Chuyên đề Hàm số ôn thi đại học

Câu 10: Cho hàm số y = -x3 + 3x2-1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.

b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt, trong đó có 2 nghiệm lớn

hơn 1: x3-3x2+3m-1=0

pdf2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hàm số ôn thi đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: LyHung95 
Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia 2015! 
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN 
- Tài liệu này hoàn toàn miễn phí trên Facebook cá nhân của thầy. Bạn nào phải mất phí mới down 
được tài liệu thì em phải trách mình vì sự thiếu hiểu biết. 
- Các câu này là thầy dự đoán trên cơ sở phân tích và kinh nghiệm luyện thi của thầy. Các em không 
nên căn cứ vào đó mà học tủ, học lệch nhé ! 
- Trong vòng 1-2 ngày tới thầy sẽ phát hành tiếp phần dự đoán một số bài về tam giác, đường tròn. 
Câu 1: Cho hàm số ( )3 23 5y x x C= + + , M là điễm thuộc đồ thị ( )C và có hoành độ bằng 1 . Tìm giá trị 
của m để tiếp tuyến với ( )C tại M song song với đường thẳng 2: 24 6d y m x m= + + 
Câu 2: Cho hàm số ( )3 1y x mx C= − + . Tìm giá trị của m để phương trình tiếp tuyến tại điễm M có 
hoành độ bằng 1 đi qua điễm ( )1;0A 
Câu 3: Cho hàm số 2 1
3 2
xy
x
−
=
+
, có đồ thị ( )C . Viết phương trình tiếp tuyến d của ( )C biết tiếp tuyến 
song song với đường thẳng 28 4 0x y− + = . 
Câu 4: Cho hàm số ( )4 21 1 2
2
y x m x m= − + + − , có đồ thị ( )mC . Tìm m đề tiếp tuyến của ( )mC tại điểm có 
hoành độ 2x = − đi qua gốc tọa độ O . 
Câu 5: Cho hàm số 3 22 3 5y x x= − + , có đồ thị ( )C . Tìm ( )M C∈ sao cho tiếp tuyến của ( )C tại M 
vuông góc với đường thẳng 12 7 0x y+ − = . 
Câu 6: Tìm m để phương trình 3 23 2 0x x mx m− + − + = có ba nghiệm phân biệt. 
Câu 7: Tìm m để phương trình 3 23 2 0x x m x m− + − + = có sáu nghiệm phân biệt. 
Câu 8: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
1
2 1.
1
x
m
x
+
= +
−
Câu 9: Cho hàm số ( ) 3 23 2y f x x x= = + − có đồ thị ( )C . 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. 
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại điểm có hoành độ 0x , biết ( )0 0'' 5 7f x x= + . 
Câu 10: Cho hàm số 3 23 1y x x= − + − 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt, trong đó có 2 nghiệm lớn 
hơn 1: 3 23 3 1 0x x m− + − = 
Câu 11: Cho hàm số 3 1
3
xy
x
+
=
−
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết hoành độ tiếp điểm là nghiệm của ( ) ( )7 11 . ' 10.x y x− = 
DỰ ĐOÁN CÂU HÀM SỐ TRONG KÌ THI THPTQG 2015 
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] 
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: LyHung95 
Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia 2015! 
Câu 12: Cho hàm số 4 23 8 2.y x x= − + 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết hoành độ tiếp điểm là nghiệm phương trình ( )'' 0.y x = 
CHÚC CÁC EM CHINH PHỤC THÀNH CÔNG CÂU HÀM SỐ TRONG ĐỀ THI THPTQG 2015 

File đính kèm:

  • pdfChuyen_de_Ham_so_on_thi_dai_hoc.pdf
Giáo án liên quan