Chuyên đề 6: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về kim loại - Bài 22: Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất (Phần 2)

Câu 30: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất và chất rắn Y. Trong Y có chứa:

A. Cả Fe và Cu đều dư. B. Chỉ có Cu dư.

C. Cu dư, có thể còn Fe dư. D. Chỉ có sắt dư.

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Fe2O3, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, khuấy kĩ sau một thời gian thấy chất

rắn tan hoàn toàn, dung dịch sau phản ứng chỉ gồm 2 chất tan. Hai chất tan đó là:

A. FeSO4 và CuSO4. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3.

C. Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. Fe2(SO4)3 và CuSO4.

pdf8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 6: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về kim loại - Bài 22: Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra sau đây: 
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ 
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ 
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là: 
 A. Ag
+
, Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
. B. Mn
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
. 
 C. Ag
+, Fe
3+, H
+, Mn
2+. D. Mn
2+, H
+, Fe
3+, Ag
+. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 4: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
(Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 23 và bài giảng số 24 thuộc chuyên đề này) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất (Phần 2)” 
thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm 
tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần 
học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu 
này. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
Phát biểu đúng là: 
 A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe
3+
. 
 C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 5: Mệnh đề không đúng là: 
 A. Fe
2+ oxi hoá được Cu. 
 B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. 
 C. Fe
3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. 
 D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 6: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào đã 
cho tác dụng được với cả 4 dung dịch trên: 
 A. Al. B. Fe. C. Mg. D. A, B, C đều sai. 
Câu 7: Để khử ion Fe3+
 trong dung dịch thành ion Fe2+
 có thể dùng một lượng dư: 
 A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 8: Phản ứng nào sau đây điều chế được Fe(NO3)3? 
 A. Fe + HNO3 đặc nguội . B. Fe + Cu(NO3)2. 
 C. Fe + Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2 + AgNO3. 
Câu 9: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung 
dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe
3+
/Fe
2+
 đứng trước 
Ag
+
/Ag): 
 A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C. Fe, Cu. D. Mg, Ag. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 10: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; 
Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: 
 A. Fe, Cu, Ag
+
. B. Mg, Fe
2+
, Ag. C. Mg, Cu, Cu
2+
. D. Mg, Fe, Cu. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 11: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp 
chất không phản ứng với nhau là: 
 A. Cu và dung dịch FeCl3. B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. 
 C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Fe và dung dịch FeCl3. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là: 
 A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. 
 C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 13: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay 
đổi khối lượng có thể dùng: 
 A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl và khí O2. 
 C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch HNO3. 
Câu 14: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe. Để tinh chế Ag có thể dùng: 
 A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Cu(NO3)2. 
 C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. 
Câu 15: Ngâm Cu vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A. Sau đó ngâm sắt dư vào dung dịch A thu 
được dung dịch B. Chất tan trong dung dịch B gồm: 
 A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. 
 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2 Cu(NO3)2, AgNO3 . 
Câu 16: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: 
 A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. 
 C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu 
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là: 
 A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. 
 C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 18: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. 
Trong phản ứng trên xảy ra: 
 A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. 
 C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 19: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: 
Fe + Cu
2+
 → Fe2+ + Cu ; 
E
0
 (Fe
2+
/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. 
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là: 
 A. 1,66V. B. 0,10V. C. 0,78V. D. 0,92V. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 20: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe 
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: 
 A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 21: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch 
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: 
 A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung 
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: 
 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau : 
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; 
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; 
