Chuyên đề Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2015-2016

1. Mức độ nhận biết:

Câu 1: Cho biết CTHH của đơn chất oxi? Nêu tính chất vật lí của oxi?

Câu 2: 1. Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Mỗi loại phản ứng cho 2 ví dụ minh họa?

Câu 3: Tính tỉ khối của khí oxi đối với khí hiđro? Cho biết khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

2. Mức độ thông hiểu:

Câu 4: Nêu tính chất hóa học của khí oxi? Mỗi tính chất viết một phương trình minh họa?

3. Mức độ vận dụng thấp:

 Câu 5:Giải thích tại sao:

a, Khi nhốt một con rế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?

b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá? Ta cần bảo vệ môi trường không khí như thế nào để bảo vệ nguồn oxi trong lành không ô nhiễm ?

Câu 6: Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, tại sao lại uốn dây sắt hình lò xo, gắn mẩu than nhỏ vào đầu dây sắt và có lớp cát (hoặc nước) mỏng trong đáy lọ? Có thể thay kim loại sắt bằng những kim loại nào khác?

4. Mức độ vận dụng cao:

Câu 7: Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC LỚP 8- HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
Bước 1: Xác định tên chuyên đề: 
Chuyên đề : TÝNH CHÊT CñA OXI ( 2 Tiết)
+ Nêu rõ lí do xây dựng chuyên đề : - V× lÇn ®Çu tiªn häc sinh häc tÝnh chÊt cña mét chÊt . là chất khÝ phổ biên Nã duy trì sự sống và sự cháy và rất cÇn thiết trong ®êi sèng.
Bước 2: I,Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1/KiÕn thøc: - BiÕt ®­îc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cña oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong n­íc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi : oxi lµ phi kim ho¹t ®éng hãa häc m¹nh ®Æc biÖt ë nhiÖt ®é cao: t¸c dông víi hÇu hÕt kim lo¹i (Fe, Cu...), nhiÒu phi kim (S, P...) vµ hîp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt th­êng b»ng II.
- Sù cÇn thiÕt cña oxi trong ®êi sèng 
2/KÜ n¨ng
- Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh ph¶n øng cña oxi víi Fe, S, P, C, rót ra ®­îc nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi. 
- ViÕt ®­îc c¸c PTHH.
- TÝnh ®­îc thÓ tÝch khÝ oxi (®ktc) tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng.
3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. 
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, lòng say mê khám phá khoa học. 
4. Năng lực cần hướng tới.
	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hoá học, hợp tác nhóm.
	- Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
	- Năng lực tính toán hoá học,vận dụng. 
 	- Năng lực thực hành, vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn. 
Bước 3: Xây dựng nội dung CĐ (thiết kế các đề mục, hệ thống KT cơ bản);
1.Nội dung 1: TÝnh chÊt vËt lý cña oxi 
2. Nội dung 2 : Tính chất hóa học của oxi
+T¸c dông víi phi kim
- T¸c dông oxi
 - T¸c dông víi phèt pho
 +T¸c dông víi kim lo¹i
+ T¸c dông víi hîp chÊt 
3.Nội dung 3 KÕt luËn chung vÒ tính chất hóa học của oxi
Bước 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TÝnh chÊt vËt lý cña oxi
- TÝnh chÊt vËt lÝ cña oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong n­íc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
Cho biết khí oxi nặng hay nhẹ hơn k khí bao nhiêu lần?
B¶o vÖ m«i tr­êng kh«ng khÝ tranh « nhiÔm
O xi có mặt ở khắp mọi nơi và nó rất nhiều ứng dụng .duy trì sự sống và sự cháy 
Tính chất hóa học của oxi
- quan sát thí nghiệm,Giải thích hiện tượng lý hay hóa học 
 Nêu được tÝnh chÊt hãa häc cña oxi 
- Thể hiện tính chất của oxi?viết PTHH minh họa ?
Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt th­êng b»ng II. 
KÕt luËn chung vÒ tính chất hóa học của oxi
Kết luận oxi là phi kim hoạt động nó tác dụng nhiều đơn chất và hợp chất đặc biệt ở nhiệt độ cao
Gi¶i ®­îc bµi tËp tÝnh theo PTHH
Bước 5: Biên soạn câu hỏi, bài tập tương ứng với các cấp độ tư duy đã mô tả (câu hỏi, bài tập dùng trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá).
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Cho biết CTHH của đơn chất oxi? Nêu tính chất vật lí của oxi?
Câu 2: 1. Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Mỗi loại phản ứng cho 2 ví dụ minh họa?
Câu 3: Tính tỉ khối của khí oxi đối với khí hiđro? Cho biết khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
