Chuyên đề 7: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về phi kim - Bài 9: Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất

Câu 6: “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng dần lên, do các bức xạ bị giữ lại mà

không thoát ra ngoài. Nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do sự gia tăng nồng độ trong không

khí của

A. O3. B. O2. C. CO2. D. CF4.

Câu 7: Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu

được là

A. 60,0 gam. B. 75,0 gam. C. 45,0 gam. D. 52,5 gam.

Câu 8: Sục từ từ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 2 mol/l, dung dịch thu được có

A. pH > 7,0. B. pH = 7,0. C. pH = 0. D. pH < 7,0.

pdf7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 7: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về phi kim - Bài 9: Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạng 2: Lý thuyết chung về Cacbon 
Câu 1: Than chì và kim cương được biết là 2 dạng thù hình của nhau. Hai mẫu này có thể 
 A. tạo các hợp chất khác nhau khi đốt cháy trong không khí. 
 B. có cùng số hiệu nguyên tử nhưng khác số nơtron. 
 C. có nhiệt độ bốc cháy khác nhau. 
 D. tạo muối clorua có màu khác nhau. 
Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây là đúng? 
 A. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể ion điển hình. 
 B. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử điển hình. 
 C. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể kim loại điển hình. 
 D. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể phân tử điển hình. 
Câu 3: Sắp xếp các chất sau: C, CO, CO2, CH4, C2H6, CH3OH, HCOOH, CH3Cl, CH2Cl2 theo chiều tăng 
dần số oxi hoá của C 
 A. C < CO < CO2 < CH4 < C2H6 < CHCl3 < HCOOH < CH3Cl < CH2Cl2. 
 B. CH4 < C2H6 < CH3Cl < C < CO < CO2 < CHCl3 < HCOOH < CH2Cl2. 
 C. CH4 < C2H6 < CH3Cl < C < CO < CHCl3 < CH2Cl2 < HCOOH < CO2. 
 D. CH4 < C2H6 < CH3Cl < CH2Cl2 = C < CHCl3 < CO < HCOOH < CO2. 
Câu 4: Trong số các phản ứng hoá học sau: 
(1) SiO2 + 2C  Si + 2CO (2) C + 2H2  CH4 
(3) CO2 + C  2CO (4) Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO 
(5) Ca + 2C  CaC2 (6) C + H2O  CO + H2 
(7) 4Al + 3C  Al4C3 
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là 
 A. (1); (2); (3); (6). B. (4); (5); (6); (7). C. (1); (3); (5); (7). D. (1); (3); (4); (6). 
Câu 5: Cho các phương trình hoá học sau: 
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ NHÓM NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
(Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 11, 12 và 13 thuộc chuyên đề này) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất” 
thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm 
tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần 
học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
a) 
0t
2 2C + O CO b) 
0t
4 33C + 4Al Al C 
c) 
0t
2C + 2CuO Cu + CO 
d) 
0t , xt
2 4C + 2H CH 
e)  đ
0t
3 2 2 2C + 4HNO Æc CO + 4 NO + 2H O 
f) 
0t
2C + CO 2CO 
Các phản ứng hoá học trong đó cacbon thể hiện tính oxi hoá là 
 A. a, c, e. B. b, d, f. C. a, b, c. D. b, d. 
Câu 6: Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? 
 A. CuO, Ag2O, PbO2, Al2O3, K2O. 
 B. Fe2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, PbO, KOH. 
 C. CuO, Fe3O4, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, SnO. 
 D. Al2O3, FeO, CuO, NiO, HCl đặc, K2SO4. 
Câu 7: Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau đây? 
 A. CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. 
 B. CO2, Fe2O3, Na, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, H2. 
 C. CaO, H2O, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. 
 D. PbO, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, Al2O3, H2, HCl đặc. 
Câu 8: Trong mặt nạ phòng độc, người ta dựa vào khả năng hấp phụ cao của vật liệu. Trong các dạng tồn 
tại của cacbon, dạng được sử dụng chế tạo mặt nạ phòng độc là 
 A. than đá. B. kim cương. C. than chì. D. than hoạt tính. 
Dạng 3: Lý thuyết và bài tập về CO 
Câu 1: Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt? 
 A. Do phân tử có liên kết ba bền vững 
 B. Do CO là oxit không tạo muối. 
 C. Do 
2CO N
M = M = 28 , CO giống nitơ rất bền nhiệt. 
 D. Do phân tử CO không phân cực. 
Câu 2: Khí CO là chất độc có thể gây tử vong cho người và động vật. Để phòng bị nhiễm độc khí CO, 
người ta thường dùng mặt nạ chứa chất hấp phụ là 
 A. bột MnO2 và CuO. B. bột than hoạt tính. 
 C. bột ZnO và CuO. D. CaO và CaCl2. 
Câu 3: Photgen được dùng làm chất clo hoá rất tốt cho phản ứng tổng hợp hữu cơ, được điều chế theo 
phương trình: 
     2 2k k kCO + Cl COCl H = -111,3 kJ  
Để tăng hiệu suất phản ứng cần 
 A. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. 