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; 
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl 
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 
 A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 24: Để hoà tan cùng một lượng sắt thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần 
dùng là: 
 A. (1) bằng (2). B. (2) gấp đôi (1). C. (1) gấp đôi (2). D. (1) gấp ba (2). 
Câu 25: Hoà tan một lượng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V1 lít khí H2. Mặt khác nếu hoà 
tan cùng một lượng Fe trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra V2 lít khí SO2 (các thể tích đo ở 
cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là : 
 A. V1 = 2V2. B. 2V1 = V2 . C. V1 = V2 . D. 3V1 = 2V2. 
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư 
bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu 
được dung dịch X2 chứa chất tan là: 
 A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. 
 C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X. Trong dung 
dịch X không thể chứa: 
 A. Fe(NO3)2 và HNO3 . B. Chỉ có Fe(NO3)2. 
 C. Fe(NO2)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3 và HNO3. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu 28: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được 
dung dịch chỉ chứa muối sắt (II) cần lấy: 
 A. dư Fe. B. HNO3 loãng. C. dư Cu. D. dư HNO3. 
Câu 29: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được 
dung dịch có chứa muối sắt (II) cần lấy: 
 A. dư Fe. B. HNO3 loãng. C. dư Cu. D. A và C đều đúng. 
Câu 30: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 
dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất và chất rắn Y. Trong Y có chứa: 
 A. Cả Fe và Cu đều dư. B. Chỉ có Cu dư. 
 C. Cu dư, có thể còn Fe dư. D. Chỉ có sắt dư. 
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Fe2O3, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, khuấy kĩ sau một thời gian thấy chất 
rắn tan hoàn toàn, dung dịch sau phản ứng chỉ gồm 2 chất tan. Hai chất tan đó là: 
 A. FeSO4 và CuSO4. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. 
 C. Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. Fe2(SO4)3 và CuSO4. 
Câu 32: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 
dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là: 
 A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. HNO3. D. Cu(NO3)2. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 33: Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO2 và dung 
dịch A chứa: 
 A. Fe(NO3)2 và HNO3 . B. Fe(NO3)3. 
 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2 . 
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là: 
 A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. 
 C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn 
Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z'. 
Dung dịch Z' chứa những ion nào sau đây: 
 A. Cu
2+
, 24SO
 , 4NH
 , OH
-
 B. [Cu(NH3)4]
2+
, 24SO
 , 4NH
 , OH
-
 C. Mg
2+
, 24SO
 , 4NH
 , OH
-
 D. Al
3+
, Mg
2+
, 24SO
 , Fe
3+
, 4NH
 , OH
-
Câu 36: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl
-. Số chất và ion trong 
dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là: 
 A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 37: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+. Số chất và ion vừa có 
tính oxi hóa, vừa có tính khử là: 
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 8 . 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 38: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu
2+
, Cl
-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và 
tính khử là: 
 A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 39: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi 
hoá và tính khử là: 
 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 40: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, 
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử 
là 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
Câu 41: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa 
khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: 
 A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 42: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, 
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử 
là: 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 43: Cho phương trình hoá học: 
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số 
của HNO3 là 
 A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 44: Hòa tan oxit FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết dung dịch A vừa có khả năng 
làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột đồng. Oxit FexOy đó là: 
 A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. 
Câu 45: Cho các chất sau: dung dịch KMnO4 (1), dung dịch HCl (2), dung dịch HNO3 (3), dung dịch 
KOH (4), dung dịch H2SO4 loãng (5). Muối FeSO4 có thể tác dụng với các chất là: 
 A. 1, 3, 4. B. 1, 4. C. 2, 3, 4. D. 3, 4, 5. 
Câu 46: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa hỗn hợp muối FeCl2, CuSO4 và AlCl3 thu được 
kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A gồm: 
 A. FeO, CuO, Al2O3 . B. FeO, CuO và BaSO4 . 
 C. Fe2O3, CuO, BaSO4 . D. Fe2O3 và CuO. 
Câu 47: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng 
không đổi, thu được một chất rắn là: 
 A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 48: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ 
 A. nhận 12 electron. B. nhận 13 electron. 
 C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 49: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo ra muối Fe (II)? 
 A. FeO + HCl . B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng. 
 C. FeCO3 + HNO3. D. Fe + Fe(NO3)3 . 
Câu 50: Phản ứng nào dưới đây tạo thành sản phẩm là muối sắt (II) ? 