2. Mức độ thông hiểu:
Câu 4: Nêu tính chất hóa học của khí oxi? Mỗi tính chất viết một phương trình minh họa? 
3. Mức độ vận dụng thấp: 
 Câu 5:Giải thích tại sao: 
a, Khi nhốt một con rế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? 
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá? Ta cần bảo vệ môi trường không khí như thế nào để bảo vệ nguồn oxi trong lành không ô nhiễm ?
Câu 6: Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, tại sao lại uốn dây sắt hình lò xo, gắn mẩu than nhỏ vào đầu dây sắt và có lớp cát (hoặc nước) mỏng trong đáy lọ? Có thể thay kim loại sắt bằng những kim loại nào khác? 
4. Mức độ vận dụng cao: 
Câu 7: Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc.
4. Hồ sơ Giáo án dạy Chuyên đề 
Ngày soạn: 3/1/2016
CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
TÊN CHUYÊN ĐỀ: TÝNH CHÊT CñA OXI 
Thời gian dạy chuyên đề: 2 tiết (tiết 37, 38) 
 I. MỤC TIÊU: 
1/KiÕn thøc: - BiÕt ®­îc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cña oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong n­íc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi : oxi lµ phi kim ho¹t ®éng hãa häc m¹nh ®Æc biÖt ë nhiÖt ®é cao: t¸c dông víi hÇu hÕt kim lo¹i (Fe, Cu...), nhiÒu phi kim (S, P...) vµ hîp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt th­êng b»ng II.
- Sù cÇn thiÕt cña oxi trong ®êi sèng 
2/KÜ n¨ng
- Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh ph¶n øng cña oxi víi Fe, S, P, C, rót ra ®­îc nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi. 
- ViÕt ®­îc c¸c PTHH.
- TÝnh ®­îc thÓ tÝch khÝ oxi (®ktc) tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng.
3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. 
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, lòng say mê khám phá khoa học. 
4. Năng lực cần hướng tới.
	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hoá học, hợp tác nhóm.
	- Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
	- Năng lực tính toán hoá học,vận dụng. 
 	- Năng lực thực hành, vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn. 
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
1. Hình thức: 
2. Phương pháp, Kỹ thuật dạy học
- Kết hợp nhiều phương pháp: 
 . Phương pháp đàm thoại gợi mở.
	. Phương pháp đặt vấn đề.
	. Phương pháp nghiên cứu.
	. Phương pháp sử dụng thí nghiệm.
Dạy học theo dự án, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên 
 - Giáo án, SGK, tài liệu video thí nghiệm
	 - Dụng cụ: Đèn cồn, muỗi sắt, giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, diêm, lọ thủy tinh, bông.
 - Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P; dây Fe, mẩu than; KMnO4. 
 - Phiếu học tập
( Nếu có)
2. Học sinh ,Thực hiện nhiệm vụ GV giao về nhà. 
- Đọc cách làm thí nghiệm
 - Em hãy tìm hiểu tất cả những gì em biết về khí oxi? 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
8.2
37
HĐ1
38
HĐ
8.3
37
HĐ1, 
38
HĐ
2. Kiểm tra( dụng cụ hóa chất. Cách làm thí nghiệm – học sinh đọc ở nhà )
3. Bài mới:
HĐ1. Hoạt động khởi động:
 Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; 
Em hãy tìm hiểu tất cả những gì em biết về khí oxi?
- Gv Chuyển giao nhiệm vụ các nhóm, đưa ra tiêu chí, đánh giá các nhóm (nội dung, hình thức, thời gian) Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu vấn đề :
? Liên hệ thực tế khí oxi có ở đâu? Có vai trò gì trong đời sống của con người ?
	Bước2: Thực hiện nhiệm vụ học tập; 
-HS tìm hiểu trên các phương tiện...
-HS tự bầu nhóm trưởng, thư kí, thống nhất nhiện vụ cho các thành viên. Các em tự trao đổi cách thực hiện, thời gian hoàn thành 
Ghi chép vào bảng nhóm.
Bước3: Báo cáo kết quả 
-Đại diện báo cáo kết quả
	Bước4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. –
Giáo viên tổng hợp lưu lại trên bảng ( Chưa có kết luận )và vào bài: 
O xi có mặt ở khắp mọi nơi và có rất nhiều ứng dụng .duy trì sự sống và sự cháy vậy oxi có tính chất như thế nào?
 HĐ1:HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I/Nội dung 1: TÝnh chÊt lý học cña oxi
	- Chuyển giao nhiệm vụ học tập; 
THẢO LUẬN
 - Tìm hiểu KHHH, CTHH, NTK, PTK của Oxi ? Quan sát bình chứa oxi nguyên chất
Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi ? 