 C. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. D. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. 
Câu 4: Cho các phản ứng hoá học sau: 
0t
2 22CO + O 2CO + Q và 
0t
2CO + CuO CO + Cu 
Trong các phản ứng trên, cacbon oxit đóng vai trò 
 A. là chất oxi hoá. B. không là chất oxi hoá và chất khử. 
 C. là chất oxi hoá và chất khử. D. là chất khử. 
Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng có khả năng xảy ra là 
 A. CO + Na2O  2Na + CO2. B. CO + MgO  Mg + CO2. 
 C. 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2. D. CO + K2CO3 + 2H2O  2KHCO3
+ H2. 
Câu 6: Khí CO có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao nó có thể khử tất cả các oxit kim loại trong dãy gồm các 
chất 
 A. CuO, Ag2O, PbO2, Al2O3. B. Fe2O3, CuO, SnO, PbO. 
 C. CuO, Fe3O4, Na2O, ZnO. D. Al2O3, FeO, CuO, NiO. 
Câu 7: Khí CO có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây ở nhiệt độ cao? 
 A. CuO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, CaO. B. CuO, Ag2O, Pb2O3, Fe3O4, CdO. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
 C. PbO, Ag2O, Al2O3, ZnO, Na2O. D. CuO, Ag2O, Pb2O3, Fe3O4, SrO. 
Câu 8: Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, FeO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu được chất rắn A. Chất rắn A gồm 
 A. Cu, Al, Fe. B. Al2O3, Cu, Fe. C. Cu, Al, FeO. D. CuO, Al, Fe. 
Câu 9: Khử hoàn toàn 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và một oxit sắt bằng CO thu được 10,32 gam hỗn hợp 
Y gồm 2 kim loại. Thể tích CO (đktc) đã dùng cho quá trình trên là 
 A. 51,52 lít. B. 5,152 lít. C. 10,304 lít. D. 1.0304 lít. 
Câu 10: Thổi từ từ V lít hỗn hợp CO và H2 đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp CuO, ZnO, Fe2O3, 
Al2O3. Sau phản ứng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu là 0,64 gam. 
Giá trị của V là 
 A. 0,672. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,56. 
Câu 11: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 8,46 gam hỗn hợp sắt và 3 oxit của sắt đun nóng. Khí đi 
ra sau phản ứng được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư tạo ra 12 gam kết tủa. Khối lượng chất 
rắn thu được là 
 A. 6,54 gam. B. 4,36 gam. C. 8,72 gam. D. 2,18 gam. 
Câu 12: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng a gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe3O4 đun nóng. Sau một thời 
gian thì ngừng phản ứng, thấy khối lượng chất rắn trong ống còn lại là 14,14 gam. Khí thoát ra khỏi ống 
sứ được hấp thụ hết bằng dung dịch nước vôi trong dư, thu được 16 gam kết tủa. Giá trị của a là 
 A. 17,6 gam. B. 16,7 gam. C. 18,82 gam. D. 12,88 gam. 
Câu 13: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 20 gam hỗn hợp 
rắn và 45 gam kết tủa khi dẫn hỗn hợp sản phẩm khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng hỗn hợp đầu 
đã dùng là 
 A. 27,2 gam. B. 65,0 gam. C. 34,4 gam. D. 25,4 gam. 
Câu 14: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng được chất 
rắn Y. Khí đi ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hòa 
tan Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (đktc). Giá trị của m là 
 A. 16. B. 24. C. 32. D. 12. 
Câu 15: Cho luồng khí CO đi qua 30 gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Fe3O4 nung nóng, sau một thời 
gian thu được 26 gam hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z lội chậm qua bình đựng nước vôi trong 
dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 15. B. 25. C. 20. D. 30. 
Câu 16: Dẫn luồng khí CO dư đi qua 21,8 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, FexOy nung nóng, sau khi phản 
ứng kết thúc, thu được hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y cần 450 ml dung dịch 
HCl 0,2M. Kết thúc phản ứng thấy có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Công thức phân tử của sắt là 
 A. Fe2O3. B. FeO hoặc Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. 
Câu 17: Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 thu được 2,24 gam chất rắn. 
Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 224 ml khí (đktc). 
Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là 
 A. 1M. B. 2M. C. 1,5M. D. 0,5M. 
Câu 18: Cho hỗn hợp khí CO và H2 đi qua hỗn hợp bột gồm các oxit Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3, Ag2O 
nung nóng. Sau 1 thời gian thu được chất rắn khan có khối lượng giảm 4,8 gam so với ban đầu. Hòa tan 
toàn bộ lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị 
của V là 
 A. 4,48. B. 6,72. C. 5,6. D. 2,24. 
Câu 19: Cho từ từ khí CO đi qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch 
Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A trong ống sứ và trong bình chứa Ca(OH)2 có 
1,2 gam chất kết tủa. Nếu hoà tan chất rắn A trong ống sứ bằng dung dịch HNO3 nồng độ 1M thì hết 100 
