c) CO2
a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố P
ta có 
vậy trong công thức Ca3P2 thì P có hóa trị III
b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố P
ta có 
vậy trong công thức P2O5 thì P có hóa trị V
c/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố P
ta có 
vậy trong công thức P2O3thì P có hóa trị III
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố C
ta có 
vậy trong công thức CH4 thì C có hóa trị IV
b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố C
ta có 
vậy trong công thức CO thì C có hóa trị II
c/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố C
ta có 
vậy trong công thức CO2 thì C có hóa trị IV
ĐỀ 3: nguyên tố S: a) H2S, b) Al2S3, c) SO2
ĐIỂM
ĐỀ 4: nguyên tố N: a) NO, b) N2O5, c) NO2
a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố S
ta có 
vậy trong công thức H2S thì S có hóa trị II
b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố S
ta có 
vậy trong công thức Al2S3 thì S có hóa trị II
c/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố S
ta có 
vậy trong công thức SO2 thì S có hóa trị IV
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố N
ta có 
vậy trong công thức NO thì N có hóa trị II
b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố N
ta có 
vậy trong công thức N2O5 thì N có hóa trị V
c/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố N
ta có 
vậy trong công thức NO2 thì N có hóa trị IV
Câu 15: (1,5 điểm). Tính số mol của:
ĐỀ 1: a) 5,6 lít khí SO2, b) 49 gam Cu(OH)2, 
 c) 14,2 gam Na2SO4
ĐIỂM
ĐỀ 2: a) 2,24 lít khí H2, b) 29 gam Mg(OH)2, 
 c) 50 gam ZnCO3 
a/ ta có 0,25 (mol)
b/ ta có 0,5 (mol)
c/ ta có 0,1 (mol)
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
a/ ta có 0,1 (mol)
b/ ta có 0,5 (mol)
c/ ta có 0,4 (mol)
ĐỀ 3: a) 6,72 lít khí CO2, b) 39 gam Al(OH)3,
 c) 100 gam Fe2(SO4)3
ĐIỂM
ĐỀ 4: a) 3,36 lít khí Cl2, b) 10,7 gam Fe(OH)3, c) 171 gam Al2(SO4)3
a/ ta có 0,3 (mol)
b/ ta có 0,5 (mol)
c/ ta có 0,25 (mol)
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
a/ ta có 0,15 (mol)
b/ ta có 0,1 (mol)
c/ ta có 0,5 (mol)
Câu 16: (3,0 điểm). Giải bài tập:
ĐỀ 1: Phân hủy kali clorat (KClO3) ở nhiệt độ cao thu được 7,45 gam kali clorua (KCl) và khí oxi (O2)
a) Viết PTHH xảy ra	
b) Tính khối lượng kali clorat cần dùng?	
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
ĐIỂM
ĐỀ 2: Phân hủy natri clorat (NaClO3) ở nhiệt độ cao thu được 5,85 gam natri clorua (NaCl) và khí oxi (O2)
a) Viết PTHH xảy ra	
b) Tính khối lượng natri clorat cần dùng?	
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
Giải: Ta có n 0,1 (mol)
0,50 đ
Giải: Ta có n 0,1 (mol)
a/ PT 2KClO3 2KCl + 3O2
 2mol 2mol 3mol
 ?(0,1mol) 0,1mol ?(0,15mol)
1,00 đ
a/ PT 2NaClO3 2NaCl + 3O2
 2mol 2mol 3mol
 ?(0,1mol) 0,1mol ?(0,15mol)
b/ m 12,25 (gam)
0,75 đ
b/ m 10,65 (gam)
c/ V3,36 (lít)
0,75 đ
c/ V3,36 (lít)
ĐỀ 3: Phân hủy 10,65 gam natri clorat (NaClO3) ở nhiệt độ cao thu được natri clorua (NaCl) và khí oxi (O2)
a) Viết PTHH xảy ra	
b) Tính khối lượng natri clorua thu được?	
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
ĐIỂM
ĐỀ 4: Phân hủy 12,25 gam kali clorat (KClO3) ở nhiệt độ cao thu được kali clorua (KCl) và khí oxi (O2) 
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng kali clorua thu được?	
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
Giải: Ta có n 0,1 (mol)
0,50 đ
Giải: Ta có n 0,1 (mol)
a/ PT 2NaClO3 2NaCl + 3O2
 2mol 2mol 3mol
 0,1mol ?(0,1mol) ?(0,15mol)
1,00 đ
a/ PT 2KClO3 2KCl + 3O2
 2mol 2mol 3mol
 0,1mol ?(0,1mol) ?(0,15mol)
b/ m 5,85 (gam)
0,75 đ
b/ m 7,45 (gam)
c/ V3,36 (lít)
0,75 đ
c/ V3,36 (lít)
- Viết sai PTHH thì cả câu này không được điểm, trừ 3,0 điểm
- Chưa cân bằng PTHH, chưa xác định tỉ lệ số mol theo phương trình, thì bị trừ 0,25 điểm
- Sai đáp số hoặc sai đơn vị, bị trừ 0,25 điểm
- Giải cách khác và cho kết quả đúng vẫn đạt điểm của ý đó

File đính kèm:

  • docTiet_46_Kiem_tra.doc
Giáo án liên quan