Chuyên đề Nâng cao chất lượng dạy học tổ chuyên môn tiểu học năm học 2013 -2014

Cấu tạo số TN, dãy số

- Ôn tập về diện tích hình vuông và hình chữ nhật

- Bài tập về số và chữ số

- Bài tập về dãy số tự nhiên

- Đo khối lượng và đo thời gian

pdf11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng dạy học tổ chuyên môn tiểu học năm học 2013 -2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 1 
TRƯỜNG TH-THCS MINHTIẾN 
TỔ CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC 
SỐ: 01/KHCĐ- TCM 
_______________________ 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Minh Tiến, ngày 10 tháng 8 năm 2013 
KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ 
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC” 
 TỔ CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC 
Năm học 2013 -2014 
 Căn cứ vào tình hình cụ thể và kết quả năm học 2012-2013 Tổ chuyên môn 
TH&THCS Minh Tiến xây dựng Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” tổ 
tiểu học năm học 2013-2014 như sau: 
PHẦN I: CÁC NHIỆM VỤ CHUNG 
1. Mục đích: 
 - Chuyên đề xây dựng kế hoạch với các giải pháp , biện pháp và các hướng 
dẫn cụ thể nhằm “Tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học, 
đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh”. 
 - Phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có năng lực và triển khai thực hiện 
các mô hình trong công tác bồi dưỡng học sinh tại nhà trường. 
 - Giữ vững và phát huy những kết quả đã đạt được trong công tác bồi dưỡng 
chất lượng mũi nhọn, phát triển về số lượng, chất lượng học sinh giỏi, nâng cao 
chất lượng học sinh đại trà. 
 - Tổ chuyên môn triển khai kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học 
sinh yếu kém ngay từ đầu năm học 
2. Yêu cầu: 
a. Bồi dưỡng học sinh giỏi: Lựa chọn bố trí giáo viên đảm bảo phát huy tối đa năng 
lực, sở trường bồi dưỡng các nội dung sau: 
- Xây dựng Thời khóa biểu bố trí được kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời 
học sinh. (Kịp thời điều chỉnh bổ sung khi có thay đổi về GV ) 
- Xây dựng và thống nhất toàn tổ về hệ thống vở ghi của học sinh và quy 
định chung về việc soạn bài của người dạy một cách hợp lí. 
- Xây dựng KH BD Toán, Tiếng Việt: học sinh từ lớp 4 đến lớp 5. (Năng 
cao chất lượng mũi nhọn , đáp ứng các kỳ thi và giao lưu của lớp 5) 
- Tổ chức học sinh tham gia giải toán, Olympic Từ lớp 2 đến lớp 5. 
b. Phụ đạo học sinh yếu kém: Xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên phụ đạo 
nhóm học sinh yếu kém trong các tiết dạy. 
3. Thực trạng : 
 a. Cơ sở vật chất 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 2 
- Trường có 6 phòng học kiên cố, 1 phòng Tin học đảm bảo cho công tác bồi 
dưỡng học sinh giỏi. 
- Nhà trường đã nối mạng Internet đảm bảo cho việc ôn tập và tham gia các 
kì thi trên mạng. 
 b. Đội ngũ. 
 Đảm bảo đội ngũ GV ôn luyện bồi dưỡng, phụ đạo cho HS. Tuy nhiên trong 
năm học này, nhà trường đang tiến hành bồi dưỡng cho các đc GV trẻ, có tâm 
huyết, trau dồi kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HS giỏi. 
4. Chỉ tiêu phấn đấu : 
 a. Chất lượng chung : 137 em = Đạt 100 % 
 HSG : 7 em ; HSK : 35 em 
 b. Chất lượng mũi nhọn: 20 em tham gia giải toán Violimpic 
PHẦN II: NỘI DUNG KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP 
1. Công tác chỉ đạo 
 - Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch và chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng mũi 
nhọn và chất lượng đại trà dựa trên chỉ tiêu đăng kí của cá nhân, tổ CM 
- Tổ chức khảo sát chất lượng phân loại học sinh. 
 + Tổ chức cho HS các lớp tham gia kiểm tra khảo sát nghiêm túc. Thực hiện 
coi, chấm thi nghiêm túc. 
