Cùng học Tin học - Quyển 3 - Trường TH Trịnh Thị Liền

1. Kiểm tra đồ dùng học tập:

2. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài mới

? Máy tính giúp con người làm gì?

? Máy tính có khả năng gì?

? Chương trình và kết quả máy tính được lưu ở đâu?

? Kể tên các thiết bị lưu trữ dùng để trao đổi?

=> Chốt lại kiến thức

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cùng học Tin học - Quyển 3 - Trường TH Trịnh Thị Liền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông cụ với kiểu vẽ để vẽ hình ông Mặt Trời.
-nChọn công cụ và để vẽ con thuyền và cánh buồm.
- Chọn công cụ , dùng màu trắng và hai màu xanh (đậm nhạt khác nhau) có trong hộp màu để vẽ từng lớp sóng dưới đáy thuyền.
- Chọn màu vàng để tô màu ông Mặt Trời, màu nâu để tô màu mạn thuyền và các màu khác để tô màu cho cánh buồm.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Vẽ trên máy tính
- Quan sát
1) Chọn công cụ bình xịt màu trong hộp công cụ. 
2) Chọn kích cỡ vùng xịt ở dưới hộp công cụ.
3) Chọn màu xịt.
4) Kéo thả chuột nhanh hay chậm trên vùng muốn xịt.
- Thực hành
 Tuần 06
 Tiết 11 - 12	Thứ hai ngày 29 tháng 09 năm 2014
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ
I. Mục tiêu : 
- Biết được các thao tác để viết chữ lên tranh
- Học sinh phân biệt được và sử dụng có mục đích hai kiểu viết chữ lên tranh: trong suốt và không trong suốt
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các bước thực hiện để chọn công cụ Airbrush
2. Bài mới: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ 
- Đôi khi em muốn viết thêm vào bức tranh một vài câu thơ, một dòng để tặng, Công cụ viết chữ có trong Paint giúp các em làm được điều này.
HĐ1: Làm quen với công cụ viết chữ
- Y/c HS xác định công cụ chữ trên thanh công cụ
- GV thực hiện mẫu từng bước thực hiện để viết chữ lên tranh.
- Để viết chữ lên hình vẽ em phải thực hiện các bước như thế nào ?
HĐ2 : Chọn chữ viết. 
- Trước khi gõ chữ vào khung chữ, em có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công cụ Fonts.
- Thanh công cụ này sẽ được hiện ra khi em chọn công cụ và nháy chuột vào vùng vẽ.
HĐ3 : Hai kiểu viết chữ lên tranh.
- GV giới thiệu để viết chữ lên tranh vẽ chúng ta có 2 kiểu: sử dụng biểu tượng trong suốt và không trong suốt
HĐ4: Thực hành
- Hướng dẫn và quan sát HS thực hành.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
- Quan sát
- Quan sát và trả lời
- Quan sát và thực hiện theo mẫu
- Nêu các bước thực hiện
 Chọn công cụ Viết chữ trong hộp công cụ.
Hình 26.
Khung chữ
‚ Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ.
ƒ Gõ chữ vào khung chữ (H. 26).
„ Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
- Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS xác định biểu tượng trong suốt và không trong suốt
- Thực hiện theo mẫu.
- Vẽ hình theo mẫu (SGK)
 Tuần 07
 Tiết 13 - 14	Thứ hai ngày 6 tháng10 năm 2014
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ
I. Mục tiêu : 
- Biết và hiểu về công cụ phóng to thu nhỏ.
- Biết cách đưa hình vẽ lên lưới hình ô vuông và tác dụng của lưới hình ô vuông.
- Biết cách xoay hình, lật hình, tạo hình đối xứng.
- Nhận dạng hình nhanh để có phép biến đổi thích hợp.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hiện để viết chữ lên hình vẽ
- Sử dụng công cụ viết chữ để viết vào hình vẽ.
2. Bài mới: 
HĐ1: Công cụ phóng to thu nhỏ. 
- Giới thiệu công cụ phóng to hay còn gọi là kính lúp:
 Dùng để phóng to hình vẽ.
- Phóng to hình vẽ mẫu.
=> Khi đã phóng to hình ta có thể sử dụng công cụ tẩy để tẩy các nét thừa hoặc vẽ thêm các nét thiếu.
- Tương tự, GV hướng dẫn học sinh các thu nhỏ hình vẽ đã được phóng to. 
HĐ2 : Thực hành
- Hãy vẽ bức tranh đơn giản sau đó sử dụng công cụ phóng to để chỉnh sử hình vẽ.
- Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới. 
+ Công dụng: Có tể chỉnh sửa các nét vẽ cho mịm hơn, xoá bớt các nét thừa không cần thiết.
- Lật và quay hình vẽ. 
+ Công dụng: Tạo ra được những hình giống nhau nhưng có các chiều khác nhau.
- Hướng dẫn HS phóng to bức tranh và chỉnh sửa hình cho thích hợp.
- Hướng dẫn HS cách quay và lật hình.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
An toàn giao thông
- Quan sát
- Quan sát và nêu các bước mà GV đã thực hiện 
* Các bước sử dụng công cụ phóng to hình vẽ:
Dùng công cụ phóng to trong hộp công cụ, con trỏ chuột lúc này trở thành hình kính lúp.
Chọn cỡ hình hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
* Các bước thực hiện để thu nhỏ hình vẽ:
1. Dùng công cụ phóng to trong hộp công cụ.
 2. Chọn cỡ nhỏ hoặc nháy chuột vào hình vẽ. 
- Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới và tẩy, xóa các nét thừa.
Các bước thực hiện:
1. Dùng công cụ chọn để chọn hình.
2. Vào menu Image\ Elip/Rotate.
 3. Chọn kiểu quay.
- Thực hành
 Tuần 08
 Tiết 15 - 16	Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 4: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu : 
- Học sinh làm các bài thực hành nhằm ôn luyện các công cụ đã học
- Duy trì niềm vui thích làm việc tiếp tục với Paint sau khi kết thúc chương trình.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các bước sử dụng công cụ phóng to hình vẽ.
- Nêu các bước thực hiện lật và quay hình vẽ.
2. Bài mới: 
GV hướng dẫn bài thực hành 1:
 Dùng công cụ để vẽ các đường miệng, thân, tay cầm và chân đế của li kem.
‚ Dùng công cụ để vẽ các quả kem với các màu khác nhau. 
ƒ Dùng công cụ và biểu tượng để dịch các quả kem lại gần nhau. 
„ Dùng công cụ để vẽ thêm chiếc thìa.
… Dùng công cụ và để tạo thêm các li mới với các màu khác nhau. 
† Tương tự bước 5 với các khối kem.
‡ Dùng công cụ và biểu tượng để bỏ kem vào li (dịch chiếc li lại gần quả kem).
ˆ Sắp đặt lại các li kem và vẽ thêm chiếc bàn để được bức tranh mẫu (H. 34).
T2. Dùng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh miêu tả phong cảnh quê hương em theo hình mẫu sau.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
- HS phối hợp các công cụ sẵn có của Paint để vẽ một bàn tiệc có bày các li kem màu theo mẫu dưới đây.
 Tuần 09 - 10
 Tiết 17 - 19	Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5.
I. Mục tiêu : 
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím.
- Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vự khác nhau của cuộc sống( ví dụ học toán, rèn luyện tư duy sang tạo khả năng quan sát).
- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: Học toán với phần mềm cùng học toán 5.
HĐ1: Giới thiệu phần mềm Cùng học toán 5.
HĐ2: Màn hình khởi động chính của phần mềm.
- Hãy nêu cách khởi động phần mềm?
- Để bắt đầu luyện tập em nháy chuột vào dòng chữ nào ?
đề kiến thức tuơng ứng sẽ được hiển thị.
Hỏi: Sau đây là những dạng toán nào các em đã học?
Thực hiện một bài toán.
- Khi nháy chuột lên một biểu tượng kiến thức hình e-lip, phần mềm sẽ đưa em vào màn hình ôn luyện và học tập toán. Với các dạng toán khác nhau thì cách thể hiện các phép toán có thẻ khác nhau. Tuy nhiên, các màn hình ôn luyện toán đều có các chức năng, nút lệnh tương tự như nhau.
HĐ3: Kết thúc ôn luyện:
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- 
* Cùng học toán 5 là phần mềm giúp em học, ôn luyên và làm bài tập môn toán theo chương trình SGK. Phần mềm cũng giúp em luyện tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thaọi với máy tính.
- Nhấp đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm.
- Em nháy chuột tại vị trí có dòng chữ bắt đầu trên cánh đồng để vào màn hình luyện tập chính của phần mềm.
