Chuyên đề 6: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về kim loại - Bài 24: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất (Phần 2)

Câu 46: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot Cu nhận thấy màu xanh của dung dịch không thay đổi.

Nguyên nhân của hiện tượng này là:

A. sự điện phân không xảy ra

B. thực chất là điện phân nước

C. Cu vừa tạo ra ở catot lại tan ngay

D. Lượng Cu bám vào catot bằng lượng Cu tan ra ở anot

Câu 47: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tan được

Al2O3 thì chứng tỏ:

A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư

C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết.

pdf10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 6: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về kim loại - Bài 24: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh oxi hóa mạnh hơn Pb2+ là: 
 A. Al
3+
, Zn
2+ 
B. Al
3+ 
C. Cu
2+
, Pt
2+ 
D. Pt
2+
Câu 21: Cho 4 kim loại: Ni, Cu, Fe, Ag và 4 dung dịch muối: AgNO3, CuCl2, NiSO4, Fe2(SO4)3. Kim loại 
có thể khử được cả 4 dung dịch muối đó là: 
 A. Fe B. Cu C. Ni D. Ag 
Câu 22: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Al. Hóa chất có thể giúp thu được Cu với lượng không đổi là: 
 A. HCl B. CuSO4 C. NaOH D. Fe(NO3)3 
Câu 23: Từ các cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, số pin điện hóa có thể lập được tối 
đa là: 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 24: Trong pin điện hóa Ag-Cu thì: 
 A. Ag là cực dương B. Dòng e dịch chuyển từ Cu sang Ag 
 C. Quá trình khử ion xảy ra ở cực Cu D. Quá trình oxi hóa xảy ra ở cực Cu 
Câu 25: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là: 
 A. Cu→ Cu2+ + 2e. B. Zn→ Zn2+ + 2e. 
 C. Zn
2 
+ 2e→ Zn. D. Cu2+ + 2e→ Cu. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 26: Trường hợp xảy ra phản ứng là: 
 A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng)  B. Cu + HCl (loãng)  
 C. Cu + HCl (loãng) + O2  D. Cu + H2SO4 (loãng)  
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 27: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung 
dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng: 
 A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. 
 B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. 
 C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. 
 D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 28: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại: Cu, X, Fe. Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn hợp A mà không làm 
thay đổi khối lượng X, có thể dùng 1 hóa chất duy nhất là muối sắt (III) nitrat. Vậy X là: 
 A. Ag B. Pb C. Zn D. Al 
Câu 29: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: 
 A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 30: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 tới khi phản ứng kết thúc thu được 
chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 
hiđroxit đó là: 
 A. AgOH và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 
 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. B hoặc C đều đúng 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu 31: Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong, lọc 
tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp 1 lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa 
thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng 
gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Thành phần của chất rắn B1 và các ion 
trong dung dịch A2 là: 
 A. (Ag, Fe) và (Mg
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
) B. (Ag, Fe) và (Mg
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
) 
 C. Ag và (Mg
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
) D. Ag và (Mg
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
) 
Câu 32: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau 
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: 
 A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. 
 C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 33: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu 
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: 
 A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 34: Ion OH
-
 có thể phản ứng với ion nào sau đây: 
 A. H
+
, NH4
+
, HCO3
- 
B. Cu
2+
, Mg
2+
, Al
3+ 
 C. Fe
3+
, HSO4
-
, Zn
2+ 
D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 35: Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn 
nào sau đây? 
