Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11 - Thấu kính mỏng
Bài 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh
chiết suất n=1,5, bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L=90cm. So sánh độ phóng đại của ảnh thu
được trong các trường hợp này?
Bài 22. Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E
đặt cách vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng 1/5 vật.
a) Tính tiêu cự của thấu kính
b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E. Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí
nào khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không?
àn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG b. Điểm sáng S nằm trên trục chính cách thấu 1m. Xác định tính chất ảnh, vẽ hình? ĐA: 20 cm Bài 7. Một thấu kính phẳng – lõm có n = 1,5 và bán kính mặt lõm là R = 15 cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và trước thấu kính. Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính 15 cm và cao 3 cm. Xác định vị trí vật và độ cao của vật? ĐA: 30 cm; 6 cm Bài 8. Một thấu kính phẳng - lồi có chiết suất n = 1,5 và tiêu cự 40 cm. Đặt mắt sau thấu kính quan sát, ta thấy có một ảnh cùng chiều vật và có độ lớn bằng nửa vật. Xác định vị trí ảnh, vật, và bán kính của mặt cầu? ĐA: 40 cm; -20 cm; - 20 cm. Bài 9. Cho một thấu kính thuỷ tinh hai mặt lồi với bán kính cong là 30cm và 20cm. Hãy tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính khi nó đặt trong không khí, trong nước có chiết suất n2=4/3 và trong chất lỏng có chiết suất n3=1,64. Cho biết chiết suất của thuỷ tinh n1 = 1,5 Bài 10. Một thấu kính thuỷ tính (chiết suất n=1,5) giới hạn bởi một mặt lồi bán kính 20cm và một mặt lõm bán kính 10cm. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính khi nó đặt trong không khí, trong nước và trong chất lỏng có chiết suất n’ = 1,8 Bài 11. Một thấu kính bằng thuỷ tinh (chiết suất n =1,5) đặt trong không khí có độ tụ 8điôp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Tính chiết suất của chất lỏng. Bài 12. Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R, khi đặt trong không khí có tiêu cự f =30cm. Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng, rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm. Tính R, cho biết chiết suất của nước bằng 4/3 Bài 13: Thấu kính có chiết suất n = 1,5, hai mặt cầu có bán kính 20cm và 30cm. Tìm tiêu cự của thấu kính khi thấu kính đặt trong không khí và thấu kính đặt trong nước có chiết suất n = 4/3 trong 2 trường hợp: a. Hai mặt cầu là hai mặt lồi. b. Hai mặt cầu gồm mặt lồi – mặt lõm. Bài 14: Thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5, mặt phẳng và mặt lồi đặt trong không khí có độ tụ D = 2đp. a. Tính bán kính mặt lồi. b. Đặt thấu kính vào cacbon sunfua chiết suất n = 1,75. Tính độ tụ của thấu kính. Bài 15: Thấu kính thủy tinh đặt trong không khí, tiêu cự của thấu kính là f1. Đặt thấu kính trong chất lỏng n’ = 1,6, tiêu cự của thấu kính là f2 = -8.f1. Tính chiết suất của chất làm thấu kính. Bài 16: Một thấu kính thủy tinh chiết suất n = 1,5, một mặt lồi và một mặt lõm, bán kính mặt lõm gấp đôi bán kính mặt lồi. Biết rằng khi đặt thấu kính hứng ánh sáng mặt trời thì thấy một điểm sáng cách thấu kính 20cm. Hãy tính bán kính các mặt cầu của thấu kính. Bài 17. Một thấu kính phân kì có độ tụ 1(dp) .Tìm tiêu cự của thấu kính? Dạng 2: Xác ñịnh vị trí, tính chất, ñộ lớn của vật và ảnh. PP: - Biết vị trí của vật hoặc ảnh và số phóng đại: 1 1 1 = + f d d' suy ra d.f d' = d - f , d'.f d = d' - f - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG và vận dụng công thức độ phóng đại: d' f d' - f k = - = = d f - d f - Biết vị trí của vật hoặc ảnh và khoảng cách giữa vật và màn: dùng hai công thức: 1 1 1 = + f d d' và công thức về khoảng cách: L = |d + d’|. - Chú ý: + Vật và ảnh cùng tính chất thì trái chiều và ngược lại. + Vật và ảnh không cùng tính chất thì cùng chiều và ngược lại. + Thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo lớn hơn vật thật. + Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật. *VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ cách vật 20cm. Xác định vị trí vật và ảnh. Cho tiêu cự của thấu kính là f = 15cm. Bài 2. Vật AB cao 2m đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ cao 4cm. Tiêu cự thấu kính là f = 20cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. Bài 3. Đặt một thấu kính cách một trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng một nửa dòng chữ thật. Tìm tiêu cự của thấu kính , suy ra thấu kính loại gì? Bài 4. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. a) Xác định vị trí vật để ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh thật. b) Chứng tỏ rằng khoảng cách giữa vật thật và ảnh thật có một giá trị cực tiểu. Tính khoảng cách cực tiểu này. Xác định vị trí của vật lúc đó? Bài 5. Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12 (cm) , ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật Tính tiêu cự của thấu kính? Bài 6. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm). Vật sáng AB cao 2m cho ảnh A’B’ cao 1 (cm) . Xác định vị trí vật? Bài 7: Vật AB cách thấu kính phân kỳ 20cm, cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự của thấu kính phân kỳ. Bài 8. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau: a) Vật cách thấu kính 30 cm. b) Vật cách thấu kính 20 cm. c) Vật cách thấu kính 10 cm. Bài 9. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình? ĐA: 15 cm. Bài 10. Người ta dung một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọnh nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình? ĐA: 12cm; 60 cm. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG Bài11. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Xác định vị trí của vật thật để ảnh qua thấu kính lớn gấp 5 làn vật? Vẽ hình? Bài 12. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Ảnh A1B1 cách vật 18 cm. Xác định vị trí của vật và độ phóng đại ảnh? ĐA: 12 cm; 2,5. Bài 13. Cho một thấu kính làm bằng thuỷ tinh (n=1,5), một mặt lồi bán kính 10cm, một mặt lõm bán kính 20cm. Một vật sáng AB =2cm đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và vẽ ảnh trong các trường hợp: a) d=60cm b) d=40cm c) d=20cm Từ đó nêu ra sự nhận xét về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính. Bài 14. Một vật ảo AB=2cm, đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm, ở phía sau thấu kính một khoảng x. Hãy xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh và vẽ ảnh trong các trường hợp sau: x=15cm, x=30cm, x=60cm Bài 15. Một vật sáng AB=1cm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f =20cm cho ảnh A’B’=2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. ảnh đó là thật hay ảo vẽ hình. Bài 16. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh. Bài 17. Một vật AB =4cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, cho ảnh A’B’=2cm. Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh. Vẽ ảnh. Bài 18. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự 20cm) có ảnh cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. Bài 19. Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ(tiêu cự bằng 15cm) cho ảnh cách vật 7,5cm. Xác định tính chất, vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. Bài 20. Một vật sáng AB =4mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu cự 40cm), cho ảnh cách vật 36cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh, và vị trí của vật. Bài 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5, bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L=90cm. So sánh độ phóng đại của ảnh thu được trong các trường hợp này? Bài 22. Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng 1/5 vật. a) Tính tiêu cự của thấu kính b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E. Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không? - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG Bài 23. Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =10cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 45cm a) Xác định vị trí của vật, ảnh. Vẽ hình b) Vật cố định. Thấu kính dịch chuyển ra xa vật hơn nữa. Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào? Bài 24. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =-25cm cho ảnh cách vật 56,25cm. Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh. Tính độ phóng đại trong mỗi trường hợp. Bài 25. Một vật ảo AB = 5mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật ở sau thấu cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh. Dạng 3: Dời vật hoặc thấu kính theo phương của trục chính * PHƯƠNG PHÁP GIẢI: - Thấu kính cố định: Khi thấu kính giữ cố định thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều. vật và ảnh dời cùng chiều. + Trước khi dời vật: 1 1 1 = + f d d' - Khi di chuyển vật hoặc ảnh thì d và d’ liên hệ với nhau bởi: ∆d = d2 - d1 hoặc ∆d = d1 – d2 + Dời vật một đoạn ∆d thì ảnh dời một đoạn ∆d’ thì: ∆ ∆ 1 1 1 = + f d + d d' + d' '' 11 ' 11 11111 ddddddf ∆+ + ∆+ =+= f df df f d d k ' 1 11 ' 1 1 − = − =−= f df df f d d k ' 2 22 ' 2 2 − = − =−= - Khi vật giữ cố định mà rời thấu kính thì khảo sát khoảng cách vật - ảnh để xác định chiều chuyển động của ảnh: L = 'dd + - Có thể giải bằng cách khác nếu bài toán cho độ phóng đại k1 và k2: ∆ ∆ 1 2 2 1 d' f f = - . = - k .k d d - f d - f - Vật cố định, dời thấu kính: phải tính khoảng cách từ vật đến ảnh trước và sau khi dời thấu kính để biết chiều dời của ảnh. *VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo và bằng nửa vật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm. Ảnh của vật vẫn là ảnh ảo và cao bằng 1/3 vật. Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu kính? ĐA: 100 cm; 100cm. Bài 2. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm. Biết ảnh sau và ảnh trước có chiều dài lập theo tỉ số 3 5 11 22 = BA BA . a. Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển của ảnh? b. Xác định tiêu cự của thấu kính? ĐA: 15 cm. Bài 3. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùng chiều và nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Biết ảnh lúc đàu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm tiêu cực của thấu kính? ĐA: 30 cm Bài 4. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30 cm. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 thu được trên màn sau thấu kính. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 10 cm thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh A2B2 . Biết ảnh lúc sau bằng 2 lần ảnh lúc đầu. a. Tìm tiêu cực của thấu kính? b. Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? ĐA: 10cm; 0,5; 1. Bài 5. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20 cm. Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 4 cm lại thu được ảnh A2B2 . Biết ảnh lúc sau bằng 1/3 lần ảnh lúc đầu. a. Tìm tiêu cực của thấu kính? b. Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? ĐA: 18cm; 9; 3 Bài 6. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A1B1. Dịch chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm thì ảnh dịch chuyển 1,5 cm. Xác định vị trí vật và ảnh trước khi di chuyển vật? ĐA: 30cm; 7,5 cm Bài 7. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng nào đó cho ảnh thật gấp 4 lần vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 4 cm thì ảnh thu được trên màn bằng với ảnh khi ta dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đến gần thấu kính 6 cm. Tìm khoảng cách ban đầu của vật. ĐA: 20 cm Bài 8. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 thu được trên màn sau thấu kính, lớn hơn vật và cao 4 cm. Giữ vật cố định, tịnh tiến thấu kính dọc trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc trục chính 35 cm lại thu được ảnh A2B2 cao 2cm. Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật? ĐA: 20 cm; 1cm. Bài 9.Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A2B2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ. Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu. b. Tìm tiêu cực của thấu kính và vị trí ban đầu? ĐA: 20cm; 60 cm b. để ảnh cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào? ĐA: 20 cm; 60 cm. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG Bài 10. Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =40cm. Di chuyển S một khoảng 20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 40cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển. Bài 11. Đặt một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ (tiêu cự bằng 10cm) ta thu được ảnh S’. Di chuyển S một khoảng 15cm lại gần thấu kính ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 1,5cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển. Bài 12. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 36cm (A nằm trên trục chính) ta thu được ảnh 1 1A B trên màn E đặt vuông góc với trục chính. Tịnh tiến AB về phía thấu kính 6cm theo phương vuông góc với trục chính thì phải dịch chuyển màn E như thế nào để thu được ảnh 2 2A B ? Cho biết 2 2 1 1A B 1,6A B= . Tính tiêu cự của thấu kính và độ phóng đại của các ảnh 1 1A B và 2 2A B . Bài 13. Một vật phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu kính khoảng 1d cho một ảnh 1 1A B . Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giờ là 2 2A B cách 1 1A B 5cm và có độ lớn 2 2A B =2 1 1A B . Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình. Bài 14. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh, chiết suất n1=1,5, ta thu được một ảnh thật nằm cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính trong nước chiết suất n2=4/3, ta vẫn thu được ảnh thật, nhưng cách vị trí ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính. Khoảng cách giữa vật và thấu kính giữ không đổi. Tính bán kính mặt cầu của thấu kính và tiêu cự của nó khi đặt trong không khí và khi nhúng trong nước. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính. Bài 15. Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính. -Khi dời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10cm. -Khi dời S ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm. (kể từ vị trí đầu tiên) Tính tiêu cự của thấu kính? Bài 16. Một thấu kính hội tụ có f =12cm. Điểm sáng A trên trục chính có ảnh A’. Dời A gần thấu kính thêm 6cm, A’ dời 2cm (không đổi tính chất). Định vị trí vật và ảnh lúc đầu. Bài 17. Thấu kính phân kỳ có f =-10cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính, có ảnh A’B’. Dịch chuyển AB lại gần thấu kính thêm 15cm thì ảnh dịch chuyển 1,5cm. Định vị trí vật và ảnh lúc đầu. Bài 18. Vật đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc với trục chính, ảnh thật lớn bằng 3 lần vật. Dời vật xa thấu kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời đi 18cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 19. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có ảnh thật 1 1A B cao 2cm. Dời AB lại gần thấu kính thêm 45cm thì ảnh thật 2 2A B cao 20cm và cách 1 1A B đoạn 18cm. Hãy xác định: a) Tiêu cự của thấu kính. b) Vị trí ban đầu của vật. Bài 20. Vật cao 5cm. Thấu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn. Giữ nguyên vị trí của thấu kính nhưng dời vật ra xa thấu kính thêm 1,5cm. Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 21. Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm, ảnh 1 1A B là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tính tiêu cự của thấu kính. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG Bài 22. Thấu kính hội tụ có chiết suất n =1,5; R1=10cm; R2=30cm. Vật thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính tại A, ảnh thật tạo bởi thấu kính hiện trên màn đặt cách vật một đoạn L =80cm, ảnh lớn hơn vật. Nếu giữ cố định vật và màn thì phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào một khoảng bao nhiêu, để thu được ảnh trên màn nhỏ hơn vật. Bài 23. A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ phóng đại |k1|=3. Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng đại |k2| =1/3. Tính f và đoạn AC. Ví dụ 1: Thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10cm. Điểm sáng S trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật S’. Nếu dời S ra xa thấu kính thêm 5cm thì ảnh dời 10cm. Xác định vị trí vật, ảnh và độ phóng đại trước và sau khi dời vật. Ví dụ 2: Vật sáng A trên trục chính và trước thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 30cm cho ảnh ảo A’. Di chuyển vật vào gần thấu kính thêm 10cm thì ảnh di chuyển thêm 2cm. Tính tiêu cự của thấu kính phân kỳ. Ví dụ 3: Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Dời vật 2cm lại gần thấu kính thì phải dời màn đi 30cm thì mới thu được ảnh rõ nét. Ảnh này bằng 5/3 ảnh trước. Cho biết thấu kính gì và tính tiêu cự thấu kính. Ví dụ 4: Vật thật qua thấu kính cho ảnh ảo bằng ½ vật. Dời vật 100cm theo trục chính, ảnh vẫn ảo và bằng 1/3 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính. Dạng 4: Hệ hai thấu kính ghép ñồng trục - Nếu ta có các thấu kính ghép đồng trục sát nhau thì ta có độ tụ tương đương của hệ là: 1 2D = D + D + ...Dn hay tiêu cự tương ñương của hệ: ...+ + 1 2 n 1 1 1 1 = + f f f f Khi đó ta xét bài toán tương đương như một thấu kính có độ tụ D hay có tiêu cự f. - Nếu hệ thấu kính ghép đồng trục cách nhau một khoảng O1O2 = l + Ta có sơ đồ tạo ảnh bởi hệ là: → →1 2' ' 1 1 2 2 O O 1 1 2 2d d d d AB A B A B + Áp dụng công thức thấu kính lần lượt cho mỗi thấu kính ta có: ; ' ' '1 1 2 21 2 1 2 1 1 2 2 d .f d .f d = ; d = - d d = d - f d - f l 2 2 2 2 1 1 1 2 1 1 A B A B A B k = = . = k .k AB A B AB + Khoảng cách giữa hai thấu kính: O1O2 = l và d2 = l – d1’ + Nếu hai thấu kính ghép sát nhau thì: d1’ = - d2 • BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1. Một thấu kính mỏng có hai mặt lồi giống nhau, bán kính R=20cm được đặt trên một gương phẳng nằm ngang. Vật AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 20cm, hệ cho ảnh thật bằng vật 1. Tính chiết suất của thấu kính 2. Nếu đổ thêm một lớp nước mỏng lên mặt gương trước khi đặt thấu kính thì phải đặt vật cách thấu kính 30cm, ảnh cuối cùng mới là ảnh thật bằng vật. Tính chiết suất của nước. Bài 2. Một thấu kính mỏng phẳng lồi O1 tiêu cự f1=60cm được ghép sát với một thấu kính phẳng lồi O2 tiêu cự f2=30cm, mặt phẳng hai thấu kính sát nhau và trục chính hai thấu kính trùng nhau. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ĐỀ SỐ 32: THẤU KÍNH MỎNG Thấu kính O1 có đường kính của đương rìa lớn gấp đôi đường kính của đường rìa thấu kính O2. Điểm sáng S nằm trê
File đính kèm:
- ĐỀ SỐ 32. THẤU KÍNH MỎNG.pdf