 + Phân loại HS theo các mức: Giỏi, Khá, TB, Yếu, Kém 
 + Tổng hợp danh sách HS yếu, kém các lớp, tổ chức rà soát lại chất lượng 
các đối tượng chia ra thành 2 loại: 
 Loại yếu có thể giúp đỡ vươn lên trong thời gian ngắn 
 Loại yếu, kém phải có kế hoạch tích cực lâu dài cho cả năm học. 
- Khoán chất lượng 
 + Giao khoán chất lượng môn Toán, Tiếng Việt với từng đồng chí giáo viên, 
căn cứ vào chất lượng khảo sát và thực tế lớp mình để đăng kí chất lượng qua từng 
đợt bài kiểm tra định kỳ. 
 + Sau mỗi kì kiểm tra, chủ nhiệm từng lớp báo cáo tổng hợp phản ánh rõ tên 
những HS đã giúp đỡ, có tiến bộ vươn lên đạt loại TB và được tuyên dương trong 
đợt sơ kết thi đua, đồng thời bổ sung kế hoạch phấn đấu trong thời gian tiếp theo. 
- Xây dựng đội tuyển học sinh ở các khối. Tổ chức kiểm tra chất lượng đội 
tuyển hàng tháng. 
- Kiểm tra, đánh giá 
 + Tổ chuyên môn kiểm tra, có sơ kết tổng kết và giúp đỡ GV xây dựng 
những biện pháp tích cực để giảm dần những đối tượng HS yếu, kém. 
 + Sau mỗi kì kiểm tra tổ CM tổng hợp báo cáo chất lượng của lớp toàn tổ, rà 
soát các đối ttượng còn lại, tìm hiểu nguyên nhân từ đó định huớng cho GV có 
cách làm tích cực hơn. 
 + Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về những cách làm hay, hiệu quả và đề xuất 
để cùng tham khảo. 
 + Tổ chức sơ kết sau mỗi học kì và cả năm học trong công tác bồi dưỡng 
học sinh giỏi. 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 3 
- Tổ chức kiểm tra chữ viết thông qua các bài luyện viết chữ đẹp/ kỳ 
2. Công tác giảng dạy 
 - GV lồng ghép câu hỏi mở rộng KT hoặc yêu cầu HSG hoàn thành thêm 
các bài tập giảm tải trong chương trình vào các giờ học chính khóa, trong các tiết 
bồi dưỡng, thực hành KT (buổi 2) hoặc các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi giao thêm 
bài tập nâng cao. 
 - Nhà trường đầu tư thêm sách tham khảo, thời gian bồi dưỡng cho GV bồi 
dưỡng học sinh giỏi. 
- GV phải tự tìm tòi thêm các tài liệu, sách tham khảo, các bài nâng cao 
phù hợp với đối tượng học sinh để bồi dưỡng thêm. 
 - Lựa chọn đội ngũ giáo viên có trình độ, năng lực, kinh nghiệm và nhiệt 
tình để dạy các lớp chất lượng mũi nhọn và ôn thi cho đội tuyển học sinh giỏi. 
 - Tăng cường đầu tư giáo viên ôn luyện cho các lớp có học sinh tham gia thi 
học sinh giỏi các cấp. 
3. Giải pháp “Tuyển chọn học sinh giỏi các môn học”: 
* Giáo viên chủ nhiệm: 
- Căn cứ vào kết quả học tập và những biểu hiện năng khiếu về các môn học 
tổ chuyên môn tổ chức thi chọn những học sinh có khả năng ở các lớp thành lập 
đội tuyển học sinh các khối, chọn học sinh cụ thể : 
 + Có năng lực học tập, chữ viết đẹp 
 + Có khả năng quan sát, phát hiện và ghi nhớ nhanh. 
 + Có tính tự lực và khả năng làm việc độc lập. 
 + Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề. 
 + Có ngôn ngữ diễn đạt, kĩ năng trình giải quyết vấn đề gọn, rõ ràng.... để 
vào các đội tuyển. 
- Hàng tháng chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của các học 
sinh để nắm được trình độ của học sinh, đưa ra những biện pháp chỉ đạo việc dạy 
một cách phù hợp với lứa tuổi học sinh. 
* Hướng dẫn bồi dưỡng (Tiết BD tự học) và buổi 2 theo TKB lần 1 
 Mỗi giáo án BDHSG/ tuần tối thiểu 4 bài tập. 
