Chuyên đề: Vật lý hạt nhân

Câu 49. Hạt nhân 24 11 Na phân rã β− và biến thành hạt nhân Mg .

Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất . Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg

và khối lượng Na có trong mẫu là 2 . Lúc khảo sát

A. Số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg

B. Số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg

C. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Na

D. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na

 

pdf19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Vật lý hạt nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ứng hạt nhân. Trong phản 
ứng hạt nhân, năng lượng và động lượng được bảo toàn 
 * Lưu ý : Không có định luật bảo toàn khối lượng của hệ 
CÁC QUY TẮC DỊCH CHUYỂN CỦA PHÓNG XẠ 
 Áp dụng các định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích và quá trình phóng xạ ta 
thu được các quy tắc dịch chuyển sau: 
 a. Phóng xạ : α 42( He) A 4 AZ 2 ZX He→ +
 So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối nhỏ 
hơn 4 đơn vị. 
 Ví dụ: 226 4 22288 a 2 86 nR He→ + R
 b. Phóng xạ β 01( e )−− : A 0 AZ 1 Z 1X e Y−− +→ − + γ
 * So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí tiến 1 ô và có cùng số khối. 
 Ví dụ: 210 0 21083 1 84 0Bi e P
−
−→ + + γ
γ
 * Thực chất của phóng xạ là trong hạt nhân 1 nơtron (n) biến thành 1 prôton (p) cộng 
với 1 electron (e-) và phản neutrio ( ) 
−β
γ
 n → p + e + γ
 (Neutrino là hạt nhân không mang điện, số khối A = 0, chuyển động với vận tốc ánh 
sáng) 
 c. Phóng xạ : +β 01( e )+− A 0 AZ 1 Z 1X e Y+− −→ + +
 * So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 1 ô và có cùng số khối. 
 Ví dụ: 30 0 3015 1 14P e Si
+
−→ + + γ
 * Thực chất của sự phóng xạ là sự biến đổi của prôton (p) thành neutron (n) cộng với 
1 prsitron (e) và 1 nueutrino. 
+β
 p → n + e+ + γ
 d. Phóng xạ : γ
 * Phóng xạ photon có năng lượng: hf = E2 – E1 (E2 > E1) 
Trang 4
 * Photon ( ) có A = 0, Z = 0 nên khi phóng xạ không có biến đổi hạt nhân của nguyên 
tố này thành hạt nhân của nguyên tố kia mà chỉ có giảm năng lượng của hạt nhân đó một 
lượng bằng hf. 
γ γ
 Các hằng số 
• Hằng số Avôgađrô : NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol 
• Ln2 = 0,693 
• 1 năm có 365 ngày 
• 1 tháng có 30 ngày 
Câu 1. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? 
A. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân. 
B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. 
C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. 
D. Lực tỉnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân . 
Câu 2. Khẳng định nào là đúng về cấu tạo hạt nhân ? 
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron 
B. Trong hạt nhân số proton bằng số nơtron 
C. Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron 
D. Các nuclôn ở mọi khoảng cách bất kỳ đều liên kết với nhau bởi lực hạt nhân. 
Câu 3. Nguyên tử đồng vị phóng xạ có: U23592
A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235. 
B. 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235. 
C. 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235. 
D. 92 prôton , tổng số prôton và nơtron bằng 235. 
Câu 4. Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là: 
A. B. C. D. N73 N37 Li73 Li37
Câu 5. Khối lượng của một hạt nhân He42
A. 3,32.10–24g B. 6,64.10–24g C. 5,31.10–24g D. 24,08.10–
24g 
Câu 6. Xét điều kiện tiêu chuẩn , có 2 gam chiếm một thể tích tương ứng là : He42
 A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít 
Câu 7. Xem khối lượng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là 
đúng? 
Trang 5
A. mD > mT > B. mT > > mD C. > mD > mT D. > mT 
> mD 
αm αm αm αm
Câu 8. Nhận xét nào là sai về tia anpha của chất phóng xạ? 