 A. CaCO3, Na2SO3, Cu(OH)2 B. NaCl, CuO, Fe(OH)2 
 C. KOH, KNO3, CaCl2 D. NaHCO3, KCl, FeO 
Câu 36: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là: 
 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 37: NH3 có thể tác dụng với các chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)? 
 A. HCl, KOH, N2, O2, P2O5 B. HCl, CuCl2, Cl2, CuO, O2 
 C. H2S, Cl2, AgCl, H2, Ca(OH)2 D. CuSO4, K2CO3, FeO, HNO3, CaO 
Câu 38: Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng: 
 A.   2 2 22Cu OH + 2NaOH Na CuO + 2H Ođ  
 B. 2 2Na S + CuCl 2NaCl + CuS 
 C.  3 3 2Cu + 2AgNO Cu NO + 2Ag 
 D. 2 2CuS + HCl CuCl + H S 
Câu 39: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa 
X. Thành phần của X là: 
 A. FeS, CuS B. FeS, Al2S3, CuS C. CuS D. CuS, S 
Câu 40: Sục một dòng khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Kết luận nào dưới đây là 
đúng? 
 A. axit H2SO4 yếu hơn axit H2S B. CuS không tan trong axit H2SO4 
 C. Xảy ra phản ứng oxi hóa khử D. Nguyên nhân khác 
Câu 41: Nhận định nào dưới đây không đúng: 
 A. hỗn hợp Na2O và Al2O3 có thể tan trong nước 
 B. hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4 
 C. hỗn hợp Fe2O3 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl 
 D. hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl 
Câu 42: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung 
dịch: 
 A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO3 (dư) D. NH3 (dư) 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 43: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2, nước có vai trò gì sau đây: 
 A. dẫn điện B. phân li phân tử CuCl2 thành ion 
 C. xúc tác D. Chất nhận electron 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
Câu 44: Vai trò của nước khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 là: 
 A. dẫn điện B. chất khử C. phân li ion D. cả B, C 
Câu 45: Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình: 
1
2
+
2 2H O 2H + O + 2e 
như vậy anot được làm bằng: 
 A. Zn B. Cu C. Ni D. Pt 
Câu 46: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot Cu nhận thấy màu xanh của dung dịch không thay đổi. 
Nguyên nhân của hiện tượng này là: 
 A. sự điện phân không xảy ra 
 B. thực chất là điện phân nước 
 C. Cu vừa tạo ra ở catot lại tan ngay 
 D. Lượng Cu bám vào catot bằng lượng Cu tan ra ở anot 
Câu 47: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tan được 
Al2O3 thì chứng tỏ: 
 A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư 
 C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết. 
Câu 48: Khi nhiệt phân CuCO3.Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi thì sản phẩm rắn tạo ra là: 
 A. CuCO3, Cu(OH)2 B. CuO 
 C. Cu D. CuCO3 hoặc Cu(OH)2 
Câu 49: Dãy gồm các muối nitrat khi nhiệt phân đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và O2 là: 
 A. Cu(NO3)2; LiNO3; KNO3; Mg(NO3)2 
 B. Hg(NO3)2; AgNO3; NaNO3; Ca(NO3)2 
 C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; Fe(NO3)3 
 D. Zn(NO3)2; KNO3; Pb(NO3)2; Fe(NO3)2 
Câu 50: Có 4 ống nghiệm đựng 4 lọ mất nhãn: NaCl, KNO3, Pb(NO3), CuSO4. Thứ tự tiến hành để nhận 
biết 4 dung dịch trên là: 
 A. dung dịch Na2S và dung dịch AgNO3 B. dung dịch Na2S và dung dịch NaOH 
 C. khí H2S và dung dịch AgNO3 D. A và C đều được 
Câu 51: Mệnh đề nào dưới đây là đúng nhất: 
 A. Cu không bị oxi hóa bởi Br2 
 B. CuO tác dụng với Cu ở nhiệt độ cao tạo Cu2O 
 C. S có thể oxi hóa Cu lên Cu+ 
 D. Không tồn tại hợp chất CuCl 
Câu 52: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ metylamin vào dung dịch CuSO4 là: 
 A. không có hiện tượng gì 
 B. xuất hiện kết tủa xanh lam 
 C. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan ra 
 D. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa hóa nâu đỏ trong không khí 
Câu 53: Hiện tượng xảy ra khi cho H2 qua bình đựng CuO là: 
 A. CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ 
 B. CuO chuyển từ màu đỏ sang màu đen 
 C. Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong 
 D. Không có hiện tượng gì 
Câu 54: Khi cho CO dư vào bình đựng CuO nung nóng thì có hiện tượng là: 
 A. Chất rắn từ màu đỏ chuyển sang màu đen 
 B. Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ 
 C. Chất rắn từ màu trắng chuyển sang màu đen 
 D. Chất rắn từ màu trắng chuyển sang màu đỏ 
Câu 55: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? 
 A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 
 C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 
Câu 56: Cho các chất: CuS, Cu2S, CuO, Cu2O. 2 chất có phần trăm khối lượng Cu bằng nhau là: 