- Các nút lệnh điều khiển dùng trong quá trình làm bài
 Trợ giúp 
 Làm bài khác
 Kiểm tra
 Đóng cửa sổ
 Làm lại từ đầu
- Muốn dừng chương trình hãy nháy chuột vào nút ở phía trên bên phải màn hình.
 Tuần 10-11
 Tiết 20 - 22	Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014
CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PM
SAND CASTLE BUILDER
I. Mục tiêu : 
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm Sand Castle Builder( Xây lâu đài trên cát) là xây dựng các công trình kiến trúc, các tòa lâu đài dựa trên công cụ và nguyên liệu sẵn có.
- Học sinh hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép, xây dựng, thiết kế các tòa nhà, lâu đài cho riêng mình..
- Phần mềm cũng rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột và óc sáng tạo trong khi hội thoại với máy tính
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu phần mềm
- Sand Castle Builder là phần mềm như thế nào ?
- Em hãy nêu tác dụng của phần mềm?
HĐ2: Màn hình làm việc chính của phần mềm.
- Em hãy nêu cách khởi động phần mềm?
- Trên màn hình chính là nơi em sẽ xây các ngôi nhà, lâu đài theo ý muốn của mình.
- Em quan sát có mấy chiếc xô?
- Chú ý: nếu muốn bỏ đi một công cụ thừa hãy hãy kéo thả công cụ này vào xô rỗng bên trái.
HĐ3: Các công cụ làm việc chính
- Để làm xuất hiện thanh công cụ làm như thế nào?
- Những đối tượng nào các em cần sử dụng
- Muốn dùng công cụ nào đó em chỉ cần nháy chuột lên biểu tượng đó.
- Muốn đóng thanh công cụ ?
HĐ4: Các thao tác chính với các công cụ xây dựng
- Đưa vật liệu, công cụ vào bãi cát?
- Di chuyển vật liệu trên bãi cát?
- Muốn chuyển sang sử dụng công cụ khác, em chỉ cần nháy chuột lên xô cát bên phải.
HĐ5: Kết thúc làm việc với phần mềm
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Phần mềm này sẽ giúp các em thiết kế và xây dựng nên các ngôi nhà, thành lũy.
- Rèn luyện thao tác sử dụng chuột.
- Nháy đúp vào biểu tượng Sand Castle Builder có trên màn hình. Tiếp theo em nháy vào vị trí có dòng chữ Sand Castle Builder để bắt đầu vào màn hình chính của phần mềm.
- Có 2 chiếc xô:
 Xô bên phải đầy cát: là nơi chứa các công cụ, vật liệu để xây nhà.
 Xô còn lại không có cát: là dùng để thực hiện một số lệnh hay dùng trong quá trình làm việc với phần mềm.
- Em nháy chuột lên xô cát bên phải
- Các công cụ xây dựng như: khung nhà, ống khói, cửa sổ, thành lũy, lâu đài.
- Em chỉ cần nháy chuột lên một vị trí trống bất kì trên thanh công cụ.
- Em chỉ cần dùng chuột kéo thả các đồ vật từ thanh công cụ(màu trắng) vào khung hình chính(bãi cát) 
- Dịch chuyển vị trí của chúng bằng cách dùng chuột kéo thả trên các hình ảnh vật liêu này.
- Nếu 2 đối tượng cùng nằm tại 1 vị trí thì có 1 đối tượng nằm sau và một đối tượng nằm trước, muốn di chuyển đối tượng sau lên đối tượng trước thì em chỉ cần nháy đúp chuột lên đối tượng đó.
- Em chỉ cần nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ EXIT.
 Tuần 12-13
 Tiết 23 - 25	Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 3: PHẦN MỀM THE MONKEY EYES
I. Mục tiêu : 
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm và có thể thao tác thành tạo với trò chơi chính của phần mềm là nhận biết các vị trí khác nhau giữa hai bức tranh. .
- Thông qua phần mềm học sinh rèn luyện được kĩ năng quan sát và nhanh tay, tinh mắt để hoàn thành được trò chơi trong khoảng thời gian càng sớm càng tốt
- Học sinh cũng rèn luyện được kĩ năng sử dụng chuột.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sand Castle Builder là phần mềm như thế nào ?
- Em hãy nêu cách khởi động phần mềm?
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu phần mềm:
- The Monkey Eyes là phần mềm như thế nào?
HĐ2: Khởi động:
Em hãy nêu cách khởi động của phần mềm?