 ? Gi¶i thÝch v× sao khÝ o xi nÆng h¬n k/khÝ?
 ?Lµm thÕ nµo ®Ó m«i tr­êng cã nhiÒu khÝ oxi?liªn hÖ thùc tÕ
 - Thực hiện nhiệm vụ học tập; 
	- Báo cáo kết quả và thảo luận; 
. +KL: 
- Là khÝ không ( màu , mïi , vÞ ) nÆng h¬n không khÝ
- to = - 183o th× hãa lángcã màu xanh (duy trì sự sống và sự cháy )
II/Nội dung 2: TÝnh chÊt hóa học cña oxi
 + Gv Chuyển giao nhiệm vụ 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu vấn đề sau : Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi?
Gv : Phát phiếu học tập và câu hỏi thảo luận sau khi làm và quan sát thí nghiệm?
Quan sát :video-
Thảo luận 1:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi với đơn chất( các bon – Than, lưu huỳnh ,phốt pho ,với sắt ? liên hệ thực tế như hàn sắt ,nấu bếp than tổ ong giải thich?
Thảo luận 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi với hợp chất ? liên hệ nấu bếp ga dùng bếp dầu ,đèn dầu , dùng cồn nướng mực ? 
 Trả lời câu hỏi : ?1Giải thích hiện tượng lý hay hóa học 
 ?2 Dấu hiệu có phản ứng là gì 
 ?3chất tham gia phản ứng là chất gì
 ?4Thể hiện tính chất nào của oxi?viết PTHH minh họa ?
 - Học sinh đại diện nhóm báo cáo kết quả và thảo luận đóng góp cho các nhóm; 
 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : tổng hợp và trả lời các câu hỏi học sinh đã đã đặt ra ở Hoạt động khởi động đưa ra kết luận
* Kết quả:
1/ T/dông víi phi kim:
a/ T/dông o xi: 
+ TN0 1: ®èt S trong oxi 
- HiÖn t­îng :- ch¸y s¸ng chãi.. 
- P¦: S(R) + O2(K) SO2(K)
b/ T¸c dông víi phèt pho :
+ TN0 2: ®èt P trong oxi 
- HiÖn t­îng :- ch¸y s¸ng chãi.. 
- NxÐt : 
 P¦: 4P(R) + 5O2(kh) 2P2O5(R) 
* KL chung : Phi kim + KhÝ Oxi à Oxit axit
2/ T¸c dông víi kim lo¹i:
* TN3: §èt Fe trong o xi
+ HiÖn t­îng: Ch¸y lãe s¸ng . . .
+ NhËn xÐt: Fe ch¸y trong o xi t¹o chÊt n©u ®á (Fe3O4) o xÝt s¾t tõ.
 P¦: 3Fe(R) +2O2(K) Fe3O4(R)(FeO.Fe2O3)
*KL: Kim lo¹i + víi o xi ào xÝt bazo
3/ T¸c dông víi hîp chÊt : CH4(K) + 2O2(K) CO2(K) + 2H2O(L)
* KL chung: sgk
HĐ3. Hoạt động luyện tập: 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập;
GV đưa ra đề bài tập và yêu cầu HS làm các bài tập:
Câu 1: Cho biết CTHH của đơn chất oxi? Nêu tính chất vật lí của Oxi?
Câu 2: 1. Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Mỗi loại phản ứng cho 2 ví dụ minh họa?
Câu 3: Tính tỉ khối của khí oxi đối với khí hiđro? Cho biết khí oxi năng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? Lµm thÕ nµo ®Ó m«i tr­êng cã nhiÒu khÝ oxi?liªn hÖ thùc tÕ?
Câu 4: Nêu tính chất hóa học của khí oxi? Mỗi tính chất viết một phương trình minh họa? Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt ?
	- Thực hiện nhiệm vụ học tập: học sinh làm bài tập
* B¶o vÖ m«i tr­êng kh«ng khÝ tranh « nhiÔm 
- Học sinh đại diện nhóm báo cáo kết quả và thảo luận đóng góp cho các nhóm; 
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. 
 4. Hoạt động vận dụng: ; 
Câu 5: Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, tại sao lại uốn dây sắt hình lò xo, gắn mẩu than nhỏ vào đầu dây sắt và có lớp cát (hoặc nước) mỏng trong đáy lọ? Có thể thay kim loại sắt bằng những kim loại nào khác? 
Câu 6: Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc.
(Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chất thì%C=100–20=80%).
Giải( lời gợi ý )
KhốilượngC:    
SốmolC:    
Thểtích khíCO2 (đktc)sinhra:
+ Bµi to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh hãa häc,liªn quan ®Õn sù ®èt ch¸y nhiªn liÖu.
+ Lµm bµi tËp sè 5 SGK trang 87 ®Ó liªn hÖ thùc tÕ sù cÇn thiÕt cña oxi trong ®êi sèng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Câu hỏi 7: Giải thích tại sao: 
a, Khi nhốt một con rế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? 
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá? Ta cần bảo vệ môi trường không khí như thế nào để bảo vệ nguồn oxi trong lành không ô nhiễm ?
V. CỦNG CỐ, HDVN:
 - Ôn tập kiến thức chuyên đề .
 ? ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc biÓu diÔn c¸c ph¶n øng cña oxi; tõ c¸c ph­¬ng tr×nh gióp HS thÊy râ “trong c¸c hîp chÊt t¹o ra, oxi lu«n cã hãa trÞ II” 
- HS học bài cũ. Xem lại toàn bộ và hoàn chỉnh 16 câu hỏi,bài tập đã nghiên cứu. Làm bài tập SGK của chuyên đề.	
Rút kinh nghiệm chuyên đề: ..
.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_h_8.doc