ml và V ml khí NO (đktc) duy nhất. Thể tích V của NO thu được là 
 A. 280,0 ml. B. 268,8 ml. C. 560,0 ml. D. 179,2 ml. 
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí CO, H2 và C2H6 cần 1,25V lít O2 (đo trong cùng điều kiện). 
Phần trăm thể tích của C2H6 trong hỗn hợp là 
 A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 75%. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu 21: Cho một hỗn hợp CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 7,5. Thể tích O2 (đo trong cùng điều kiện) 
cần lấy để đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí trên là 
 A. V lít. B. 1,5V lít. C. 2V lít. D. 0,5V lít. 
Câu 22: Cho 3,6 gam cacbon vào bình phản ứng có dung tích 11,2 lít chứa đầy CO2 ở điều kiện tiêu 
chuẩn (thể tích của cacbon không đáng kể). Nung nóng bình đến 550OC, khi đó trong bình xảy ra cân 
bằng: 
     2r k kC + CO 2CO 
Biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng là 0,002 ở 550
oC, số mol CO2 và CO trong bình phản ứng khi hệ 
đạt cân bằng lần lượt là 
 A. 0,4498 mol và 0,0502 mol. B. 0,4694 mol và 0,0306 mol. 
 C. 0,4955 mol và 4,48.10
–3
 mol. D. 0,4955 mol và 8,96.10
–3
 mol. 
Câu 23: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, giả sử chỉ xảy ra các phản ứng: 
0t
2 2C + H O CO + H 
0t
2 2 2C + 2H O CO + 2H 
Sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua dung dịch nước vôi trong thấy thể 
tích hỗn hợp giảm 25%. Phần trăm thể tích CO, CO2, H2 trong hỗn hợp Y là 
 A. 25%; 25%; 50%. B. 12,5%; 25%; 62,5%. 
 C. 25%; 12,5%; 62,5%. D. 20%; 20%, 60%. 
Dạng 4: Lý thuyết và bài tập về CO2 
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? 
 A. Khí cacbonic tan ít trong nước tạo thành axit cacbonic là một axit yếu. 
 B. Khí cacbonic không duy trì sự sống, sự cháy. 
 C. Khí cacbonic là nguyên nhân chủ yếu gây ra “hiệu ứng nhà kính”. 
 D. Khí cacbonic là nguyên nhân chủ yếu phá thủng tầng ozon. 
Câu 2: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là 
 A. O – C = O. B. O  C = O. C. O  C= O. D. O = C = O. 
Câu 3: Cacbon có các oxit 
 A. CO và CO2 đều là oxit axit. B. CO2 là oxit axit, CO là oxit trung tính. 
 C. CO2 và CO đều là oxit lưỡng tính. D. CO là oxit lưỡng tính, CO2 là oxit axit. 
Câu 4: Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 chứa trong hai bình riêng biệt có thể sử dụng thuốc thử nào sau 
đây? 
 A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch nước Br2. 
 C. dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch BaCl2. 
Câu 5: Một loại khí O2 có lẫn các khí CO2, Cl2 và SO2. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào 
trong các dung dịch sau để thu được khí O2 tinh khiết hơn 
 A. Dung dịch CaCl2. B. Dung dịch Ca(OH)2. 
 C. Dung dịch Ca(NO3)2. D. Nước. 
Câu 6: “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng dần lên, do các bức xạ bị giữ lại mà 
không thoát ra ngoài. Nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do sự gia tăng nồng độ trong không 
khí của 
 A. O3. B. O2. C. CO2. D. CF4. 
Câu 7: Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu 
được là 
 A. 60,0 gam. B. 75,0 gam. C. 45,0 gam. D. 52,5 gam. 
Câu 8: Sục từ từ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 2 mol/l, dung dịch thu được có 
 A. pH > 7,0. B. pH = 7,0. C. pH = 0. D. pH < 7,0. 
Câu 9: Sục 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1 mol/lít thu được dung dịch A. Kết luận 
nào sau đây là đúng 
 A. Dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa không tan trong axit. 
 B. Dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa tan trong axit. 
 C. Dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa không tan trong axit. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
 D. Dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa tan trong axit. 
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam thép thu được 24,64 ml hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2. Hỗn hợp khí 
này làm mất màu vừa hết 10 ml dung dịch Br2 0,01M. Hàm lượng cacbon trong thép là 
 A. 4,4%. B. 1,2%. C. 1,32%. D. 4,84%. 
Câu 11: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100,0 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,5 mol/lít thu được 4 gam kết 
tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng là 
 A. 0,896 lít và 1,344 lít. B. 1,120 lít hoặc 0,896 lít. 
 C. 0,896 lít hoặc 1,344 lít. D. 1,120 lít và 0,896 lít. 
Câu 12: Khi cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 
được 10 gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ 
giảm đi 1,6 gam. Phần trăm thể tích N2, CO và CO2 trong hỗn hợp X lần lượt là 
 A. 50%; 25%; 25%. B. 62,5%; 12,5%; 25%. 
 C. 60%; 20%; 20%. D. 40%; 30%; 30%. 