 A. Cu2S và Cu2O B. CuS và CuO C. Cu2S và CuO D. CuS và Cu2O 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - 
Câu 57: Cho các mệnh đề: 
1. Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 
2. CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 
3. Cu(OH)2 là hợp chất có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn. 
4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng. 
5. CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3. 
Các mệnh đề không đúng là: 
 A. 1, 3, 4 B. 2, 5 C. 3, 5 D. 1, 3, 5 
Câu 58: Mệnh đề nào dưới đây không đúng: 
Khi nung nóng hỗn hợp CuO, NH4Cl thì hỗn hợp sản phẩm khí 
 A. Làm đổi màu giấy quỳ ẩm 
 B. Làm xanh CuSO4 khan 
 C. Tác dụng với NaOH chỉ tạo 1 muối duy nhất 
 D. Làm mất màu dung dịch nước Brom 
Câu 59: X là chất có màu xanh lục nhạt, tan tốt trong nước và có phản ứng axit yếu. Cho dung dịch X 
phản ứng với dung dịch NH3 dư thì mới đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch có màu xanh đậm. 
Cho H2S lội qua dung dịch X đã được axit hóa bằng axit HCl thấy có kết tủa đen xuất hiện. Mặt khác, cho 
BaCl2 vào dung dịch X được kết tủa trắng không tan trong axit dư. Công thức của muối X là: 
 A. NiSO4 B. CuSO4 C. CuSO4.5H2O D. CuCl2 
Dạng 3: Điều chế và ứng dụng 
Câu 1: CuFeS2 là thành phần chính của quặng có tên là: 
 A. Halcopirit B. Boxit C. Bonit D. Malachit 
Câu 2: Cho các phản ứng: 
(1) 
ot
2 2Cu O + Cu S  (2)  
ot
3 2
Cu NO  
(3) 
otCuO + CO  (4) 
ot
3CuO + NH  
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là: 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng: 
0 0 0+ O , t + O , t + X, t2 2
2CuFeS X Y Cu   
Hai chất X, Y lần lượt là: 
 A. Cu2O, CuO B. CuS, CuO C. Cu2S, CuO D. Cu2S, Cu2O 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 4: Thuốc thử có thể dùng để phát hiện vết nước trong dầu hỏa, benzen là: 
 A. NaOH khan B. CuSO4 khan C. CuSO4.5H2O D. Cả A và B 
Câu 5: Hợp kim Cu – Zn (Zn 45%) được gọi là: 
 A. Đồng thau B. Đồng bạch C. Đồng thanh D. Vàng tây 
Câu 6: Vàng tây là hợp kim của Au và: 
 A. Cu B. Al C. Ag D. A và C 
Câu 7: Đồng bạch là hợp kim của đồng với: 
 A. Zn B. Sn C. Ni D. Au 
Câu 8: Hợp kim nào dưới đây chứa nhiều đồng nhất? 
 A. Đồng thau B. Đồng bạch C. Vàng 9 cara D. Lượng đồng như nhau 
Câu 9: Nước Svayde là sản phẩm thu được khi cho: 
 A. CuO vào dung dịch HNO3 B. Cu vào dung dịch NH3 
 C. Cu(OH)2 vào dung dịch NH3 D. Cu(OH)2 vào dung dịch NaOH 
Câu 10: Trên thế giới, ngành kinh tế sử dụng nhiều đồng nhất là: 
 A. Kiến trúc, xây dựng B. Công nghiệp điện 
 C. Máy móc công nghiệp D. Các ngành khác 
Câu 11: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng này có 
công thức là: 
 A. Cu(OH)2 .CuCO3. B. CuCO3. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - 
 C. Cu2O. D. CuO. 
Dạng 4: Kim loại tác dụng với HNO3 
Câu 1: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 
mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO): 
 A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,32 gam gồm 5,4 gam Ag và còn lại là Cu và dung dịch HNO3 thu 
đựơc hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí X ở đktc là: 
 A. 2,737 lít B. 1,369 lít C. 2,224 lít D. 3,3737 lít 
Câu 3: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thàng NO2 rồi 
cho hấp thụ vào nước có sục khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Giả sử hiệu suất của quá trình là 100%. 
Thể tích O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: 
 A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 
Câu 4: Cho 2,72 gam hỗn hợp Cu và CuO hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, thấy thoát ra 448 
ml (đktc) một khí không tan trong nước. Cũng một lượng Cu và CuO như vậy nếu hòa tan trong V ml dung 
dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml), đun nóng thì giá trị tối thiểu của V là: 
 A. 4,2 B. 3,8 C. 5,4 D. 4,4 
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) 
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 
bằng 19. Giá trị của V là: 
 A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 6: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: 
 A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 7: Thực hiện hai thí nghiệm: 
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. 
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: 
 A. V2 = 1,5V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 8: Cho 2 thí nghiệm: 
