Chuyên đề 6: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về kim loại - Bài 5: Lý thuyết về sự điện phân (Phần 1)

Câu 14: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 15: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của

chúng là:

A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009

pdf3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 6: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về kim loại - Bài 5: Lý thuyết về sự điện phân (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về sự điện phân 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Câu 1: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot): 
 A. ion Cl bị oxi hoá. B. ion Cl bị khử. 
 C. ion K
+
bị khử. D. ion K+bị oxi hoá. 
Câu 2: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra: 
 A. sự oxi hoá ion Cl- B. sự oxi hoá ion Na+. 
 C. sự khử ion Cl-. D. sự khử ion Na+. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 3: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là : 
 A. Cực dương: Khử ion 3NO B. Cực âm: Oxi hoá ion 3NO 
 C. Cực âm: Khử ion Ag+ D. Cực dương: Khử H2O 
Câu 4: Điện phân (điện cực trơ, có vách ngăn) một dung dịch có chứa các ion: Fe2+, Fe3+, Cu2+. Thứ tự các 
cation bị khử ở catot lần lượt là: 
 A. Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. B. Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. 
 C. Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
. D. Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
. 
Câu 5: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim 
loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là: 
 A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na. B. Ag, Fe, Cu, Zn. 
 C. Ag, Cu, Fe, Zn. D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na. 
Câu 6: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Al3+, Cu2+, Cl-, 
2
4SO , 3NO . Các ion không bị điện phân khi ở 
trạng thái dung dịch là: 
 A. Na
+
, Al
3+
, 
2
4SO , 3NO . B. Na
+
, 
2
4SO ,Cl
-
, Al
3+
 C. Na
+
, Al
3+
, Cl
-
, 3NO . D. Al
3+
, Cu
2+
, Cl
-
, 3NO . 
Câu 7: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Sau khi điện phân, muối tạo ra dung dịch axit 
là: 
 A. K2SO4. B. CuSO4. C. NaCl. D. KNO3. 
Câu 8: Khi điện phân một dung dịch muối thì nhận thấy giá trị pH ở gần 1 điện cực tăng lên. Dung dịch 
muối đó là: 
 A. KCl. B. CuSO4. C. AgNO3. D. K2SO4. 
Câu 9: Cho các dung dịch sau: KCl, Na2SO4, KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH, CaCl2, H2SO4. Sau 
khi điện phân, các dung dịch cho môi trường bazơ là: 
 A. KCl, Na2SO4, KNO3, NaCl. B. KCl, NaCl, NaOH, CaCl2. 
 C. NaCl, NaOH, CaCl2, H2SO4. D. AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH. 
Câu 10: Cho các dung dịch sau: KCl, Na2SO4, KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH, CaCl2, H2SO4. Các 
dung dịch mà khi điện phân thực chất chỉ có nước bị điện phân là: 
 A. KCl, Na2SO4, KNO3. B. Na2SO4, KNO3, H2SO4, NaOH. 
 C. Na2SO4, KNO3, CaCl2, H2SO4, NaOH. D. KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH. 
Câu 11: Cho các ion: Ca
2+
, K
+
, Pb
2+
, Br , 
2
4SO , 3NO . Trong dung dịch, những ion không bị điện phân là: 
 A. Pb
2+
, Ca
2+
, Br , 3NO B. Ca
2+
, K
+
, 
2
4SO , 3NO 
 C. Ca
2+
, K
+
, 
2
4SO , Br D. Ca
2+
, K
+
, 
2
4SO , Pb
2+
Câu 12: Cho các chất sau: CuCl2; AgNO3; MgSO4; NaOH; CaCl2; H2SO4,Al2O3. Trong thực tế, số chất có 
thể vừa điện phân nóng chảy, vừa điện phân dung dịch là: 
LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN PHÂN 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về sự điện phân (Phần 1)” thuộc Khóa 
học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố 
lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài 
giảng “Lý thuyết về sự điện phân (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về sự điện phân 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 
Câu 13: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất 
nóng chảy của chúng là: 
 A. Na, Ca, Zn. B. Na, Cu, Al. C. Na, Ca, Al . D. Fe, Ca, Al. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 14: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: 
 A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 15: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của 
chúng là: 
 A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 16: Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm: 
 A. 
3
2
®pnc
2 3 2Al O 2Al + O B. 
®pnc
2 22NaOH 2Na + O + H 
 C. ®pnc
22NaCl 2Na + Cl D. 
®pnc
3 2 2Ca N 3Ca + N 