Màn hình khởi động có dạng như sau:
- Nháy chuột vào vị trí bất kỳ để vào màn hình khởi động chính của phần mềm.
HĐ3: Bắt đầu luyện tập
- Để bắt đầu bài luyện nhanh tay tinh mắt, em thực hiện như thế nào?
- Nhiệm vụ của em là tìm thật nhanh xem hai bức tranh này có những khác nhau gì và ở vị trí nào.
- Hai bức tranh sẽ có đúng 5 vị trí khác nhau. Nếu tìm thấy một vị trí khác nhau giữa 2 bức tranh, em hãy nháy chuột chính xác lên vị trí vừa tìm thấy.
HĐ4: Kết thúc cuộc chơi.
- Muốn kết thúc cuộc chơi em làm như thế nào?
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- The Monkey Eyes là phần mềm rèn luyện kĩ năng quan sát nhanh, nhạy bén trong sự nhận biết sự khác nhau giữa hai bức tranh cho trước.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động chương trình.
- Màn hình đầu tiên: chuẩn bị bắt đầu chơi.
Ta thực hiện 2 cách:
+ Nhấn phim F2.
+ Nháy chuột vào hình ngôi sao, chọn Game" Start New Game
- Hai bức tranh thật sinh động và rất giống nhau sẽ xuất hiện trên hai khung trái và phải của màn hình.
- Nếu muốn tạm dừng cuộc chơi ( nghỉ giải lao) nhấn phím F4. Hai hình vẽ sẽ tạm thời bị che khuất. Nhấn phím F4 để tiếp tục chơi.
- Muốn kết thúc cuộc chơi, ta nhấn phím ESC. 
Nháy chuột vào nút Yes để thoát khỏi phần mềm
 Tuần 13-14
 Tiết 26 - 27	Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
CHƯƠNG IV: EM HỌC GÕ 10 NGÓN
BÀI 1 : NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu : 
- Ôn lại những kiến thức cơ bản của quy tắc gõ bàn phím.
- Hiểu rõ ý nghĩa, chức năng của từng phím trong bàn phím. 
- Tạo ra sự hứng thú, tò mò muốn tìm hiểu trong chương trình Mario.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Để bắt đầu bài luyện nhanh tay tinh mắt, em thực hiện như thế nào?
- Muốn kết thúc cuộc chơi em làm như thế nào?
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Nhắc lại các quy định gõ bàn phím. ? Quan sát tranh em hãy nhắc lại quy định các ngón tay phụ trách tại hàng phím cơ sở?
HĐ2: ý nghĩa và cách gõ phím cách. 
? Phím cách là phím như thế nào trong bàn phím?
? Phím cách dùng để làm gì?
? Phím cách do ngón tay nào phụ trách?
HĐ3: Quy tắc gõ phím Shift 
? Phím Shift dùng để làm gì?
? Hãy nêu cách gõ phím Shift?
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
- Chú ý lắng nghe.
- Bàn tay phải: ngón trỏ : H,J
Ngón giữa: K, ngón áp út:L, ngón ut: ;
- bàn tay trái: ngón trỏ : GF
Ngón giữa: D, ngón áp út:S, ngón ut: A
- Là phím dài nhất trong bàn phím.
- Dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu.
- Do hai ngón tay cái phụ trách.
- Phím Shift dùng để gõ các kí tự trên và các chữ in hoa. 
- Phím Shift cần được gõ đồng thời với các phím khác trên bàn phím. Ta gọi cách gõ đồng thời nhiều phím như vậy gọi là tổ hợp phím.
 Tuần 14-15
 Tiết 28 - 29	Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
CHƯƠNG IV: EM HỌC GÕ 10 NGÓN
BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT
I. Mục tiêu : 
- Học sinh hiểu và nhận biết được vị trí và cáh gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các kí tự trên của hàng bàn phím số và các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím.
- Học sinh bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
- Học sinh thao tác đựơc với phần mền Mario để thực hiện các bài luyện tập tuơng ứng của bài học này.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu ý nghĩa và cách gõ phím cách. 
- Phím Shift dùng để làm gì ? Hãy nêu cách gõ phím Shift?
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Cách gõ các kí tự đặc biệt
Hỏi: Thế nào là kí tự đặc biệt?
Hỏi: Em hãy nêu cách gõ các kí tự đặc biệt?
HĐ2: Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift.
Hỏi: Em hãy nêu cách gõ đó như thế nào?
