Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Điện trường - Số 1

Câu hỏi 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B

bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết

hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:

A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m D. 12 V/m

pdf6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 7639 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Điện trường - Số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
..CHƠI KHÔNG HỌC LÀ BÁN RẺ TƯƠNG LAI 1
I. Kiến thức cần nhớ: 
1.Khái niệm. 
- §iÖn tr−êng tÜnh lµ do c¸c h¹t mang ®iÖn ®øng yªn sinh ra. 
- TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ®iÖn tr−êng lµ nã t¸c dông lùc ®iÖn lªn ®iÖn tÝch ®Æt trong nã. 
- Theo quy −íc vÒ chiÒu cña vect¬ c−êng ®é ®iÖn tr−êng: VÐct¬ c−êng ®é ®iÖn 
tr−êng t¹i mét ®iÓm lu«n cïng ph−¬ng, cïng chiÒu víi vect¬ lùc ®iÖn t¸c dông lªn 
mét ®iÖn tÝch d−¬ng ®Æt t¹i ®iÓm ®ã trong ®iÖn tr−êng. 
PP Chung 
 . Cường ñộ ñiện trường của một ñiện tích ñiểm Q: 
 Áp dụng công thức 
2.r
Q
k
q
F
E
ε
== . q1⊕----------------- 1E

 q1-------------
------ 
 (Cường độ điện trường E1 do q1 gây ra tại vị trí cách q1 một khoảng r1 : 
2
1
1
1
.r
q
kE
ε
= , 
 Lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ. Trong chân không, không 
khí ε = 1) Đơn vị chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m) 
 II. Bài tập tự luận: 
Dạng 1: ðẠI CƯƠNG VỀ ðIỆN TRƯỜNG 
 ( tính toán các ñại lượng liên quan, trong công thức) 
4 
ðIỆN TRƯỜNG - số 1 
1E

 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
..CHƠI KHÔNG HỌC LÀ BÁN RẺ TƯƠNG LAI 2
1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích 
điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm. 
Đ s: 2.105 V/m. 
2. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ 
E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ? 
Đ s: 3. 10-7 C. 
3. Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích 
điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích 
điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ? 
Đ s: 3. 104 V/m. 
4 Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5. 10-9C được treo bởi 
một dây và đặt trong một điện trường đều E

. E

 có phương nằm ngang và có độ lớn E= 
106 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s2. 
Đ s: α = 450. 
III.ðỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: 
Câu hỏi 1: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện 
trường và lực điện trường : 
A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó 
B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường 
đó 
C. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường 
đó 
D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó 
Câu hỏi 2: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
..CHƠI KHÔNG HỌC LÀ BÁN RẺ TƯƠNG LAI 3
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua 
nó 
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương 
C. Các đường sức không cắt nhau 
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn 
Câu hỏi 3: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M 
cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số 
điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q: 
A. - 40 µC B. + 40 µC C. - 36 µC D. +36 µC 
 Câu hỏi 4: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác 
dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: 
A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C 
 Câu hỏi 5:Điện tích điểm q = -3 µC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 
000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và 
độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: 
A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N 
B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N 
C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N 
D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N 
Câu hỏi 6: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của 
q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: 
A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m 
Câu hỏi 7: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, 
chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết 
rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
..CHƠI KHÔNG HỌC LÀ BÁN RẺ TƯƠNG LAI 4
A. 2.104 V/m B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 5.104 V/m 
Câu hỏi 8: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy 
hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: 
A. EM = (EA + EB)/2 B. ( )BAM EEE += 2
1 
C. 







+=
BAM EEE
11
2
1 D. 







+=
BAM EEE
11
2
11 
Câu hỏi 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B 
bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết 
hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: 
A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m D. 12 V/m 
Câu hỏi 10: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, 
chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách 
nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: 
A. 0,5 µC B. 0,3 µC C. 0,4 µC D. 0,2 µC 
Câu hỏi 11: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ 
điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là: 
A. 105V/m B. 104 V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m 
Câu hỏi 12: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính 
cường độ điện trường trên mặt quả cầu: 
A. 1,9.105 V/m B. 2,8.105V/m C. 3,6.105V/m D. 3,14.105V/m 
Câu hỏi 13: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc 
với nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả 
cầu là rỗng; 
A. quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài 
B. quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
..CHƠI KHÔNG HỌC LÀ BÁN RẺ TƯƠNG LAI 5
C. quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài 
D. quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích 
Câu hỏi 14: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt 
trong không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân : 
A. E = 2880V/m B. E = 3200V/m C. 32000V/m D. 28800 V/m 
Câu hỏi 15: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính 
cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm: 
A. 36.103V/m B. 45.103V/m C. 67.103V/m D. 47.103V/m 
Câu hỏi 16: Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên 
trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và 
mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < 
OM < R: 
A. EO = EM = k 2OM
q B. EO = EM = 0 C. EO = 0; EM = k 2OM
q 
D. EO = k 2OM
q ; EM = 0 
Câu hỏi 17: Một quả cầu kim loại bán kính R1 = 3cm mang điện tích q1 = 5.10
-8C. 
Quả cầu được bao quanh bằng một vỏ cầu kim loại đặt đồng tâm O có bán kính R2 = 
5cm mang điện tích q2 = - 6.10
-8C. Xác định cường độ điện trường ở những điểm cách 
tâm O 2cm, 4cm, 6cm: 
A. E1 = E2 = 0; E3 = 3.10
5 V/m 
B. E1 = 1,4.10
5 V/m; E2 = 2,8.10
5 V/m ; E3 = 2,5.10
5 V/m 
C. E1 = 0; E2 = 2,8.10
5V/m; E3 = 2,5.10
5V/m 
D. E1 = 1,4.10
5 V/m; E2 = 2,5.10
5 V/m; E3 = 3.10
5 V/m 
Câu hỏi 18: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả 
nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
..CHƠI KHÔNG HỌC LÀ BÁN RẺ TƯƠNG LAI 6
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện 
trường. 
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 
Câu hỏi 19: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 
0, tại một điểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: ( lấy chiều của 
véctơ khoảng cách làm chiều dương): 
A. 
2
910.9
r
Q
E = B. 
2
910.9
r
Q
E −= C. 
r
Q
E 910.9= D. 
r
Q
E 910.9−= 
Câu hỏi 20: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm 
trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: 
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 
(V/m). 
ðÁP ÁN ðỀ SỐ 4 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ðáp án C B A C D B B D C B 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
ðáp án B B C A B C C D B C 
Hãy cảm ơn vì còn nhiều ñiều bạn chưa biết. Vì nếu bạn biết hết rồi 
thì bạn chẳng còn gì ñể học hỏi nữa sao? 

File đính kèm:

  • pdfDE SO 4. ĐIỆN TRƯỜNG - số 1.pdf