 A. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s. 
 B. Nó làm ion hoá môi trường và mất dần năng lượng. 
 C. Chỉ đi tối đa 8cm trong không khí . 
 D. Có thể xuyên qua một tấm thuỷ tinh mỏng . 
Câu 9. Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai? 
A. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn , có thể gần bằng vận tốc ánh sáng . 
B. Tia β làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha . 
C. Tia gồm các hạt chính là các hạt electron . −β −β
D. Có hai loại tia : tia và tia +β −β
Câu 10. Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng? 
A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn . 
B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người . 
C. Không bị lệch trong điện trườngvà từ trường. 
D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn . 
Câu 11. Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai? 
A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài . 
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . 
C. Ảnh hưởng đến áp suất của mội trường . 
D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau . 
Câu 12. Nhận xét nào liên quan đến hiện tượng phóng xạ là không đúng? 
A. Phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . α
B. Phóng xạ hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . −β
C. Phóng xạ hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . +β
D. Phóng xạ hạt nhân con sinh ra ở tra.ng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng 
thấp đến mức năng lượng cao hơn . 
γ
Câu 13. Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không 
đúng? 
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững . 
Trang 6
B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban 
đầu , nghĩa là bền vững hơn , là phản ứng toả năng lượng . 
C. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , 
nghĩa là kém bền vững hơn , là phản ứng thu năng lượng . 
D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, ......thành một hạt nhân nặng 
hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch 
Câu 14. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng? 
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt 
nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. 
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao . 
C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. 
D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được 
Câu 15. Khẳng định nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng? 
A. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn , không khống chế được phản ứng dây chuyền , 
trường hợp này được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử . 
B. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn , phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng 
không tăng vọt , năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được , trường hợp 
này được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên tử . 
C. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn , phản ứng dây chuyền không xảy ra . 
D. Tất cả đều đúng. 
Câu 16. Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 
ngày khối lượng chất IỐT còn lại là 
A. 12,5g B. 25g C. 50g D. 75g 
Câu 17. Ban đầu có 2g Radon ( 222 Rn) là chất phóng xạ chu kỳ bán rã T. Số nguyên tử 
Radon còn lại sau t = 4T 
86
A. 3,39.1020 nguyên tử B. 5,42.1020 nguyên tử 
C. 3,49.1020 nguyên tử D. 5,08.1020 nguyên tử 
Câu 18. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m0. Sau 15,2 ngày thì độ 
phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là : 
A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày 
Câu 19. Chu kỳ bán rã của là T= 4,5.109 năm. Cho biết : x <<1 có thể coi e–x ≈ 1– x. 