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
- Các kí tự thường dùng không phải là chữ cái và chữ số được gọi là kí tự đặc biệt.
- Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên hàng phím số. Các kí tự này được gõ bằng các phím số cùng vời phím Shift.
- Khu vực các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím. Tất cả các kí tự đặc biệt này đều do ngón út phụ trách.
- Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số phải gõ cùng với phím Shift.
- Các kí tự dặc biệt trong khu vực phím bên phải nếu là kí tự trên thì phải gõ cùng với phím Shift bên trái.
 Tuần 15 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
 Tiết 30
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Tuần 16
 Tiết 31 - 32	Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014
CHƯƠNG IV: EM HỌC GÕ 10 NGÓN
BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu : 
- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản. Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ. 
- Học sinh bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím.
- Học sinh biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn văn bản.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách gõ các kí tự đặc biệt?
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu về từ, câu, đoạn văn bản
Hỏi: Thế nào là Từ ?
Ví dụ: Nhà dế Mèn ở gần bãi cỏ.
* Câu trên có mấy từ?
Hỏi: Thế nào là câu?
Ví dụ: Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín vàng. Trai gái bán mường cùng vui vào hội.
* Đoạn văn bản trên có mấy câu?
Hỏi: Thế nào là đoạn văn bản?
Ví dụ: Đoạn văn bản SGK (67).
* Đoạn văn bản trên có mấy đoạn?
HĐ2: Cách gõ một từ.
Hỏi: Các em hãy nêu qui tắc gõ?
+ Sau khi kết thúc một từ, một câu hoặc một đoạn văn bản có thể dừng tay nghỉ để chuẩn bị gõ sang câu hoặc từ tiếp theo.
HĐ3: Cách gõ phím Enter.
Hỏi: : Các em hãy cho cô biết Ý nghĩa phím Enter?
HĐ4: Thực hành
- Luyện gõ với phần mềm Mario
- Luyện gõ với phần mềm soạn thảo Word
- Đánh giá, nhận xét phần thực hành của học sinh.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
- Một từ bao gồm một vài kí tự viết liền nhau. Các từ viết cách nhau bởi một dấu cách.
- Câu văn bản trên có 7 từ.
- Một câu bao gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu chấm(.), dấu hỏi (?), dấu chấm than(!).
- Đoạn văn bản trên có 3 câu.
- Đoạn văn bản bao gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.
- Đoạn văn bản trên có 3 đoạn.
- Các kí tự (chữ cái) trong một từ cần được gõ nhanh, chính xác và liên tục. Giữa các từ gõ dấu cách để phân biệt. Không nên dừng tay trong khi đang gõ một từ.
- Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng. Phím Enter do ngón út tay phải phụ trách.
- Khởi động phần mềm Mario, chọn bài tập gõ ở hàng phím cơ sở, nháy vào khung tranh số 3 để luyện gõ từ và câu.
- Khởi động phần mềm Word. Gõ khổ thơ theo mẫu.
 Tuần 17
 Tiết 33 - 34	Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
CHƯƠNG IV: EM HỌC GÕ 10 NGÓN
BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GÕ BÀN PHÍM
I. Mục tiêu : 
- Học sinh có thể sử dụng Mario để thực hiện được các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím của mình.
- Học sinh biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra đồ dùng học tập:
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
HĐ2: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím.
 * Mục đích chính của việc luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón là khả năng gõ nhanh và chính xác.
- GV nhận xét, tuyên dương một số em hoàn thành tốt.
HĐ3: Bài tập 
- Làm bài tập B1, B2, B3, B4/SGK/17-18
- GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài 

File đính kèm:

  • docChuong_I_Bai_1_Nhung_gi_em_da_biet.doc