Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11 - Ôn tập dòng điện trong các môi trường

3.57 Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:

A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.

B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

3.58 Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng:

A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.

B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

pdf24 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11 - Ôn tập dòng điện trong các môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
atốt. 
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các 
electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. 
3.20 Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của 
bình điện phân R = 8 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở 
trong r =1 (Ω). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: 
A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). 
3.21 Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong 
cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách 
giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với 
lúc trước sẽ: 
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. 
3.22. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do: 
A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng. 
B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động được dễ dàng hơn. 
C. Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm. 
D. Cả A và B đúng. 
3.23 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng 
đều bị phân li thành các iôn. 
B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo 
nhiệt độ. 
C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện. 
D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo 
định luật ôm. 
3.24 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương 
bạc? 
A. Dùng muối AgNO3. 
B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
C. Dùng anốt bằng bạc. 
D. Dùng huy chương làm catốt. 
20. Bài tập về dòng ñiện trong kim loại và chất ñiện phân 
3.25 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có 
anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 
và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: 
A. 8.10-3kg B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). 
3.26 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng 
Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng 710.3,3.1 −==
n
A
F
k kg/C. Để trên catôt xuất 
hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: 
A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C). 
3.27** Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân 
một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có 
thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ 
của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là: 
A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ 
3.28 Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, 
thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của 
hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10
-7kg/C và k2 = 3,67.10
-7kg/C 
A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h 
3.29 Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi 
điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết 
Niken có khối lượng riêng là ρ = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n 
= 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: 
A. I = 2,5 (µA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). 
3.30 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc 
song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω). Bình điện 
phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong 
thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: 
A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g 
3.31 Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng 
điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25
0 C. Khi sáng 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng 
điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10
-3 K-1. Nhiệt độ t2 
của dây tóc đèn khi sáng bình thường là: 
A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C) 
3.32 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của 
bình điện phân là R= 2 (Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 
108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: 
A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg 
3.33* Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô 
tại catốt. Khí thu được có thể tích V= 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 
(atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: 
A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C). 
21. Dòng ñiện trong chân không 
3.34 Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng? 
A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí 
nào. 
B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị 
va chạm với các hạt khác. 
C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới 
khoảng 0,0001mmHg. 
D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên 
bình thường nó không dẫn điện. 
3.35 Bản chất của dòng điện trong chân không là 
A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và 
của các iôn âm ngược chiều điện trường 
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường 
C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra 
khỏi catốt khi bị nung nóng 
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của 
các iôn âm và electron ngược chiều điện trường 
3.36 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. 
C. Tia catốt có mang năng lượng. 
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt. 
3.37 Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là 
do: 
A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên. 
B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi. 
C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn. 
D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên. 
3.38 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm. 
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng. 
C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt. 
D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng. 
3.39 Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời 
gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là: 
A. 6,6.1015 electron. B. 6,1.1015 electron. 
C. 6,25.1015 electron. D. 6.0.1015 electron. 
3.40 Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là của dòng điện trong 
chân không? 
3.41 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Chất khí trong ống phóng điện tử có áp suất thấp hơn áp suất bên ngoài khí 
quyển một chút. 
B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống phóng điện tử phải rất lớn, cỡ hàng 
nghìn vôn. 
I(A) 
 O U(V) 
A 
I(A) 
 O U(V) 
B 
I(A) 
 O U(V) 
C 
I(A) 
 O U(V) 
D 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
C. Ống phóng điện tử được ứng dụng trong Tivi, mặt trước của ống là màn 
huỳnh quang được phủ chất huỳnh quang. 
D. Trong ống phóng điện tử có các cặp bản cực giống như của tụ điện để lái tia 
điện tử tạo thành hình ảnh trên màn huỳnh quang. 
22. Dòng ñiện trong chất khí 
3.42 Bản chất dòng điện trong chất khí là: 
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các 
iôn âm, electron ngược chiều điện trường. 
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các 
iôn âm ngược chiều điện trường. 
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các 
electron ngược chiều điện trường. 
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. 
3.43 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. 
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. 
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm. 
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu 
điện thế. 
3.44 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là 
dòng chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm. 
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. 
Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có 
hướng của các iôn dương và iôn âm. 
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có 
hướng của các electron. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có 
hướng của các electron, của các iôn dương và iôn âm. 
D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động 
có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có 
hướng của các iôn dương và iôn âm. 
3.45 Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. 
C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử. 
3.46 Cách tạo ra tia lửa điện là 
A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. 
B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. 
C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không. 
D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí. 
3.47 Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm 
vào nhau để 
