Chuyên đề ôn thi đại học môn Hóa - Lipit ( chất béo)

Câu 13: (KA - 2011): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:

 A. 2 B. 5 C. 6 D.4

Giải:

Cách 1: gặp bài này thì ngon rồi nhỉ, chỉ cần không quá 20s chọn đáp đúng. theo quy luật đồng phân của este là: 1-2-4-9. như vậy chỉ có A hoặc D đúng mà thôi. mà đề cho 0,11 gam nên D đúng. vì C2H4O2 (60) có 1 đp este.

C3H6O2 (74) có 2 đp este.

C4H8O2 (88) có 4 đp este.

C5H10O2 (102) có 9 đp este.

Chú ý: sử dụng máy tính FX570ES: lấy 0,11 chia cho 60, 74, 88. đáp án có số mol đẹp thì ta chon thôi.

bài này nếu đọc “chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc” thì nhìn vào dữ kiện 0,11 gam thì tương ứng với este có khối lượng mol 88 (C4H8O2 có 4 đp este.) chọn ngay D đúng. Nếu muốn giải cách thông thường và chậm như rùa thì mời xem cách sau thôi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề ôn thi đại học môn Hóa - Lipit ( chất béo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH×A KHãA VµNG 26: CHUYÊN ĐỀ LIPIT( CHẤT BÉO) 
 1. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số tri este = 
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu trieste ?	Số trieste = = 6
 2. c«ng thøc tæng qu¸t. 
Trong ®ã: R1 , R2 , R3, lµ gèc h÷u c¬ no, hoÆc kh«ng no, kh«ng ph©n nh¸nh, cã thÓ gièng hoÆc kh¸c nhau :
3. mét sè axit bÐo th­êng gÆp:
 CH3 – (CH2)14 – COOH :	(C15H31-COOH) axit panmitic (t0n/c630C)
 CH3 – (CH2)16 – COOH:	(C17H35-COOH)axit steric (t0n/c 700)
 CH3 – (CH2)7 - CH = CH – (CH2)7 – COOH :	(C17H33-COOH)axit oleic (t0n/c130C)
CH3(CH2)4 – CH = CH –CH2- CH = CH – (CH2)7 – COOH :(C17H31-COOH)axit linoleic (t0n/c 50C).
 4. Mét sè chÊt bÐo th­êng gÆp: (CH3(CH2)16COO)3C3H5 : tri stearoylgixerol(tri stearin).
(CH3(CH2)7CH = CH – (CH2)7COO)3C3H5 : tri oleoylglyxerin(tri olein).
(CH3(CH2)14COO)3C3H5 : tri pamitoyl glyxerol (tirpanmitin).
5.TÝnh chÊt vËt lý: Khi trong ph©n tö cã gèc h – c kh«ng no tr¹ng th¸i láng : (C17H33COO)3C3H5 .
Khi trong ph¶n øng cã gèc h – c no tr¹ng th¸i r¾n : (C17H35COO)3C3H5 .
C©u 1 : (TN 2007). Cho c¸c chÊt glixerin, natriaxetat, r­îu metylic. Sè chÊt cã thÓ ph¶n øng víi Cu(OH)2 ë ®iÒu kiÖn th­êng lµ:
A. 2	B. 3	C. 1	D. 0
C©u 2: (§H-C§ 2008). Ph¸t biÓu ®óng lµ:
Ph¶n øng gi÷a axit vµ r­îu(ancol) khi cã H2SO4 ®Æc lµ ph¶n øng 1 chiÒu.
TÊt c¶ c¸c este ph¶n øng víi dung dịch kiÒm lu«n thu ®­îc sp cuèi cïng lµ muèi vµ ancol.
Khi thuû ph©n chÊt bÐo lu«n thu ®­îc C2H4(OH)2.
Ph¶n øng thuû ph©n este trong m«i tr­êng axit lµ ph¶n øng thuËn nghÞch.
C©u 3 : Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau?
A. CH2(OH)-CH2-CH2(OH). 	C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3
B. CH2(OH)-CH2(OH). 	D. CH2(OH)CH(OH)CH2(OH).
C©u 4 : Lipit là este được tạo bởi :
A. glixerol với axit axetic. 	B. rượu etylic với axit béo.
C. glixerol với các axit béo. 	D.các phân tử aminoaxit.
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa:
	Triolein . Tên của Z là
	A. Axit linoleic	B. Axit oleic	C. Axit panmitic	D. Axit stearic	
Câu 6: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau
	A. 3	B. 4	C. 6	D. 5	
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn
	B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
	C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
	D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol
Câu 8: (KB - 2011): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
	A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)	B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
	C. Dung dịch NaOH (đun nóng)	D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 9: (KB - 2011): Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
	B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
	C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
	D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm 
-COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Câu 10: (KB - 2011): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
	A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 11: (KA - 2011): Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
	A. 4.	B. 3. 	C. 6.	D. 5.
Giải: quá dễ đúng không??? phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, anlyl clorua
Câu 12: (KA - 2011): Cho các nhận đinh sau:
	1/ Lipit bao gồm các chất béo, sáp, sterit, phptpholipit chúng đều là các este phức tạp.
	2/ Chất béo là trieste của glixerol với các axit đicacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh.
	3/ Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
	4/ Dầu ăn là các trieste chủ yếu chứa các gốc axit béo không no.
	5/ Mỡ ăn là các trieste chủ yếu chứa các gốc axit béo không no.
	Các nhận định đúng là:
	A. 1, 2, 3	B. 1, 3, 5	C. 2, 3, 5	D. 1, 3, 4
Câu 13: (KA - 2011): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