Câu 13: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 
gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 
1,6 gam. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp khí trên đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng rồi dẫn sản phẩm khí đi 
qua dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là 
 A. 12,5 gam. B. 25,0 gam. C. 15,0 gam. D. 7,50 gam. 
Dạng 5: Lý thuyết và bài tập về axit cacbonic và muối cacbonat 
Câu 1: Dãy gồm các chất đều bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cacbonic và oxit bazơ là 
 A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3. 
 B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3. 
 C. CaCO3, MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. 
 D. NaHCO3, CaCO3, MgCO3, BaCO3, CuCO3. 
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn 
Y. Hoà tan chất rắn Y vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 
bình chứa dung dịch D, sau khi hấp thụ hoàn toàn khí X, trong bình thu được chứa 
 A. Mg(HCO3)2. B. MgCO3 và Mg(HCO3)2. 
 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2. 
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ lượng khí X thoát ra hấp thụ 
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa A, dung dịch B. Đun nóng dung dịch B lại thấy có kết 
tủa xuất hiện. Khí X, kết tủa A và chất tan trong dung dịch B lần lượt là 
 A. khí CO2, kết tủa CaCO3, chất tan Ca(HCO3)2. 
 B. khí X là CO2, kết tủa A là Ca(HCO3)2, dung dịch B chứa CaCO3. 
 C. khí X là CO, kết tủa A là Ca(HCO3)2, dung dịch B chứa Ca(OH)2. 
 D. khí X là CO, kết tủa A là CaCO3, dung dịch B chứa Ca(HCO3)2. 
Câu 4: Dãy gồm các chất đều là muối axit là 
 A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3, NaHSO4. 
 B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2. 
 C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3, NaH2PO4. 
 D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3, NaHSO3. 
Câu 5: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là 
 A. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2, NaCl. 
 B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2. 
 C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. 
 D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. 
Câu 6: Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH là 
 A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, Ba(HCO3)2. 
 B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Cu(NO3)2 
 C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Pb(NO3)2, FeCl3. 
 D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3, KHSO4, BaCl2. 
Câu 7: Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 là 
 A. Na2CO3, CaCO3, Na2SO4. B. NaHCO3, MgCO3, FeSO4. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - 
 C. K2SO3, Na2CO3, CuSO4. D. NaNO3, KNO3, NaHCO3. 
Câu 8: Có các dung dịch cùng nồng độ NaHCO3, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2 và nước tinh khiết, dãy sắp 
xếp các dung dịch trên theo chiều pH của dung dịch tăng dần là 
 A. H2O < NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2. 
 B. NaHCO3 < H2O < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2. 
 C. H2O < NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH = Ba(OH)2. 
 D. NaHCO3 < Na2CO3 < H2O < NaOH < Ba(OH)2. 
Câu 9: Dung dịch nước của muối A có môi trường bazơ, còn dung dịch nước của muối B có môi trường 
trung tính. Khi trộn hai dung dịch muối trên có kết tủa. Hai dung dịch A và B có thể là 
 A. NaOH và K2CO3. B. KOH và MgCl2. 
 C. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. K2CO3 và NaNO2. 
Câu 10: Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể 
dùng một chất trong số các chất nào sau đây để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch trên? 
 A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch NaOH. 
 C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch H2SO4. 
Câu 11: Có ba dung dịch NaOH, NaHCO3 và Na2CO3 chứa trong ba lọ mất nhãn riêng biệt. Có thể dùng 
cặp dung dịch nào sau đây để nhận biết chúng? 
 A. CaCl2 và HCl. B. Ba(OH)2và HCl. 
 C. MgCl2 và KOH. D. NaCl và Ba(NO3)2. 
Câu 12: Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng riêng biệt, bị mất nhãn: K2CO3, KNO3, CaCO3. Có thể dùng 2 
thuốc thử để nhận ra từng chất trong mỗi lọ trên là 
 A. quỳ tím, phenolphtalein. B. H2O, KOH. 
 C. KOH, NaCl. D. H2O, HCl. 
Câu 13: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 mol/l vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,2 mol/l. Phương trình 
ion rút gọn mô tả phản ứng diễn ra khi trộn hai dung dịch là 
 A. 2+ 2-3 3Ba + CO BaCO  
 B. 2+ - – 2-3 3 3 2Ba + 2HCO + 2OH BaCO + CO + 2H O 
 C. 2+ - –3 3 2Ba + HCO + OH BaCO + H O 
 D. - 2-3 2 + OH CO + H O3HCO
  
