Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Đại cương về tương tác điện - Số 2

Câu 3: Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh bằng 10cm có bốn điện tích đặt cố

định trong đó có hai điện tích dương và hai điện tích âm độ lớn bằng nhau đều

bằng 1,5 µC, chúng được đặt trong điện môi ε = 81 và được đặt sao cho lực tác

dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Hỏi chúng được sắp xếp như

thế nào, tính lực tác dụng lên mỗi điện tích:

A. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,043N

B. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N

C. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N

D. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,023N

pdf5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Đại cương về tương tác điện - Số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Dạng 2: ðiện tích chịu nhiều lực tác dụng---------------Hạnh phúc là do chính mình tạo ra! 
I.kiến thức: 
DẠNG 3: TƯƠNG TÁC HỆ NHIỀU ðIỆN - HỢP LỰC TÁC DỤNG 
PP Chung: 
 - Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích 
đó tạo bởi các điện tích còn lại. 
 - Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực. 
 - Vẽ vectơ hợp lực. 
 - Xác định hợp lực từ hình vẽ. 
-Công thức tính độ lớn véc tơ tổng hợp lực. 
 Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam gaic1 
vuông, cân, đều,  Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính 
độ dài của vec tơ bằng định lý hàm số cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA hay Ftổng
2 = 
F1
2+F2
2+2F1F2cosα 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
1. Hai điện tích q1 = 8.10
-8 C, q2 = -8.10
-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 
cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10
-8 C , nếu: 
 a. CA = 4 cm, CB = 2 cm. 
 b. CA = 4 cm, CB = 10 cm. 
 c. CA = CB = 5 cm. 
Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N. 
ðẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ðIỆN- SỐ 2 
 2 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Dạng 2: ðiện tích chịu nhiều lực tác dụng---------------Hạnh phúc là do chính mình tạo ra! 
2. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10
-9 C, q2 = q3 = -8.10
-9 C tại ba đỉnh của một tam 
giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10
-9 
C đặt ở tâm O của tam giác. 
 Đ s: 72.10-5 N. 
3. Ba điện tích điểm q1 = -10
-6 C, q2 = 5.10
-7 C, q3 = 4.10
-7 C lần lượt đặt tại A, B, C 
trong không khí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi 
điện tích. 
 Đ s: 4,05. 10-2 N, 16,2. 10-2 N, 20,25. 10-2 N. 
4. Ba điện tích điểm q1 = 4. 10
-8 C, q2 = -4. 10
-8 C, q3 = 5. 10
-8 C. đặt trong không khí tại 
ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? 
 Đ s: 45. 10-3 N. 
5. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6. 10
-19 C. đặt trong chân không tại ba đỉnh 
của một tam giác đều cạnh 16 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? 
 Đ s: 15,6. 10-27N. 
6. Ba điện tích điểm q1 = 27.10
-8 C, q2 = 64.10
-8 C, q3 = -10
-7 C đặt trong không khí 
lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông (vuông góc tại C). Cho AC = 30 cm, 
BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q3. 
 Đ s: 45.10-4 N. 
7. Hai điện tích q1 = -4.10
-8 C, q2 = 4. 10
-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một 
khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi: 
 a. q đặt tại trung điểm O của AB. 
 b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Dạng 2: ðiện tích chịu nhiều lực tác dụng---------------Hạnh phúc là do chính mình tạo ra! 
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong không khí cách 
nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích 
trên. Lực tác dụng lên q3 là: 
A. 8k
2
31
r
qq B. k
2
31
r
qq C.4k
2
31
r
qq D. 0 
Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA 
= + 2µC, qB = + 8 µC, qC = - 8 µC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: 
A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều cùng chiều BC 
B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC 
C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC 
D. F = 6,4 N, hướng theo AB 
Câu 3: Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh bằng 10cm có bốn điện tích đặt cố 
định trong đó có hai điện tích dương và hai điện tích âm độ lớn bằng nhau đều 
bằng 1,5 µC, chúng được đặt trong điện môi ε = 81 và được đặt sao cho lực tác 
dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Hỏi chúng được sắp xếp như 
thế nào, tính lực tác dụng lên mỗi điện tích: 
A. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,043N 
B. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N 
C. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N 
D. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,023N 
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q1 = +4 µC đặt tại gốc O, 
q2 = - 3 µC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q3 = - 6 µC đặt tại N 
trên trục Oy cách O đoạn ON = +10cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: 
A. 1,273N B. 0,55N C. 0,483 N D. 2,13N 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Dạng 2: ðiện tích chịu nhiều lực tác dụng---------------Hạnh phúc là do chính mình tạo ra! 
Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 µC đặt tại A và B cách nhau một 
khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB 
một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1: 
A. 14,6N B. 23,04 N C. 17,3 N D. 21,7N 
Câu 6: Ba điện tích điểm q1 = 2.10
-8 C, q2 = q3 = 10
-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, 
C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: 
A. 0,3.10-3 N B. 1,3.10-3 N C. 2,3.10-3 N D. 3,3.10-3 N 
Câu 7: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh 
của một hình vuông ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phương AD 
thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau: 
A. q2 = q3 2 B. q2 = - 2 2 q3 C. q2 = ( 1 + 2 )q3 D. q2 = ( 1 - 2 )q3 
Câu 8: Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều 
ABC cạnh a = 6cm trong không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt ở 
tâm O của tam giác: 
A. 72.10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A B. 72.10-5N nằm trên AO, chiều lại 
gần A 
C. 27. 10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A 
D. 27. 10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A 
Câu 9: Có hai điện tích q1 = + 2.10
-6 (C), q2 = - 2.10
-6 (C), đặt tại hai điểm A, B 
trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10
-6 (C), 
đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện 
do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: 
A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N) . C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N) 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Dạng 2: ðiện tích chịu nhiều lực tác dụng---------------Hạnh phúc là do chính mình tạo ra! 
Câu 10: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong không khí cách 
nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích 
trên. Lực tác dụng lên q3 là: 
A. 2k
2
31
r
qq B. 2k
2
21
r
qq C. 0 D. 8k
2
31
r
qq 
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ðáp 
án 
D A C C c C B A B D 
Đừng e dè đối mặt thử thách. Chỉ khi thử sức mình, bạn mới học được can đảm. 

File đính kèm:

  • pdfDe so 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN - SỐ 2.pdf