Số nguyên tử bị phân rã trong một năm của một gam là 
U23892
U23892
A. 2,529.1021 nguyên tử B. 3,895.1021 nguyên tử 
C. 3,895.1011 nguyên tử D. 1,264.1021 nguyên tử 
Trang 7
Câu 20. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị 
phóng xạ 14 C có trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 N. Biết chu kỳ bán rã 
của 14 C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này bằng 
6 7
6
A. 16710 năm B.5570 năm C.11140 năm D. 44560 năm 
Câu 21. 60 Co là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Cho 1 năm có 365 
ngày, lúc đầu có 5,33 g Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng 
27
−β
A. 1,37.1013Bq B. 5,51.1013Bq C. 1,034.1015Bq D. 
2,76.1013Bq 
Câu 22. Một chất phóng xạ phát ra tia α , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. Trong 
thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α , nhưng 6 giờ sau , kể từ lúc bắt đầu đo 
lần thứ nhất , trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α . Chu kỳ bán rã của chất phóng 
xạ này là : 
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờø 
Câu 23. Chất phóng xạ Pôlôni Po phóng ra tia α và biến thành chì Pb. Cho biết chu 
kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ 
còn 2,25g là 
210
84
206
82
 A. 1104 ngày B. 276 ngày C. 552 ngày D. 414 ngày 
Câu 24. Poloni là một chất phóng xạ phát xạ ra hạt α và biến thành hạt nhân bền X . 
Ban đầu có một mẫu Pôlôni khối lượng 210g. Sau thời gian một chu kỳ bán rã, khối lượng 
He tạo thành từ sự phân rã bằng 
Po21084
Po21084
A. 1g B. 2g C. 3g D. 4g 
Câu 25. Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi 137 Cs có độ phóng xạ H0 = 
2.105 Bq , chu kỳ bán rã của Xêsi là 30 năm. Độ phóng xạ của mẫu quặng đó ở thời điểm 60 
năm sau là 
55
A. 2.105 Bq B.0,25 105 Bq C. 2 .105 Bq D. 0,5.105 Bq 
Câu 26. Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi 137 Cs có độ phóng xạ H0 = 0,693.105 
Bq có chu kỳ bán rã là 30 năm. Khối lượng Xêsi chứa trong mẫu quặng đó là : 
55
A. 5,59.10-8g B. 2,15.10-8g C. 3,10.10-8g D. 1,87.10-8g 
Câu 27. Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng 
khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là 
T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng 
A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm 
Câu 28. Chất 131 I có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 131 I thì sau 40 ngày đêm 
thì khối lượng 131 I còn lại là 
53 53
53
A. 200g B. 250g C. 31,25g D. 166,67g 
Trang 8
Câu 29. Các phép đo độ phóng xạ của một mẫu Cr thực hiện cứ 5 phút cho kết quả sau : 5524
 t (phút) 0 5 10 15 
Độ phóng xạ H (mCi) 19,2 7,13 2,65 0,99 
 Chu kỳ bán rã của Cr bằng 5524
A. 2,5phút B. 1,5phút C. 3,5phút D. 4,5phút 
Câu 30. Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e 
là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào 
là đúng ? 
A. Δt = 2LnT2 B. Δt = 2LnT C. Δt = 2Ln2 T D. Δt = T2Ln 
Câu 31. Trong phản ứng sau đây : hạt X là −+++→+ e7X2LaMoUn 13957954223592
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron 
Câu 32. Nguyên tố rađi Ra phóng xạ α với chu kỳ bán rã T = 5.1010s, nguyên tố con của 
nó là Rađôn. Độ phóng xạ của 693g Rađi bằng 
226
88
A. 2,56.1013Bq B. 8,32.1013Bq C. 2,72.1011Bq D. 4,52. 
1011Bq 
Câu 33. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β – thì hạt nhân 
biến đổi thành hạt nhân ? 
Th23290
Pb20882
A. 4 lần p.xạ α ;6 lần p.xạ – B. 6 lần p.xạ β α ;8 lần p.xạ β – 
C. 8 lần p.xạ ;6 lần p.xạ β – D. 6 lần p.xạ α α ;4 lần p.xạ β – 
Câu 34. Một hạt nhân 238 U thực hiện một chuỗi phóng xạ : gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng 
xạ β – biến thành hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân 
92
A.Po (Poloni) B. Pb (chì ) C. Ra(Radi) D. Rn(Radon) 
Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: X + X → + , với n là hạt nơtron , X là hạt : He32 n
A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti 
Câu 36. Cho phản ứng hạt nhân : 3 T + X → α + n , X là hạt : 1
A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti 
Câu 37. Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? 
A. Khối lượng B. Động lượng C. Năng lượng D. Điện tích 
Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân sau : H + Be He + X , X là hạt nhân 11 94 → 42
A. Đơtơri B. Triti C. Li D. Heli 
Trang 9
Câu 39. Cho phản ứng nhiệt hạch sau : D + D T + X , X là hạt →
A. Đơtơri B. Proton C. Nơtron D.Electron 
Câu 40. Phôtpho ( ) phóng xạ và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Cấu tạo của hạt nhân 
lưu huỳnh gồm 
P3215 −β
A. Có 14 hạt proton , 18 hạt nơtron . B. Có 16 hạt proton , 16 hạt nơtron .
C. Có 15 hạt proton , 16 hạt nơtron . D. Có 15 hạt proton , 18 hạt nơtron . 
rCâu 41. Gọi R là bán kính, m là khối lượng , q là điện tích của hạt tích điện,v là vận tốc của 
hạt , là véctơ cảm ứng từ của từ trường vuông góc với hộp Xiclôtrôn ( máy gia tốc ) , thì 
lực Lorentz làm các điện tích chuyển động tròn trong lòng hộp Xiclôtrôn với bán kính R có 
biểu thức : 
B
A. vB
mqR = B. mqvBR = C. mB
qvR = D. qBmvR = 
Câu 42. Poloni ( Po) là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 
Pb. Nó phát ra tia phóng xạ 
210
84
206
82
A. α B. C. D. +β −β γ
Câu 43. Chất phóng xạ sau khi phân rã biến thành . phát ra tia phóng xạ Co6027 Ni6028 Co6027
A. α B. C. D. +β −β γ
Câu 44. Urani 238 sau một loạt phóng xạ α và biến thành chì. Phương trình của phản ứng 
là: 
−β
238
92 U → Pb + x He + y e . y có giá trị 20682 42 01−
A. y=4 B. y=5 C. y=6 D. y=8 
Câu 45. Cho phản ứng phân hạch Uran 235 : n + U → 144 Ba + Kr + 3 n 10 23592 Z A36 10
 Số khối và nguyên tử số trong phương trình phản ứng có giá trị 
A. 56 ; 89 B. 57 ; 89 C. 56 ; 88 D. 57 ; 87 
Câu 46. Poloni ( Po) có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng 
xạ và chuyển thành hạt nhân chì Pb. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt 
Pb và số hạt 210 Po bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là 
210
84
206
82
206
82 84
A. 276 ngày B.46 ngày C. 552ngày D. 414 ngày 
Câu 47. Poloni ( 210 Po) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=3312h ,phát ra tia phóng xạ và 
chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb.Lúc đầu độ phóng xạ của Po là: 4.1013Bq, thời gian cần 
thiết để Po có độ phóng xạ 0,5.1013Bq bằng 
84
82
A. 3312h B. 9936h C. 1106h D. 6624h 
Trang 10
Câu 48. Hạt nhân Na phân rã và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số 
Z có giá trị 
24
11
−β AZ
A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z 
= 11 
Câu 49. Hạt nhân Na phân rã và biến thành hạt nhân Mg . 2411 −β
 Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất . Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg 
và khối lượng Na có trong mẫu là 2 . Lúc khảo sát 
A. Số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg 
B. Số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg 
C. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Na 
D. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na 
Câu 50. Na là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu Na ở thời 
điểm t = 0 có khối lượng m0 = 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ 
còn m = 18g. Thời gian t có giá trị 
24
11
−β 2411
A. 30 giờ B. 45 giờ C. 60giờ D. 120giờ 
Câu 51. Đồng vị phóng xạ phóng xạ α và biến đổi thành một hạt nhân chì .Tại thời 
điểm t tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5 ,tại thời điểm t này tỉ số 
khối lượng chì và khối lượng Po là: 