Câu 14: Nung nóng FeCO3 với lượng oxi vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn tạo thành oxit sắt, thấy áp suất 
trong bình tăng thêm 500% so với ban đầu (nhiệt độ và thể tích không đổi). Chất rắn thu được có thành 
phần là 
 A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe3O5. 
Câu 15: Lấy lượng không khí (80% N2 và 20% O2 theo thể tích) dư 10% so với lượng cần đốt cháy hoàn 
toàn 3,48 gam FeCO3 vào bình phản ứng. Nung nóng một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp 
suất thay đổi 40% so với trước khi nung. Giả sử chỉ có phản ứng tạo ra Fe2O3. Số mol CO2 trong khí sau 
khi nung là 
 A. 0,030 mol. B. 0,055 mol. C. 0,022 mol. D. 0,0165 mol. 
Câu 16: Trong bình kín chứa không khí và 7 gam hỗn hợp A gồm FeS2 và FeCO3. Nung nóng bình tới các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8 gam Fe2O3 và hỗn hợp khí B. Thành phần % khối lượng FeS2 
trong A là 
 A. 20%. B. 17,14%. C. 34,28%. D. 65,72%. 
Câu 17: Nhiệt phân 3 gam MgCO3 một thời gian thu được khí B và chất rắn A. Hấp thụ hoàn toàn khí B 
vào 100 ml dung dịch NaOH Co mol/l thu được dung dịch X, dung dịch X phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 
3,94 gam kết tủa. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch X cần 50 ml dung dịch KOH 0,2 mol/l. Nồng độ mol 
dung dịch NaOH và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 là 
 A. Co = 0,75 mol/l và H% = 50,0%. B. Co = 0,50 mol/l và H% = 66,7%. 
 C. Co = 0,50 mol/l và H% = 84,0%. D. Co = 0,75 mol/l và H% = 90,0%. 
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp muối của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp thu 
được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Hai 
muối trong hỗn hợp là 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - 
 A. Li2CO3 và Na2CO3. B. Na2CO3 và K2CO3. 
 C. K2CO3 và Rb2CO3. D. Rb2CO3 và Cs2CO3. 
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp muối Na2CO3 và K2CO3 vào nước sau đó cho 

File đính kèm:

  • pdfBai_11._Bai_tap_Ly_thuyet_va_bai_tap_ve_cacbon_va_hop_chat_p3.pdf
  • pdfBai_11._Dap_an_Ly_thuyet_va_bai_tap_ve_cacbon_va_hop_chat_p3.pdf
  • pdfBai_11._Ly_thuyet_va_bai_tap_ve_cacbon_va_hop_chat_p3.pdf