	A. 2	B. 5	C. 6	D.4	
Giải:
Cách 1: gặp bài này thì ngon rồi nhỉ, chỉ cần không quá 20s chọn đáp đúng. theo quy luật đồng phân của este là: 1-2-4-9. như vậy chỉ có A hoặc D đúng mà thôi. mà đề cho 0,11 gam nên D đúng. vì C2H4O2 (60) có 1 đp este.
C3H6O2 (74) có 2 đp este.
C4H8O2 (88) có 4 đp este.
C5H10O2 (102) có 9 đp este.
Chú ý: sử dụng máy tính FX570ES: lấy 0,11 chia cho 60, 74, 88... đáp án có số mol đẹp thì ta chon thôi. 
bài này nếu đọc “chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc” thì nhìn vào dữ kiện 0,11 gam thì tương ứng với este có khối lượng mol 88 (C4H8O2 có 4 đp este.) chọn ngay D đúng. Nếu muốn giải cách thông thường và chậm như rùa thì mời xem cách sau thôi.
Cách 2: = 0,005 = ® Este no, đơn chức CnH2nO2 ® M = 14n + 32 
 n = 0,005 ® n = 4 ® Số este CnH2nO2 = 2n-2 => D đúng.
Cách 3: nCO2 = 0,005 ; nH2O = 0,005 → este no, đơn 
→ CnH2nO2 → nCO2
 0,005/n -----0,005
→ M = 0,11n/0,005 = 22n
↔ 14n + 32 = 22n → n = 4 → este C4H8O2 có 4 đồng phân este.
Cách 4: C = 
	Số đp este = 24-2 = 4 đp 
Câu 14: (KA - 2011): Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
	A. 14,5.	B. 17,5.	C. 15,5.	D. 16,5.
Giải: 
Cách 1. Câu này bạn phải tỉnh táo thì dẽ dàng suy ra công thức ESTE là C5H8O4 (132) 
Nếu vẫn khó hiểu thì xem hướng dẫn sau. 
Cách 2. Số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1 nên có 4 nguyên tử O thì X có 5 C. công thức X là: 
Cách 3. (-COO)2C2H4 ® = 1 ® HCOOH và CH3COOH ® ME = 132 
 nNaOH = 0,25 ® nX = 0,125 ® m = 132.0,125 = 16,5 gam 
C©u 15. (KB - 2008): Hßa tan 17,24 gam chÊt bÐo cÇn võa ®ñ 0,06 mol NaOH c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®­îc khèi l­îng xµ phßng lµ:
A: 17,8 18,24 16,68 18,38
bµi gi¶i
theo b¶o toµn khèi l­îng: mXP = mchÊt bÐo + mNaOH – mglixerol
 = 17,24 + 0,06.40 - 92 = 17,8 gam. A đúng
C©u 16. §un 1 triglixerit X vµo dung dÞch KOH ®Õn khi ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn thu ®­îc 0,92 gam glixerol vµ m gam hçn hîp Y gåm muèi cña axit oleic vµ 3,18 gam muèi cña axit linoleic: CTCT cña X lµ
A : C17H33COOC3H5(OCOC17H31)2 B : (C17H33COO)2C3H5 (OOCC17H31)
C: C17H35COOC3H5(OCOC15H31)2 D : (C17H33COO)2C3H5 – OOCC15H31
Bµi gi¶i
axit oleic: C17H33COOH vµ axit linoleic: C17H31COOH
 ct cña triesle cã d¹ng (C17H33COO)aC3H5(OOCC17H31)b (X)
ta cã nglyxerol = 
p­ tp
X + (a + b)KOH a C17H33COOK + b C17H31COOk + C3H5(OH)3
 0,01b	 0,01
ta cã: 0,01b = 0,01 b = 1.
mÆt kh¸c: a + b = 3 a = 2 vËy B ®óng
C©u 17. Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu Y. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. CTCT thu gọn của X là? 
A. (CH3COO)3C3H5 	B. (HCOO)3C3H5	C. (C2H5COO)3C3H5 D. Kết quả khác
Mẹo lấy 21,8 chia cho các đáp án => A đúng “Số đẹp nhất”
nNaOH pứ = nNaOH ban đầu – nHCL”trung hòa NaOH” = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol
nNaOH = 3n Rượu => Rượu có 3 gốc OH 
Theo đáp án => Rượu C3H5(OH)3 => CT este tổng quát “Dựa vào hiệu ứng đường chéo”
(RCOO)3C3H5 ; nEste = nNaOH / 3 “Vì có 3 chức” = 0,1 mol
Meste = 218 => R là CH3
CAO ĐẲNG NĂM 2011
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: 	
A. 7,0	B. 14,0	C. 10,5	D.21,0
Câu 19: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
 	A. CH2=CH-CH=CH2	B. CH3-CH=CH-CH=CH2
	C. CH3-CH=C(CH3)2	D. CH2=CH-CH2-CH3 
Câu 20: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
	A. o-bromtoluen và p-bromtoluen	B. benzyl bromua
	C. p-bromtoluen và m-bromtoluen	D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
Câu 21: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tủ C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xenton là:
	A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 22: Công thức của triolein là:
	A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5	B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 	D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5	
Câu 23: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là:
	A. CH3COOC2H5	B. C2H5COOCH3	
	C. CH2=CHCOOCH3	D. CH3COOCH=CH2
Câu 24: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
	A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7	B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3
	C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7	D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
	A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO	B. HCOOCH2CH(OH)CH3
	C. CH3COOCH2CH2OH.	D. HCOOCH2CH2CH2OH
Câu 26: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là:
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 27: Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là
A. propin.	B. propan-2-ol.	C. propan.	D. propen.
Câu 28: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
A. 4.	B. 6.	C. 7. 	D. 5.

File đính kèm:

  • docBai_4_Luyen_tap_Este_va_chat_beo_20150726_101157.doc
Giáo án liên quan