- Thứ sáu: cho HS chép 4 bài tập trong tuần ( suy nghĩ trước thứ bảy + CN) 
- Thứ hai : GV cho làm 1 bài (tiết tự học) còn lại hoàn thành bài tập hôm đó. 
- Thứ ba : GV cho làm 1 bài (tiết tự học) còn lại hoàn thành bài tập hôm đó. 
- Thứ tư : GV cho làm 1 bài (tiết tự học) còn lại hoàn thành bài tập hôm đó. 
- Thứ năm : GV cho làm 1 bài , chữa bài (tiết BDHS), hoàn thành bài tập hôm đó. 
4. Giải pháp Bồi dưỡng học sinh “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” 
 a. Nội dung, phân công, thời gian bồi dưỡng 
Khối Họ và tên Nội dung bồi dưỡng Số HS Thời gian 
1 
Mai Thị Anh Vân 
Rèn giữ vở sạch, viết 
chữ đẹp 
4 Trong các giờ học 
môn tiếng việt 
2 Hoàng Thị Nội 
Vũ Thị Huế 
Rèn giữ vở sạch, viết 
chữ đẹp 
6 Trong các giờ học 
môn tiếng việt 
3 Đỗ Hoàng Tùng Rèn giữ vở sạch, viết 5 Trong các giờ học 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 4 
chữ đẹp môn tiếng việt 
4 Lộc Thị Ước 
Rèn giữ vở sạch, viết 
chữ đẹp 
4 Trong các giờ học 
môn tiếng việt 
5 
Nguyễn Thị Quyên 
Rèn giữ vở sạch, viết 
chữ đẹp 
5 Trong các giờ học 
môn tiếng việt 
 b. Biện pháp chung về sử dụng vở: 
- Quy định Sử dụng loại vở 4 li, không dùng vở 5 li. 
- Nhật ký (lớp 2 buổi / ngày) trao đổi giữa CN và PCN. 
- Khuyến khích HS viết bút mực. 
- Các loại vở: GVCN + PCN hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản vở 
b1. Vở Ghi chung: Có ghi Thø .... ngµy . th¸ng  n¨m 2013. 
- Mục đích dùng để ghi tất cả các đầu bài học (Lớp 2-5) kẻ hết buổi hợp lí. 
b2. Vở Bài tập toán: (làm bài tập toán trên vở ô li) 
b3. Vở CT+TLV: (Lớp 4,5 tách thành 2 quyển; các lớp khác dùng chung 1quyển) 
b4. Vở buổi chiều. (ghi tất cả các môn buổi chiều) 
b5. Vở BT Violimpic (Đội tuyển do GV phụ trách chọn) 
b6. Vở bồi dưỡng Toán Tiếng việt. (Cả lớp) 
b7. Vở Luyện chữ (khuyến khich) 
5. Hướng dẫn việc phụ đạo học sinh yếu, kém: 
 - Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, chỉ đạo phân loại học sinh yếu kém ở 
các khối lớp 
- Giáo viên chủ nhiệm lớp có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao kiến thức giúp 
học sinh yếu vươn lên. 
- Sử dụng hiệu quả thời gian các tiết học tăng cường thực hành, bồi dưỡng 
học sinh ở buổi 2 để phụ đạo kèm cặp học sinh yếu, kiên quyết không để học sinh 
yếu đứng ngoài các buổi học của GV. 
- Tổ chuyên môn tăng cường kiểm tra việc phụ đạo học sinh yếu hàng tuần. 
- Cuối mỗi tháng có sự đánh giá kết quả của tổ chuyên môn . 
- Họp phụ huynh học sinh ít nhất 02 lần/ năm học, vào đầu năm học và cuối 
năm học, thông báo kết quả học tập cuả các em để cùng với phụ huynh học sinh 
bàn bạc cách thức bồi dưỡng học sinh yếu kém. Thông báo kết quả học tập của HS 
qua sổ liên lạc, qua việc gửi bài kiểm tra, qua thăm và kiểm tra việc học tập ở nhà 
của học sinh . 
- Phân công mỗi GV chủ nhiệm và GV phụ trách giảng dạy môn học tự phụ 
đạo HS yếu của lớp, trong các tiết dạy. 
- Hàng tháng, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn rút kinh nghiệm về việc 
thực hiện công tác phụ đạo học sinh yếu kém, phân công việc kiểm tra, thực hiện 
công tác phụ đạo HS yếu kém các tháng sau. 