Po21084
A. 4,905 B. 0,196 C. 5,097 D. 0,204 
Câu 52. Na là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T . Ơû thời điểm t = 0 có khối 
lượng Na là 
24
11
−β
24
11
m0 = 24g. Sau một khoảng thời gian t = 3T thì số hạt được sinh ra là : −β
A.7,53.1022 hạt B. 2.1023 hạt C. 5,27.1023 hạt D. 1.51.1023 
hạt 
Câu 53. Có 1kg chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã 
biến thành . Thời gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là 
Co6027 Co6027
Ni6028
A. 4 năm B. 16 năm C. 32 năm D. 64 năm 
Câu 54. Đồng vị phóng xạ Côban Co phát ra tia và 6027 −β α với chu kỳ bán rã T = 71,3 
ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng 
A. 97,1% B. 80% C. 31% D. 65,9% 
Câu 55. Đồng vị Na là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ 
phóng xạ của Na giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng 
−β
A. 17,5h B. 21h C. 45h D. 15h 
Trang 11
Câu 56. Phôtpho ( ) phóng xạ với chu kì bán rã T . Sau thời gian t = 3T kể từ thời 
điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ còn lại là 5 gam . Khối lượng ban 
đầu của Phôtpho là 
P3215 −β
P3215
A. 15 gam B. 40 gam C. 0,625 gam D. 20 gam 
Câu 57. Đồng vị Na có chu kỳ bán rã T =15h , Na là chất phóng xạ và tạo thành 
đồng vị của magiê. Mẫu Na có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của 
Na bằng 
24
11
24
11
−β
24
11
24
11
A. 7,73.1018 .Bq B. 2,78.1022 .Bq C. 1,67.1024.Bq D. 3,22.1017 
.Bq 
Câu 58. Đồng vị Na là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu Na có 
khối lượng ban đầu m0 = 8g , chu kỳ bán rã của 24 Na là T =15h. Khối lượng magiê tạo thành 
sau thời gian 45 giờ là 
24
11
−β 2411
11
A. 8g B. 7g C. 1g D. 1,14g 
Câu 59. Cho phản ứng hạt nhân sau: H + Be He + X + 2,1 MeV. Năng lượng tỏa 
ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng 
1
1
9
4 → 42
A.5,61. 1024MeV B.1,26.1024MeV C. 5,06.1024MeV D. 5,61. 
1023MeV 
Câu 60. Côban ( ) phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 
75% khối lượng của một khối chất phóng xạ bị phân rã là 
Co −β
Co6027
A. 42,16 năm B. 21,08năm C. 5,27 năm D. 10,54 năm 
Câu 61. Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban ( ) bằng Co6027
A. 9.1016J B.3.108J C. 9.1013J D. 3.105J 
Câu 62. Biết khối lượng của prôton mP = 1,0073u, khối lượng nơtron mn = 1,0087u,khối lượng 
của hạt nhân đơtêri m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 
nguyên tử đơtêri 2 H là 1
A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV 
Câu 63. Cho phản ứng phân hạch Uran 235 : n + 235 U → 144 Ba + 8936 Kr + 3 n + 200 
MeV. Biết 1u = 931 MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng 
1
0 92 56
1
0
A. 0,3148u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,2248u 
Câu 64. Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT =3,016u; mD = 2,0136u; 
= 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng 
hạt nhân trên là đúng ? 
αm 
 A. tỏa 18,06MeV B. thu 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 11,02 MeV 
Câu 65. Cho phản ứng hạt nhân: → T + α + 4,8 MeV. Năng lượng tỏa ra khi phân 
tích hoàn toàn 1g Li là 
Lin 6310 +
Trang 12
A. 0,803.1023 MeV B. 4,8.1023 MeV C. 28,89.1023 MeV D. 4,818 .1023 
MeV 
Câu 66. Bắn phá hạt nhân 14 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt 
nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân : mN = 13,9992u ; mα = 4,0015u ; mP= 1,0073u ; 
mO = 16,9947u , với u = 931 MeV/c2 . Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt 
nhân trên là đúng ? 
7
A. Thu 1,39.10–6 MeV năng lượng B. Toả 1,21 MeV năng lượng 
C. Thu 1,21 MeV năng lượng D. Tỏa 1,39.10–6 MeV năng lượng 
Câu 67. Xem ban đầu hạt nhân 12 C đứng yên .Cho b

File đính kèm:

  • pdfChuyen_De_vat_Li_Hat_nhan_cua_Tuoi_Tre.pdf