 A. FeSO4 + Ba(NO3)2 . B. Fe + HNO3 loãng. 
 C. Fe + Cl2 . D. Fe(OH)2 + HNO3 đặc, nóng. 
Câu 51: Phản ứng nào dưới đây không tạo ra hợp chất Fe (III)? 
 A. FeCl3 + NaOH. B.  
ot C
3
Fe OH  
 C. Fe + HCl. D. Fe(OH)2 + HNO3 . 
Câu 52: Phản ứng nào dưới đây không tạo ra FeO? 
 A.  
ot C
2
Fe OH  B. 
ot C
3FeCO  
 C.  
ot C
3 2
Fe NO  D. 
o o500 C-600 C
2 3CO + Fe O  
Câu 53: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? 
 A. 2 2Fe + 2HCl FeCl + H B. 2 32Fe + 3Cl 2FeCl 
 C. 2 2Fe + CuCl FeCl + Cu D. 2 2FeS + 2HCl FeCl + H S 
Câu 54: Phương trình hoá học nào sau đây được viết không đúng? 
 A. 
ot C
2 3 43Fe + 2O Fe O B. 
ot C
2 32Fe + 3Cl 2FeCl 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - 
 C. 
ot C
2 32Fe + 3I 2FeI D. 
ot CFe + S FeS 
Câu 55: Phương trình hoá học nào dưới đây viết đúng? 
 A. 
o> 570 C
2 3 4 23Fe + 4H O Fe O + 4H 
 B. 
o> 570 C
2 2Fe + H O FeO + H 
 C. 
o> 570 C
2 2 22Fe + 2H O 2FeH + O 
 D. 
ot C
2 3 24Fe + 6H O 4FeH + 3O 
 Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
Các chất X, A, B, D, E, L lần lượt là: 
 A. FeO, H2, Cl2, FeCl2, HCl, Ba(NO3)2. B. Fe2O3, C, HCl, FeCl2, Cl2, BaCl2. 
 C. FeO, Al, Cl2, FeCl3, HCl, BaCl2. D. Fe3O4, CO, Cl2, FeCl3, HCl, BaCl2. 
Câu 57: Cho chuỗi phản ứng sau: 
2+ Cl + X + HCl
1 2X X X X   . 
X là: 
 A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 
Câu 58: Cho m gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho m gam Fe tác dụng với 
dung dịch HCl dư thu được m2 gam muối. So sánh giá trị m1 và m2 ta có : 
 A. m1 = m2 . B. m1 m2 . D. m1 = 2/3m2 . 
Câu 59: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: 
 A. Thanh sắt có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh . 
 B. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh . 
 C. Thanh sắt có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. 
 D. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanh. 
Câu 60: Hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl3 và Na2CO3 là: 
 A. Kết tủa trắng. B. Kết tủa đỏ nâu. 
 C. Kết tủa trắng và sủi bọt khí. D. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí . 
Câu 61: Để phân biệt các dung dịch sau: BaCl2, KI, Fe(NO3)2, AgNO3 và Na2CO3 có thể chỉ dùng thêm 
một hoá chất là: 
 A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Ba(OH)2. 
 C. Dung dịch H3PO4. D. Không xác định được. 
Câu 62: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NH4Cl, MgCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl2, FeCl3, 
người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây? 
 A. dung dịch BaCl2. B. Ba (dư). C. K (dư). D. dung dịch NaOH dư. 
Câu 63: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ 
riêng biệt bị mất nhãn. Để nhận biết các muối trên, có thể chỉ cần dùng một hoá chất duy nhất là: 
 A. Dung dịch NaOH . B. Dung dịch Ba(OH)2. 
 C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Ba(NO3)2. 
Câu 64: Để phân biệt 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + 
FeO), người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây: 
 A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch HNO3. D. dung dịch H3PO4. 
Câu 65: Để nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta có thể dùng: 
 A. dung dịch BaCl2 . B. dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH. 
 C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH. 
Câu 66: Có 3 lọ đựng hỗn hợp (Fe + FeO); (Fe + Fe2O3); (FeO + Fe2O3). Để phân biệt 3 hỗn hợp này cần 
dùng lần lượt: 
 A. Dùng dung dịch HCl sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 
 B. Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 
F X Fe F 
D 
FeSO4 
D 
F + BaSO4 
+E +A +E 
+B 
+B 
+L 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - 
 C. Dùng dung dịch HNO3 đậm đặc sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 
 D. Dùng dung dịch NaOH sau đó thêm H2SO4 vào dung dịch thu được . 
Câu 67: Để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột người ta có thể dùng: 
 A. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng. B. Dung dịch HCl. 
 C. Dung dịch NaOH đặc, nóng. D. Dung dịch HNO3. 
Câu 68: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: 
 A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. 
 B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). 
 C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). 
 D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Dạng 3: Một số vấn đề liên quan tới điều chế - sản xuất 
Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của 
chúng là: 
 A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 2: Để điều chế Fe trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp: 
 A. điện phân dung dịch muối sắt 
 B. điện phân nóng chảy muối sắt 
 C. khử oxit sắt bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao 
 D. dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion sắt trong dung dịch muối thành kim loại tự do. 
Câu 3: Cho kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản 
ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào sau đây: 
 A. Đồng và sắt. B. Bạc và đồng. C. Đồng và bạc. D. Sắt và đồng. 
Câu 4: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau 
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: 
 A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. 
 C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 5: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu 
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: 
 A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt công thức hợp chất chính có 
trong quặng? 
 A. Hematit nâu chứa Fe2O3. B. Manhetit chứa Fe3O4 . 
 C. X

File đính kèm:

  • pdfBai_24._Bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_sat_va_hop_chat_p2.pdf
  • pdfBai_24._Dap_an_ly_thuyet_trong_tam_ve_sat_va_hop_chat_P2.pdf