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi nội dung phương pháp giảng dạy 
các bộ môn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 5 
tâm, dạy học hướng theo đối tượng, đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện bồi 
dưỡng cho học sinh yếu kém. 
- Thực hiện kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ theo quyết định số 
32/QĐ-BGD-ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Tổ chức khảo sát và có kế 
hoạch bổ sung kịp thời tuỳ theo tình hình thực tế về chất lượng thực chất của học 
sinh yếu trong từng tháng để thực hiện đạt kết quả cao nhất. 
- Hàng tuần, tháng kiểm tra việc chuẩn bị bài, giảng dạy, chấm chữa bài, lấy 
điểm,... của giáo viên để có hướng điều chỉnh cho phù hợp. 
Ví dụ: Biện pháp hướng dẫn học sinh: Hứa Văn Tiến lớp 5 ( Đối tượng chưa 
biết đọc, viết) học tập buổi 2 
Sử dụng Sách học vần lớp1 + bảng con + bộ ghép + tập viết 1 
Không soạn bài, Người dạy ghi phiếu theo dõi ngày dạy. 
PHIẾU THEO DÕI BÀI HỌC 
Tuần Thứ ngày 
Tên bài học 
( Nghỉ lí do) 
Tên 
người dạy 
1 
2 12/8 Duẩn 
3 13/8 Nội 
4 14/8 Nhung 
5 15/8 Nga 
6 16/8 Mến 
6. Bồi dưỡng HS Tham gia giải toán Violimpic trên mạng 
 a. Kế hoạch bồi dương 
Khối Họ và tên Nội dung bồi dưỡng 
Số 
 học 
sinh 
Thời gian 
2 Hà Văn Minh 
Hướng dẫn học sinh giải toán 
violimpic theo các vòng thi 
6 
Các buổi sáng 
3 Đỗ Hoàng Tùng 
Hướng dẫn học sinh giải toán 
violimpic theo các vòng thi 
4 
Vào cuối các 
buổi học 
4 Đoàn Thị Nga 
Hướng dẫn học sinh giải toán 
violimpic theo các vòng thi 
5 
Vào cuối các 
buổi học 
5 Vũ Thị Huế 
Hướng dẫn học sinh giải toán 
violimpic theo các vòng thi 
5 
Vào cuối các 
buổi học 
 b. Hướng dẫn thực hiện 
* GV phụ trách giải quyết trước các bài tập trên giấy A4.( coi đó là GA) 
* HS được bồi dưỡng phải photo Vở Violimpic để làm bài luyện trên vở. Sau 3-4 
tuần thì GV cho HS lên phòng máy tính thi giải. Thống nhất hoàn thành theo tiến 
độ trên mạng vào các tuần 4-5, 9-10, 14-15, 19- 20, 34-35. Đánh giá bồi dưỡng 
trên ních của học sinh vào các tuần 5.10,15 .và vòng thi các cấp . 
* Thành tích có HS đạt Violimpics thuộc về GV phụ trách Violimpics. 
7. Bồi dưỡng HS Giao lưu Toán Tiếng Việt ( Lớp 5): 
 a. Kế hoạch bồi dưỡng (Lớp 4, 5) 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 6 
Khối Họ và tên Nội dung Số HS Thời gian 
1 Lộc Thị Ước Toán, Tiếng Việt 4 4 
Tiết bồi dưỡng và 
cuối buổi học 
2 Nguyễn Thị Quyên Toán, Tiếng Việt 5 6 
Tiết bồi dưỡng và 
cuối buổi học 
 b. Hướng dẫn thực hiện Điều chỉnh hợp lý sau từng tuần tháng 
Tháng Lớp Môn 
Nội dung 
9 
4 
Toán 
- Cấu tạo số TN, dãy số 
- Ôn tập về diện tích hình vuông và hình chữ nhật 
- Bài tập về số và chữ số 
- Bài tập về dãy số tự nhiên 
- Đo khối lượng và đo thời gian 
5 
- Ôn tập về diện tích hình vuông và hình chữ nhật 
- Bài tập về số và chữ số 
- Bài tập về dãy số tự nhiên 
- Đo khối lượng và đo thời gian 
* Kiểm tra chất lượng đội tuyển 
4 
TV 
- Cấu tạo của tiếng 
- Từ ghép và từ láy 
- Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết 
- Luyện tập tả ngoại hình nhân vật; xây dựng cốt truyện ; 
viết thư 
5 
- Ôn tập về từ đơn, từ phức. 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. 
- Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, hòa bình, hữu nghị-hợp tác. 
- Luyện viết đoạn văn và bài văn tả cảnh. 
10 
4 
Toán 
- Bài toán về số trung bình cộng 
- Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Ôn tập 4 phép tính. 
5 
- Ôn tập các phép tính với phân số 
- Ôn luyện dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ 
số”. 
- Một số bài toán liên quan đến tỉ số. 
- Dạng toán “Tính ngược từ cuối” 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 7 
4 
TV 
- Danh từ chung, danh từ riêng 
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
- Luyện tập phát triển câu chuyện 
5 
- Luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 
- Mở rộng vốn từ: thiên nhiên. 
- Luyện viết văn tả cảnh. 
- Cảm thụ văn học. 
11 
4 
Toán 
- Ôn 4 phép tính 
- Bài tập về dãy số 
- Bài toán về số trung bình cộng, tổng - hiệu 
- Đường thẳng song song 
- Đường thẳng vuông góc 
5 
- Luyện tập dạng toán về “Quan hệ tỉ lệ” 
- Ôn luyện các dạng bài toán đã học. 
12 
4 
TV 
- Mở rộng vốn từ: ước mơ, ý chí – nghị lực. 
- Luyện tập về động từ, tính từ. 
- Luyện viết bài văn kể chuyện 
- Cảm thụ văn học. 
5 
- Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ. 
- Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường. 
- Luyện viết đoạn văn tả người. 
- Cảm thụ văn học. 
1 
4 
Toán 
- Dấu hiệu chia hết : 2,3,5,9 
- Diện tích hình bình hành 
- Bài tập về số chữ số 
5 
- Các bài toán về tỉ số phần trăm: 
+ Tính tiền lỗ, lãi 
+ Tăng, giảm diện tích 
+ So sánh 
- Các bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác và 
hình thang 
4 
TV 
- Câu kể Ai làm gì?; chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai làm gì 
? 
- Mở rộng vốn từ tai năng 
- Luyện viết đoạn văn, bài văn miêu tả đồ vật 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 8 
- Cảm thụ văn học 
5 
- Luyện tập về câu ghép (cấu tạo câu, cách nối các vế câu). 
- Mở rộng vốn từ: công dân. 
- Ôn tập và luyện viết văn kể chuyện. 
- Cảm thụ văn học. 
2 
4 
Toán 
- Các bài toán về phân số 
- Bài toán về số chữ số 
- Các bài toán về tìm số trung bình cộng 
- Các bài toán tổng - hiệu 
5 
- Các bài toán về chu vi, diện tích hình tròn. 
- Các bài toán về diện tích xung quanh, diện tích toàn 
phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
4 
TV 
- Câu kể ai thế nào?; chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế 
nào? 
- Mở rộng vốn từ tài năng 
- Luyện viết văn miêu tả cây cối 
- Cảm thụ văn học 
5 
- Luyện tập về câu ghép (cấu tạo câu, cách nối các vế câu). 
- Mở rộng vốn từ: trật tự-an ninh. 
- Ôn tập và luyện viết văn miêu tả đồ vật. 
- Cảm thụ văn học. 
3 
4 
Toán 
- Các bài toán về phân số 
- Diện tích hình thoi 
- Các bài toán về dãy số 
- Bài toán về Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số. 
5 
- Các bài toán về tính toán với số đo thời gian; dạng toán 
tìm thời gian để hoàn thành công việc. 
- Các bài toán về vận tốc, quãng đường, thời gian. 
4 
TV 
- Luyện tập về các dạng câu kể Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai 
thế nào? 
- Luyện tập về câu hỏi, câu khiến; câu cảm 
- Luyện viết văn miêu tả con vật 
- Cảm thụ văn học. 
5 - Ôn tập về câu (câu đơn, câu ghép) và dấu câu. 
- Mở rộng vốn từ: nam và nữ. 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 9 
- Ôn tập và luyện viết văn tả cảnh, tả người. 
- Cảm thụ văn học. 
4 
4 
Toán 
- Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, hiệu và tỉ số 
của hai số. 
- Các bài toán liên quan đến tỉ số. 