A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn. 
B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. 
C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ. 
D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. 
3.48 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn. 
B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực 
của thanh than khoảng 104V. 
C. Cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm. 
D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt. 
3.49 Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu 
điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì 
A. Giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện. 
B. Có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm. 
C. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0. 
D. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0. 
23. Dòng ñiện trong bán dẫn 
3.50 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? 
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với 
chất điện môi. 
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. 
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong 
tinh thể. 
3.51 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: 
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện 
trường. 
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện 
trường. 
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ 
trống ngược chiều điện trường. 
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các 
electron ngược chiều điện trường. 
3.52 Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống 
bằng 10-13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là: 
A. 1,205.1011 hạt. B. 24,08.1010 hạt. C. 6,020.1010 hạt. D. 4,816.1011 hạt. 
3.53 Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? 
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật 
độ lỗ trống. 
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi 
các nguyên tử tạp chất. 
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ 
electron. 
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều 
mật độ lỗ trống. 
3.54 Chọn câu ñúng? 
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. 
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. 
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như 
nhiệt độ, mức độ chiếu sáng. 
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. 
3.55 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n. 
C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được. 
D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng. 
3.56 Điều kiện để có dòng điện là: 
A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín. 
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. 
C. Chỉ cần có hiệu điện thế. 
D. Chỉ cần có nguồn điện. 
3.57 Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng: 
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. 
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. 
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 
3.58 Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng: 
A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản. 
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. 
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. 
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 
3.59 Chọn phát biểu đúng. 
A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ 
trống. 
B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn. 
C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác 
dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. 
D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản. 
24. Linh kiện bán dẫn 
3.60 Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: 
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. 
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. 
3.61 Điôt bán dẫn có tác dụng: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. 
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. 
3.62 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một 
chiều. 
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay 
chiều. 
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. 
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân 
cực ngược 
3.63 Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: 
A. một lớp tiếp xúc p – n. 
B. hai lớp tiếp xúc p – n. 
C. ba lớp tiếp xúc p – n. 
D. bốn lớp tiếp xúc p – n. 
3.64 Tranzito bán dẫn có tác dụng: 
A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. 
C. cho dòng điện đi theo hai chiều. 
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. 
25. Thực hành: Khảo sát ñặc tính chỉnh lưu của ñi ốt bán dẫn và ñặc tính 
khuếch ñại của Tranzito 
3.65 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo 
hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây 
là không đúng? 
A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 thì I = 0. 
C. UAK 0 thì I > 0. 
3.66 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo 
hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây 
là không đúng? 
A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng. 
C. UAK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
D. UAK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm. 
3.67 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một 
ampe kế đo cường độ dòng điện IC qua côlectơ của tranzto. Kết quả nào sau đây là 
không đúng? 
A. IB tăng thì IC tăng. B. IB tăng thì IC giảm. 
C. IB giảm thì IC giảm. D. IB rất nhỏ thì IC cũng nhỏ. 
3.68 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một vôn 
kế đo hiệu điện thế UCE giữa côlectơ và emintơ của tranzto mắc E chung. Kết quả 
nào sau đây là không đúng? 
A. IB tăng thì UCE tăng. B. IB tăng thì UCE giảm. 
C. IB giảm thì UCE tăng. D. IB đạt bão hào thì UCE bằng không. 
III. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ TRẢ LỜI 
17. Dòng ñiện trong kim loại 
3.1 Chọn: C 
Hướng dẫn: Điện tở của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ Rt = R0(1+ αt), với 
hệ số nhiệt điện trở α > 0 nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dây kim loại 
tăng. 
3.2 Chọn: A 
Hướng dẫn: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng 
điện chạy qua là do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền 
cho ion(+) khi va chạm. 
3.3 Chọn: A 
Hướng dẫn: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của các 
electron với các ion (+) ở các nút mạng. 
3.4 Chọn: C 
Hướng dẫn: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do 
biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. 
3.5 Chọn: A 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Hướng dẫn: Áp dụng công thức Rt = R0(1+ αt), ta suy ra 
2
1
2
1
t1
t1
R
R
α+
α+
= ↔ 
1
2
12 t1
t1
RR
α+
α+
= = 86,6 (Ω). 
3.6 Chọn: C 
Hướng dẫn: Hạt tải điện trong kim loại là electron. Hạt tải điện trong chất điện 
phân là ion dương và ion âm. 
3.7 Chọn: A 
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 3.5 suy ra 
1221
12
tRtR
RR
+
−
=α = 4,827.10-3K-1. 
3.8 Chọn: C 
Hướng dẫn: Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau 
thì có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có 
mật độ electron nhỏ hơn. 
3.9 Chọn: B 
Hướng dẫn: Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các 
dụng cụ: vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. 
18. Hiện tượng siêu dẫn 
3.10 Chọn: B 
Hướng dẫn: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành 
một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản 
chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. 
3.11 Chọn: A 
Hướng dẫn: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) 
giữa hai đầu mối hàn. 
3.12 Chọn: C 
Hướng dẫn: Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) 
giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. 
3.13 Chọn: A 
Hướng dẫn: Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta không 
phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. 
3.14 Chọn: D 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Hướng dẫn: Áp dụng công thức E = αT(T2 – T1) = 13,78.10
-3 V = 13,78mV. 
3.15 Chọn: C 
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 3.14 
3.16 Chọn: B 
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 3.14 
19. Dòng ñiện trong chất ñiện phân. ðịnh luật Fa-ra-ñây 
3.17 Chọn: C 
Hướng dẫn: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của 
các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. 
3.18 Chọn: C 
Hướng dẫn: Công thức của định luật Fara-đây là t.I
n
A
F
1
m = 
3.19 Chọn: B 
Hướng dẫn: Áp dụng công thức định luật Fara-đây là t.I
n
A
F
1
m = với I = 1 (A), A = 
108, n = 1, t = 965 (s), F = 96500 (g/mol.C) 
3.20 Chọn: C 
Hướng dẫn: 
- Cường độ dòng điện trong mạch là 
rR
I
+
=
E = 1 (A). 
- Áp dụng công thức định luật Fara-đây là t.I
n
A
F
1
m = với I = 1 (A), A = 64, n = 2, 
t = 18000 (s), F = 96500(g/mol.C) 
3.21 Chọn: B 
Hướng dẫn: Đặt một hiệu điện thế U kh

File đính kèm:

  • pdfĐỀ SỐ 21. ÔN TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.pdf