Câu 17: Trong các phương trình điện phân dưới đây, phương trình viết sai sản phẩm là: 
 A. ®pdd
3 2 2 34AgNO + 2H O 4Ag + O + 4HNO 
 B. ®pdd
4 2 2 2 42CuSO + 2H O 2Cu + O + 2H SO 
 C. ®pnc
n 22MCl 2M + nCl 
 D. ®pnc
24MOH 4M + 2H O 
Câu 18: Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có vách ngăn) thì sản phẩm thu được gồm: 
 A. H2, nước Ja-ven. B. H2, Cl2, NaOH, nước Ja-ven. 
 C. H2, Cl2, nước Ja-ven . D. H2, Cl2, NaOH. 
Câu 19: Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) 
và không có màng ngăn (2) là: 
 A. bằng nhau. B. (2) gấp đôi (1). C. (1) gấp đôi (2). D. không xác định. 
Câu 20: Khi điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ), nồng độ của CuCl2 trong quá trình điện phân : 
 A. Không đổi. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Tăng sau đó giảm. 
Câu 21: Khi điện phân dung dịch NaNO3 với điện cực trơ thì nồng độ của dung dịch NaNO3 trong quá 
trình điện phân: 
 A. Không đổi. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Tăng sau đó giảm. 
Câu 22: Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl. Sau một thời gian điện phân xảy ra hiện 
tượng nào dưới đây: 
 A. Dung dịch thu được có làm quỳ tím hóa đỏ. 
 B. Dung dịch thu được không đổi màu quỳ tím. 
 C. Dung dịch thu được làm xanh quỳ tím. 
 D. A, B, C đều có thể đúng. 
Câu 23: Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Dung dịch 
sau điện phân có thể hoà tan bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể chứa : 
 A. H2SO4 hoặc NaOH. B. NaOH. C. H2SO4. D. H2O. 
Câu 24: Điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl với số mol
1
24
CuSO NaCln < n , dung dịch có chứa vài giọt quì 
tím. Điện phân với điện cực trơ. Màu của quì tim sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân? 
 A. đỏ sang xanh. B. tím sang đỏ. C. xanh sang đỏ D. tím sang xanh. 
Câu 25: Khi điện phân có vách ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và HCl có nhỏ thêm vài giọt quì tím. 
Màu của quì tím sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân : 
 A. đỏ → tím → xanh. B. tím → đỏ → xanh. 
 C. xanh → tím → đỏ. D. Không đổi màu. 
Câu 26: Điện phân dung dịch CuSO4 và H2SO4 với cả 2 điện cực đều bằng Cu. Thành phần dung dịch và 
khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân ? 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về sự điện phân 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
 A. Nồng độ H2SO4 tăng dần và nồng độ CuSO4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot không 
đổi. 
 B. Nồng độ H2SO4 và nồng độ CuSO4 không đổi, khối lượng của 2 điện cực không đổi. 
 C. Nồng độ H2SO4 và nồng độ CuSO4 không đổi, khối lượng catot tăng và khối lượng anot giảm. 
 D. Nồng độ H2SO4, nồng độ CuSO4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm. 
Câu 27: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân: 
 A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất. 
 B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện. 
 C. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, ... 
 D. Mạ Zn, Sn, Ni, Ag, Au, ... bảo vệ và trang trí kim loại. 
Câu 28: Natri, canxi, magie, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nào: 
 A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện. 
 C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy. 
Câu 29: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp: 
 A. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. 
 B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. 
 C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. 
 D. điện phân NaCl nóng chảy. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. 
 (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. 
 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. 
 (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. 
 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. 
 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. 
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: 
 A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: 
 A. điện phân nóng chảy NaCl. 
 B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. 
 C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 
 D. cho F2đẩy Cl2ra khỏi dung dịch NaCl. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách: 
 A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. 
 C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn: Hocmai.vn 

File đính kèm:

  • pdfBai_5._Bai_tap_Ly_thuyet_ve_su_dien_phan.pdf
  • pdfBai_5._Dap_an_Ly_thuyet_ve_su_dien_phan.pdf