5 - Ôn tập, hệ thống các dạng bài toán đã học. 
4 
TV 
- Luyện tập về các dạng câu kể Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai 
thế nào? 
- Luyện tập về câu hỏi, câu khiến; câu cảm 
- Luyện viết văn miêu tả con vật 
- Cảm thụ văn học. 
5 
- Ôn tập về câu (câu đơn, câu ghép) và dấu câu. 
- Mở rộng vốn từ: nam và nữ. 
- Ôn tập và luyện viết văn tả cảnh, tả người. 
- Cảm thụ văn học. 
5 
4 
Toán 
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học. 
5 - Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học. 
4 
TV 
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học. 
5 - Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học. 
 8. Thống nhất giáo án toàn tổ chuyên môn tiểu học năm học 2013-2014: 
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO ÁN 
8.1 Mục đích: 
- Thống nhất mẫu giáo án chung trong toàn tổ tiểu học về cách soạn, trình bày dối 
với giáo án thiết kế trên giấy A4, theo hướng đúng cấu trúc, tích hợp, theo 
CKTKN, sủ dụng các PPDH KTDH đã tập huấn hè. 
8.2 Nội dụng: 
1. Phần hướng dẫn chung. 
2. Minh họa 
3. Thực hành, áp dụng, đánh giá, xếp loại 
8.3. Thành phần: 
1. Địa điểm: Văn phòng 
2. Thời gian tiến hành: 
- Tuần 2 của Tháng 8 (14/8): Thống nhất mẫu, quy định cụ thể. 
- Thứ tư tuần 4 của tháng 8, sơ kết tháng kiểm tra chéo đánh giá, xếp loại(Góp 
ý, rút kinh nghiệm và áp dụng toàn tổ trong cả năm) 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 10 
8.4 . Tổ chức thực hiện: Toàn tổ thực hiện. 
- Tuần 2,3 ghi chép nội dung, thống nhất mẫu chung. 
- Biện pháp khắc phục những hạn chế về nội dung, kỹ thuật trình bày và chất lượng 
bài dạy. 
- Bài đúng mẫu là một tiêu chí đánh giá xếp loại chuyên môn. 
MINH HỌA CHUNG 
* Căn lề: Trái 3cm, phải 1,5-2 cm, Trên và dưới 2cm. 
* Bố cục: Đủ các bước cơ bản 
 1tab = 1,27 cm 
Ngµy so¹n: Thø b¶y ngµy 10 th¸ng 8 
n¨m 2013.. 
 Ngµy d¹y : Thø hai ngµy 12 th¸ng 8 
n¨m 2013. 
 ( ChuyÓn day: 
..) 
TuÇn1: TiÕt (1+2) TËp ®äc - KÓ chuyÖn . 
 Bµi : CËu bÐ th«ng minh 
I. Môc tiªu: đứng, thanh, gạch chân 
II. §å dïng d¹y häc: đứng, thanh, gạch chân 
 1 tab GV: 
 HS: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: đứng , thanh, gạch chân 
 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
 2. KiÓm tra bµi cò: 
(đứng, đậm, không gạch chân, lùi vào đều 2 hoặc 3 tab) 
 3. D¹y bµi míi: 
- Theo ®Æc trng riªng tõng m«n häc. 
- §èi víi c¸c m«n TNXH, KH, LS- §L, §¹o ®øc... 
a. Giíi thiÖu bµi: 
b. Híng dÉn ho¹t ®éng häc tËp: 
 Ho¹t ®éng 1: (Tên hoạt động) 
* Môc tiªu: 
* C¸ch tiÕn hµnh: 
* KÕt luËn: 
 4. Cñng cè - DÆn dß: 
(đứng, đậm, không gạch chân , lùi vào đều 2 hoặc 3 tab 
Hết tiết cách 1 dòng, hết buổi kể hợp lý, hết tuần kể dể 7-8 dòng. Bài soạn phải có 
trang, có thể có tiêu đề đầu cuối. 
 Minh Tiến, ngày 10 tháng 8 năm 2013 
 Người lập kế hoạch 
 Tổ trưởng 
 Tổ chuyên môn Tiểu học - Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học” 
 11 
 Đỗ Hoàng Tùng 

File đính kèm:

  • pdfChuyen de nang cao chat luong day hoc To chuyen mon Teu hoc.pdf