- Thí nghiệm 1: cho 32 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 3M thu được V1 lit khi NO2 duy nhất. 
- Thí nghiệm 2: cho 32 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 3M và HCl 1M thu được V2 lit khí NO2 duy 
nhất. 
Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: 
 A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. 4V1 = 3V2 D. 3V1 = 4V2 
Câu 9: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và 
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở 
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị 
của m là: 
 A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 10: Cho 4,32 gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 loãng dư được 2,688 lít khí (đktc) 
và thấy khối lượng kim loại giảm đi một nửa. Phần kim loại còn lại đem hòa tan trong dung dịch HNO3 
đặc, nóng dư thấy tạo ra 224 ml khí mùi hắc (ở 0oC và 2 atm). Hai kim loại đó là: 
 A. Al và Cu B. Al và Ag C. Fe và Cu D. Fe và Ag 
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết 
thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: 
 A. 12,3. B. 15,6. C. 10,5. D. 11,5. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - 
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch 
Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn 
hợp X và giá trị của m lần lượt là: 
 A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78. 
 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 13: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của 
m là 
 A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 14: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 
2M vào. Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X và khí NO duy nhất. Thể tích (ml) dung dịch NaOH 1M 
cần thêm vào dung dịch X để kết tủa hết ion Cu2+ là: 
 A. 600 B. 800 C. 530 D. 400 
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm 
khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá 
trị tối thiểu của V là: 
 A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 16: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử 
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: 
 A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Dạng 5: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 
Câu 1: Cho 8 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian lọc được dung dịch A và 9,52 
gam chất rắn. Nồng độ CM của dung dịch AgNO3 ban đầu là: 
 A. 0,2M B. 0,25M C. 0,35M D. 0,1M 
Câu 2: Nhúng một tấm Fe có khối lượng 10 gam vào dung dịch CuCl2, sau một thời gian phản ứng khối 
lượng tấm kim loại tăng lên so với ban đầu là 0,75 gam. Hàm lượng Fe trong tấm sắt sau phản ứng là: 
 A. 100% B. 47,5% C. 95,09% D. 62,5% 
Câu 3: Nhúng một thanh graphit phủ một kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, 
thanh graphit giảm 0,04 gam. Tiếp tục nhúng thanh này vào dung dịch AgNO3 dư, tới khi phản ứng kết 
thúc thì khối lượng giảm 6,08 gam (so với sau khi nhúng vào CuSO4). Kim loại A là: 
 A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu 
Câu 4: Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh I vào dung dịch 
Cu(NO3)2 và thanh II vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau cùng một thời gian, khối lượng thanh I giảm 0,2% và 
thanh II tăng 28,4% so với thanh kim loại đầu. Coi số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch 
giảm như nhau. Kim loại M là: 
 A. Zn B. Fe C. Mg D. Cd 
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá 
trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? 
 A. 2. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,8. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 6: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M thu được dung dịch 
chứa 2 ion kim loại và chất rắn có khối lượng (m + 1,6) gam. Giá trị của m là: 
 A. 0,28 gam B. 2,8 gam C. 0,56 gam D. 0,59 gam 
Câu 7: Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết 
thúc thu được dung dịch A với màu xanh đã nhạt một phần và chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng 
của đinh Fe ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng của đinh Fe ban đầu là: 
 A. 11,2 gam B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,96 gam 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - 
Câu 8: Cho 2,24 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy 
đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung 

File đính kèm:

  • pdfBai_28.Bai_tap_LT_va_BT_ve_dong_va_hop_chat_v1.pdf
  • pdfBai_28.Dap_an_bai_tap_LT_va_BT_ve_dong_va_hop_chat_v1.pdf
Giáo án liên quan